Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đồ án phần mềm kế toán ( đồ án SE121 l21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

----------

BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1

PHẦN MỀM KẾ TOÁN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Luân
Phan Đức Cường

18521066
18520547

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Công Hoan

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Cơng Hoan, người đã trực tiếp tận tình
hướng dẫn nhóm em trong suốt q trình thực hiện đồ án. Không chỉ gợi ý và định hướng
chúng em thực hiện đề tài, thầy cịn rất nhiệt tình trong đưa ra những nhận xét, góp ý để
em có thể hồn thành đồ án một cách tốt nhất. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo
của thầy thì đồ án này rất khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa, chúng em xin chân
thành cảm ơn thầy.
Đề tài được nhóm thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng nên bước đầu đi vào thực
tế, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn của chúng em còn nhiều hạn chế. Do vậy,
chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sót, nhóm rất mong nhận được những sự chỉ bảo,


ý kiến đóng góp quý báu của thầy và các bạn học cùng lớp để em có điều kiện được bổ
sung, nâng cao kiến thức của mình trong lĩnh vực này, giúp hồn thiện hơn và tích lũy thêm
cho bản thân nhiều kinh nghiệm, phục vụ tốt hơn cho công việc thực tế sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên đề tài: Phần mềm kế toán
Cán bộ hướng dẫn: THS. NGUYỄN CÔNG HOAN
Thời gian thực hiện: Từ ngày 29/3/2021 đến ngày 30/06/2021
Sinh viên thực hiện:
1. NGUYỄN XUÂN LUÂN – 18521066
2. PHAN ĐỨC CƯỜNG – 18520547
Nội dung đề tài:(Mô tả chi tiết mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp
thực hiện, kết quả mong đợi của đề tài)
Mục tiêu:
Phần mềm kế toán vật tư được thực hiện dựa trên hai mục đích chính sau:
Thứ nhất là nghiên cứu các cơng nghệ lập trình như: lập trình phần mềm máy
tính với Windows Presentation Foundations.
Thứ hai là phát triển phần mềm có tính thực tiễn cao, có khả năng triển khai
ứng dụng vào thực tế, hỗ trợ công việc kế tốn vật tư của các doanh nghiệp
có nhu cầu.
Nhóm hi vọng dựa trên nền tảng lý thuyết đã được thầy cơ truyền thụ lại, kết
hợp với sự tìm hiểu cơng nghệ của nhóm, đồ án của nhóm sẽ đạt được mục
đích mong đợi.
Phương pháp thực hiện: làm việc với nhóm 02 thành viên, phân chia cơng việc
phù hợp với năng lực và kinh nghiệm của từng người, thực hiện đồ án theo lượng
công việc và thời gian đã được lập kế hoạch chi tiết. Các vấn đề liên quan đến đồ
án đều được trao đổi trực tiếp giữa các thành viên.



Kết quả mong đợi:
Sau khi xác định đề tài và nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, nhóm đã xây
dựng ý tưởng thiết kế phần mềm kế toán vật tư đạt được những mục tiêu sau:
Đối với người dùng:
-

Cung cấp thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng,
phục vụ tốt q trình quản lý kho, phục vụ tốt cho các đội thi công.

-

Hỗ trợ cho nhân viên kế toán vật tư và thủ kho trong việc quản lý
nguyên liệu, vật liệu của công ty.

-

Giúp công ty nâng cao doanh thu, tiết kiệm chi phí nhờ giảm bớt đội
ngũ nhân cơng, giảm thiểu sai sót có thể xảy ra trong q trình quản lý
vật tư.

Các tiêu chí khác:
Tính thẩm mỹ
-

Phần mềm có giao diện đẹp, dễ sử dụng, bố cục hợp lý cuốn hút
người dùng khi sử dụng.

Tính logic và bảo mật
-


Tạo được sự liên kết logic giữa các màn hình để người dùng có thể
chuyển màn hình một cách nhanh nhất và thuận tiện nhất.

-

Đảm bảo tính bảo mật về các thông tin nhạy cảm, tạo cảm giác an
tồn cho người dùng.

-

Có thể cập nhật, thêm xóa sửa đổi thông tin liên quan đến vật tư và
các vấn đề khác liên quan khác đến người dùng.


Kế hoạch thực hiện: (Mô tả kế hoạch làm việc và phân chia công việc các
thành viên tham gia)
Với thời gian thực hiện từ 29/03/2021 tới 30/06/2021, nhóm chia thành 6
sprint với 2 giai đoạn cụ thể:
-

Giai đoạn 1: Khảo sát hiện trạng, hoàn thiện phần mềm với các
chức năng dành cho người dùng.
+ Sprint 1: Tìm hiểu về cơng tác kế toán vật tư, áp dụng
WPF trong việc xây dựng phần mềm máy tính, tìm hiểu
các phần mềm kế tốn đang có.
+ Sprint 2: Thiết kế chức năng phần mềm và cơ sở dữ liệu.
+ Sprint 3: Xây dựng các API, xây dựng giao diện phần mềm
để thực hiện một số chức năng đã được xác định ở sprint 2.
+ Sprint 4: Xây dựng các chức năng ở sprint 3.


Sprint
1
(29/3/2021 –
14/4/2021)

2
(15/4/2021 –
30/4/2021)

NGUYỄN XUÂN LUÂN

PHAN ĐỨC CƯỜNG

Tìm hiểu WPF, NodeJS

Tìm hiểu WPF, NodeJS

Express.

Express.

Tìm hiểu về cơng tác kế tốn Tìm hiểu về cơng tác kế tốn
vật tư.

vật tư.

Khảo sát phần mềm hiện có:

Khảo sát phần mềm hiện có:


Phần mềm kế toán MISA

Phần mềm kế toán MISA

Thiết kế chức năng phần

Thiết kế chức năng phần

mềm, cơ sở dữ liệu.

mềm, cơ sở dữ liệu.


3

Xây dựng API và xây dựng

Xây dựng API và xây dựng

(1/5/2021 –

giao diện, chức năng: màn

giao diện, chức năng: thêm

15/5/2021)

hình chính, thêm xóa sửa các xóa sửa các bảng liên quan
bảng liên quan đến việc nhập đến kho và vật tư

xuất kho

4

Hoàn thành các chức năng:

Hoàn thành các chức năng:

(16/5/2021 –

đăng ký, đăng nhập, sửa đổi

thêm xóa sửa các danh mục

thơng tin người dùng, tìm

liên quan đến kho và vật tư,

kiếm theo loại, thêm sửa xóa

tính giá xuất kho

31/5/2021)

các danh mục phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho, biên
bản kiểm kê

-


Giai đoạn 2: Hồn thành các chức năng cịn thiếu, kiểm thử, viết
báo cáo đề tài.
+ Sprint 5: Hoàn thành các chức năng còn thiếu
+ Sprint 6: Tiến hành kiểm thử, viết báo cáo.

Sprint

NGUYỄN XUÂN LUÂN

PHAN ĐỨC CƯỜNG

5

Xây dựng UI quy trình làm Xây dựng chức năng xuất file

(1/6/2021 –

việc, thêm biểu đồ giá trị Word phiếu nhập, phiếu xuất,

14/6/2021)

vật tư trong tháng

thẻ kho, sổ chi tiết vật tư, biên
bản kiểm kê

6
(15/6/2021 –
30/6/2021)


Tiến hành kiểm thử.

Tiến hành kiểm thử.

Viết báo cáo.

Viết báo cáo.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ..................................................................... 1
1.1. Giới thiệu về đề tài .................................................................................................... 1
1.1.1. Tầm quan trọng của phần mềm kế toán .............................................................. 1
1.1.2. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 2
1.2. Khảo sát hiện trạng ................................................................................................... 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 3
1.6. Nhiệm vụ của đề tài .................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 5
2.1. Tổng quan về cơng tác kế tốn vật tư trong doanh nghiệp ....................................... 5
2.1.1. Cơ sở thực tiễn để xây dựng phần mềm kế toán trong doanh nghiệp ................ 5
2.1.2. Tìm hiểu về kế tốn vật tư trong doanh nghiệp .................................................. 9
2.2. Tổng quan về Windows Presentation Foundation (WPF) ...................................... 12
2.2.1. Khái niệm.......................................................................................................... 12
2.2.2. Kiến trúc của WPF............................................................................................ 12
2.2.3. Khái niệm thiết kế giao diện ............................................................................. 14
2.2.4. Các tính năng nổi bật ........................................................................................ 17
2.2.5. So sánh WPF với Silverlight ............................................................................ 21
2.3. Tổng quan về NodeJS ............................................................................................ 23

2.3.1. Khái niệm NodeJS ............................................................................................ 23
2.3.2. Các tính năng của NodeJS ................................................................................ 23
2.3.3. Đối tượng và ứng dụng của NodeJS ................................................................. 24
2.3.4. Một số ưu, nhược điểm của NodeJS ................................................................. 25
2.3.5. So sánh NodeJS và PHP ................................................................................... 26
2.4. Tổng quan về ExpressJS ........................................................................................ 27
2.4.1. Khái niệm.......................................................................................................... 27
2.4.2. Cấu trúc ............................................................................................................. 28
2.4.3. Chức năng ......................................................................................................... 29


2.4.4. Tìm hiểu về Router trong Express .................................................................... 30
2.4.5. Tìm hiểu về Middleware trong Express ........................................................... 30
2.5. Công cụ mã nguồn mở phpMyAdmin .................................................................... 31
2.5.1 Giới thiệu .......................................................................................................... 31
2.5.2. Ưu điểm ........................................................................................................... 33
2.6. Giới thiệu về chuỗi JSON ....................................................................................... 33
2.6.1. Khái niệm chuỗi JSON .................................................................................... 33
2.6.2. Cấu trúc chuỗi JSON ....................................................................................... 34
2.6.3 Các trường nên dùng JSON .............................................................................. 34
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG .............................................. 35
3.1. Đặc tả u cầu ......................................................................................................... 35
3.1.1. Mơ tả bài tốn ................................................................................................... 35
3.1.2. Xác định u cầu bài tốn ................................................................................. 36
3.1.3. Mơ tả nghiệp vụ bài tốn .................................................................................. 37
3.2. Phân tích logic nghiệp vụ ........................................................................................ 40
3.2.1. Sơ đồ tiến trình nhập kho .................................................................................. 40
3.2.2. Sơ đồ tiến trình xuất kho................................................................................... 41
3.2.3. Sơ đồ tiến trình kiểm kê, đánh giá lại vật tư ..................................................... 41
3.2.4. Sơ đồ tiến trình báo cáo .................................................................................... 42

3.3. Kiến trúc hệ thống ................................................................................................... 43
3.3.1. Sơ đồ kiến trúc .................................................................................................. 43
3.3.2. Mô tả chi tiết ..................................................................................................... 44
CHƯƠNG 4. HIỆN THỰC HỆ THỐNG ................................................................... 45
4.1. Thiết kế dữ liệu ....................................................................................................... 45
4.1.1. Danh sách bảng trong hệ thống ........................................................................ 45
4.1.2. Mơ hình dữ liệu quan hệ ................................................................................... 53
4.2. Thiết kế giao diện .................................................................................................... 54
4.2.1. Sơ đồ màn hình liên kết .................................................................................... 54
4.2.2. Danh sách màn hình.......................................................................................... 55
4.2.3. Giao diện mỗi màn hình ................................................................................... 57


4.2.4. Một số mẫu báo cáo .......................................................................................... 70
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN............................................................................................. 74
5.1. Đánh giá .................................................................................................................. 74
5.2. Kết quả đạt được ..................................................................................................... 74
5.2.1. Ưu điểm ............................................................................................................ 74
5.2.2. Nhược điểm ...................................................................................................... 74
5.2.3. Hướng phát triển ............................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 76


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu về đề tài
1.1.1. Tầm quan trọng của phần mềm kế toán
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã giúp ích rất nhiều trong mọi lĩnh vực của đời sống
hiện đại, trong đó có lĩnh vực quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp. Một trong những
phần mềm được sử dụng phổ biến hiện nay tại các doanh nghiệp là phần mềm kế toán.
Hiểu một cách đơn giản, phần mềm kế tốn là ứng dụng trong đó tích hợp các nghiệp vụ

của nhân viên kế toán. Việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ giải quyết được các vấn đề về
sổ sách kế tốn, nhật kí của cơng ty, khai thuế, thu nợ, xử lí các khoản tiền mặt, thanh tốn
nợ và trả lương cho nhân viên. Đồng thời, phần mềm kế toán cũng giúp các doanh nghiệp
trong việc làm các báo cáo tài chính và đưa ra dự báo tiền mặt khi cần thiết.
Ngày nay phần mềm kế toán ngày càng được sử dụng rộng rãi tại các công ty, doanh
nghiệp bởi những ưu điểm vượt trội của nó. Trước hết, khơng thể phủ nhận rằng phần mềm
kế tốn giúp tăng tính chính xác cho các phép tính của các công ty, doanh nghiệp, bởi khả
năng nhanh nhạy của thiết bị máy tính ln tốt hơn bộ óc con người rất nhiều. Các lập trình
trong phần mềm kế tốn giúp cho hoạt động kế toán của các doanh nghiệp đỡ phức tạp hơn
hẳn. Điều này cũng giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian và tăng hiệu quả làm việc tại
các công ty. Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, phần mềm kế tốn cịn giúp tiết kiệm một
khoản chi phí khơng nhỏ cho các cơng ty, bởi thay vì trả một khoản tiền lớn cho nhiều nhân
viên kế toán, họ chỉ cần trả một khoản tiền ban đầu để mua phần mềm kế toán và một nhân
viên, để quản lí tồn bộ các vấn đề về tiền bạc của cơng ty. Ngồi ra, phần mềm kế tốn
cịn là cơng cụ giúp lưu trữ các số liệu một cách hoàn hảo. Thay vì quản lí các thơng tin
bằng sổ sách giấy, việc sử dụng phần mềm kế toán đã giúp lưu trữ thông tin tiện lợi hơn,
dễ dàng tra cứu khi cần thiết, đồng thời cũng hạn chế được nguy cơ bị thất lạc thơng tin.
Bên cạnh đó, việc sử dụng phần mềm kế toán cũng giúp cho ban lãnh đạo của các công ty
dễ dàng đưa ra được chiến lược kinh doanh chính xác, dựa trên các số liệu dự báo mà phần
mềm đưa ra.

1


1.1.2. Lý do chọn đề tài
Quản lý vật tư là quy trình bao gồm lập kế hoạch chuỗi cung ứng và khả năng thực hiện
chuỗi cung ứng, tức là trong công ty trong hoạt động kinh doanh sản xuất sẽ tiến hành lập
kế hoạch lên danh sách rồi đặt vật tư. Các yêu cầu vật tư này sẽ được công ty đặt mua hoặc
nhừo các chức năng khác để tìm nguồn cung ứng. Trách nhiệm của quản lý vật tư là xác
định lượng nguyên liệu sẽ được triển khai tại mỗi địa điểm trong chuỗi cung ứng hoặc thiết

lập kế hoạch bổ sung nguyên liệu, xác định mức tồn kho để có kế hoạch bổ sung kịp thời
đáp ứng yêu cầu vật chất trong suốt chuỗi cung ứng mở rộng.
Quản lý vật tư bao gồm: Quản lý nguyên vật liệu, quản lý kiểm sốt hàng tồn kho, phân
tích kho, hoạch định vật liệu,… nhằm đảm bảo cung cấp nguyên liệu, mức tồn kho tối đa
phục vụ nhu cầu sản xuất, giữa mức lệch ở mức tối thiểu giữa kết quả thực tế và kế hoạch
triển khai.
Kế toán vật tư giúp doanh nghiệp quản lý các nguồn nguyên vật liệu vì vậy chúng có
vai trị vơ cùng quan trọng. Nếu việc kế tốn vật tư được thực hiện tốt thì sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Đồng thời với việc nắm rõ thông tin số liệu, việc
kế toán vật tư sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp đưa ra các hướng giải quyết hợp lý trong những
tình huống rủi ro xảy ra với nguyên vật liệu và cịn giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ
hàng hóa, tránh tình trạng thất thốt.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc kế tốn vật tư trong cơng tác quản lý, đồng thời
được sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Công Hoan, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề
tài “Phần mềm kế tốn” với mục đích ứng dụng cơng nghệ để xây dựng một phần mềm
giúp cho việc giải quyết các vấn đề một cách đơn giản, giảm bớt vất vả, khó khăn trong
cơng tác kế tốn vật tư của doanh nghiệp.
1.2. Khảo sát hiện trạng
Hiện nay, trên thị trường có nhiều phần mềm kế tốn dành cho các doanh nghiệp, nhưng
đa phần chúng đều rất phức tạp vì tích hợp quá nhiều chức năng, gây khó khăn cho người
mới sử dụng, chưa phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ có nhu cầu kế tốn vật
tư. Một số phần mềm kế toán nổi tiếng hiện nay là: MISA, LinkQ, Fast Accounting.
2


Sau khi dùng thử phần mềm kế toán MISA, chúng em nhận thấy một số hạn chế sau:
-

Phần mềm rất nặng vì có q nhiều chức năng, code chưa tối ưu nên thường xuyên
xảy ra tình trạng ứng dụng bị treo khi thực hiện một tác vụ nào đó.


-

Đứng dưới góc độ của người dùng ít hiểu biết về kế toán và muốn thực hiện nghiệp
vụ kế toán vật tư, chúng em cảm thấy phần mềm rất khó sử dụng vì khơng biết phải
bắt đầu từ đâu.

Để khắc phục những hạn chế trên và đáp ứng nhu cầu của người dùng, chúng em quyết
định xây dựng một phần mềm chỉ tập trung vào việc kế tốn vật tư, đó cũng là điểm khác
biệt của đề tài so với các phần mềm kế toán hiện nay.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đồ án này hướng đến nghiên cứu các đối tượng sau:
❖ Các công nghệ:
o Window Presentation Foundation
o NodeJS và Express.js
o MySQL
❖ Đối tượng trong phạm vi đề tài hướng đến:
o Các doanh nghiệp có nhu cầu kế tốn vật tư
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu về phần mềm kế toán vật tư của đơn vị. Sản phẩm của
đề tài là mơ hình phần mềm hỗ trợ cho cơng tác kế tốn tại bộ phận kế tốn vật tư.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:


Phương pháp đọc tài liệu.



Phương pháp phân tích các phần mềm hiện có.


3


1.6. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài “Phần mềm kế tốn” là một phần mềm chạy trên máy tính đáp ứng các u cầu
sau:
-

Cung cấp thơng tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng, phục vụ
tốt quá trình quản lý kho, phục vụ tốt cho các đội thi cơng.

-

Hỗ trợ cho nhân viên kế tốn vật tư và thủ kho trong việc quản lý nguyên liệu,
vật liệu của công ty.

-

Giúp công ty nâng cao doanh thu, tiết kiệm chi phí nhờ giảm bớt đội ngũ nhân
cơng, giảm thiểu sai sót có thể xảy ra trong q trình quản lý vật tư.

Mục tiêu của đề tài này là:
• Tìm hiểu cách xây dựng phần mềm máy tính
• Tìm hiểu về nghiệp vụ kế tốn vật tư
• Xây dựng thành cơng phần mềm kế tốn vật tư trên máy tính

4



CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về công tác kế toán vật tư trong doanh nghiệp
2.1.1. Cơ sở thực tiễn để xây dựng phần mềm kế toán trong doanh nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và các thành phần của phần mềm kế toán
a. Khái niệm
Phần mềm kế tốn là bộ chương trình dùng để tự động xử lý các thơng tin kế tốn trên
máy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên
các chứng từ theo quy trình của chế độ kế tốn đến khâu in ra sổ kế tốn và báo cáo tài
chính, báo cáo kế tốn quản trị.
b. Vai trị
Vai trị của phần mềm kế tốn đồng hành cùng với vai trị của kế tốn, nghĩa là cũng
thực hiện vai trị là cơng cụ quản lý, giám sát và cung cấp thông tin, vai trò theo dõi và đo
lường kết quả hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Tuy nhiên do có sự kết hợp giữa hai
lĩnh vực: công nghệ thông tin và lĩnh vực kế tốn nên vai trị của phần mềm kế tốn cịn
được thể hiện thêm qua các khía cạnh sau:
- Vai trị thay thế tồn bộ hay một phần cơng việc kế tốn bằng thủ cơng: Việc tin học
hóa cơng tác kế tốn bằng phần mềm kế tốn đã thay thế một phần hay tồn bộ cơng việc
ghi chép, tính tốn, xử lý bằng thủ cơng của người làm kế tốn. Giúp cho việc kiểm tra
giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhanh hơn, chính xác hơn. Căn cứ vào thông tin do phần mềm kế toán cung
cấp, các nhà quản lý đề ra các quyết định kinh doanh hữu ích, có thể thay đổi quyết định
kinh doanh nhanh hơn bằng cách thay đổi số liệu (trong phần dự tốn) sẽ có được những
kết quả khác nhau, từ đó nhà quản lý sẽ có nhiều giải pháp chọn lựa.
- Vai trị số hố thơng tin: Phần mềm kế toán tham gia vào việc cung cấp thơng tin được
số hố để hình thành nên một xã hội số hố thơng tin điện tử, thơng tin của kế toán được
lưu trữ dưới dạng các tập tin của máy tính cho nên dễ dàng số hố để trao đổi thông tin
thông qua các báo cáo trên mạng nôi bộ hay trên Internet. Chẳng hạn như các nhà đầu tư
có thể tìm thấy thơng tin của doanh nghiệp thơng qua các trang web của từng doanh nghiệp
5



hoặc trên trang web của cơng ty chứng khốn (nếu các cơng ty đang được niêm yết). Như
vậy thay vì đọc gửi các thơng tin kế tốn bằng giấy tờ qua đường bưu điện, fax… người sử
dụng thông tin kế tốn có thể có được thơng tin từ máy vi tính của họ thơng qua cơng cụ
trao tin điện tử như email, Internet và các vật mang tin khác. Đây cũng là công cụ nền tảng
của một xã hội thông tin điện tử mà nhân loại sẽ sử dụng trao đổi với nhau trong hiện tại
cũng như trong tương lai nhằm giảm thiểu trao đổi bằng giấy tờ.
c. Đặc điểm
❖ Hoạt động của một phần mềm kế toán được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nhận dữ liệu đầu vào
Trong giai đoạn này người dùng phải tự phân loại các chứng từ phát sinh trong quá trình
hoạt động kinh tế sau đó nhập bằng tay vào hệ thống theo cách phân loại của từng phần
mềm cụ thể. Các chứng từ sau khi được nhập vào phần mềm sẽ được lưu trữ vào cơ sở dữ
liệu trong máy tính dưới dạng một hoặc nhiều file vật lý.
Giai đoạn 2: Xử lý
Giai đoạn này thực hiện việc lưu trữ, tổ chức thơng tin, tính tốn các thơng tin tài chính
kế tốn dựa trên thông tin của các chứng từ đã nhập trong giai đoạn 1 để làm căn cứ kết
xuất báo cáo, sổ sách, thống kê trong công đoạn sau.
Trong giai đoạn này sau khi người sử dụng quyết định ghi thông tin chứng từ đã nhập
vào nhật ký (đưa chứng từ vào hạch tốn), phần mềm sẽ tiến hành trích lọc các thông tin
cốt lõi trên chứng từ để ghi vào các nhật ký, sổ chi tiết liên quan, đồng thời ghi các bút toán
hạch toán lên sổ cái và tính tốn lưu giữ kết quả cân đối thử của từng tài khoản.
Giai đoạn 3: Kết xuất dữ liệu đầu ra
Căn cứ trên kết quả tổ chức lưu trữ, tìm kiếm thơng tin và tính tốn số liệu tài chính,
quản trị trong giai đoạn 2, phần mềm tiến hành kết xuất báo cáo tài chính, báo cáo thuế, sổ
chi tiết, báo cáo thống kê phân tích,... để in ra máy in hoặc lưu giữ ra dưới dạng tệp để phục
vụ cho mục đích phân tích thống kê khác hay kết nối với các hệ thống phần mềm khác.
Tùy thuộc nhu cầu của người sử dụng và khả năng của từng phần mềm kế tốn cụ thể
mà người sử dụng có thể thêm bớt, tùy biến các báo cáo, phân tích phục vụ nhu cầu quản
trị.

6


Như vậy nhìn vào mơ hình hoạt động trên cho thấy các chứng từ mặc dù có thể được
nhập vào hệ thống nhưng có được đưa vào hạch tốn hay khơng hồn tồn là do con người
quyết định. Điều này dường như đã mô phỏng lại được khá sát với quy trình ghi chép kế
tốn thủ cơng.
❖ Một số đặc trưng cơ bản của phần mềm kế toán
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn được thực
hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được
thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức
kế tốn quy định. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhưng
phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Các loại sổ của Hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn được thiết kế theo
hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng bắt buộc
hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay.
Các thành phần của một phần mềm kế tốn: Phần mềm kế tốn được hình thành từ thơng
tin kết hợp với phương pháp xử lý thông tin dưới sự hỗ trợ của phương tiện là máy tính và
con người.
❖ Các thành phần của phần mềm kế toán bao gồm:

(1) Con người: là yếu tố quyết định trong hệ thống, thực hiện các thủ tục để biến đổi dữ
liệu nhằm tạo ra thơng tin.
(2) Phần cứng (máy tính điện tử): là một thiết bị điện tử có khả năng tổ chức và lưu trữ
thông tin với khối lượng lớn, xử lý dữ liệu tự động với tốc độ nhanh, chính xác thành các
thơng tin có ích cho người dùng.
(3) Chương trình: gồm một tập hợp các lệnh được viết bằng ngôn ngữ mà máy hiểu được
để thông báo cho máy biết phải thực hiện các thao tác cần thiết theo thuật toán đã chỉ ra.
(4) Dữ liệu: bao gồm tồn bộ các số liệu, các thơng tin phục vụ cho việc xử lý trong h ệ
thống, trợ giúp các quyết định cho nhà quản lý.

(5) Thủ tục là những chỉ dẫn của con người.

7


2.1.1.2. Trình tự xây dựng phần mềm kế tốn
Bước 1: Khảo sát nhu cầu
Tìm hiểu và làm sáng tỏ mục đích sử dụng, yêu cầu mức cao về ứng dụng của khách hàng.
Bước 2: Phân tích
Phân tích làm sáng tỏ các mục tiêu và yêu cầu chi tiết của hệ thống. Trong rất nhiều
trường hợp cần phụ thuộc vào yêu cầu và chức năng của hệ thống nhằm tối đa hóa lợi ích
của hệ thống trong việc phục vụ các mục tiêu kinh doanh/quản lý.
Bước 3: Thiết kế hệ thống
Sau khi có thơng tin chi tiết về mục tiêu và yêu cầu của hệ thống từ bước 2, tiến hành
phân tích và thiết kế kỹ thuật chi tiết, lựa chọn công nghệ phù hợp nhất cho hệ thống.
Bước 4: Xây dựng hệ thống
Sau khi đã thống nhất về kiến trúc, các chi tiết kỹ thuật hệ thống và giao diện đồ họa cần
bắt tay vào việc xây dựng hệ thống. Trong q trình này ln cập nhật về tiến độ của dự
án.
Bước 5: Kiểm thử
Mỗi khi các phần độc lập của hệ thống được xây dựng xong và đã trải qua quy trình
kiểm thử nội bộ, một phiên bản chạy thử sẽ được tạp dựng và hoạt động để kiểm thử.
Bước 6: Chuyển giao
Sau khi kiểm thử toàn bộ hệ thống sẽ chuyển giao các kết quả cho khách hàng.
Bước 7: Đào tạo
Sau khi thành phẩm được chuyển giao cho khách hàng tiến hành đào tạo sử dụng, vận
hành hệ thống, đảm bảo cho sản phẩm, dịch vụ được hoạt động đúng nguyên tắc.
Bước 8: Bảo hành, bảo trì.
Trong suốt thời gian hoạt động của sản phẩm, dịch vụ đảm bảo việc theo dõi, xử lý mọi
yêu cầu bảo hành, bảo trì phát sinh.


8


2.1.2. Tìm hiểu về kế tốn vật tư trong doanh nghiệp
2.1.2.1. Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư
Các loại vật tư trong doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn dữ trữ cho quá trình sản
xuất kinh doanh bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cơng cụ, dụng
cụ…
Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các loại vật tư cả về số
lượng, chất lượng và kết cấu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành bình thường. Kế tốn các loại vật tư cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư cả về
giá trị và hiện vật, tính tốn chính xác giá gốc ( hoặc giá thành thực tế) của từng loại, từng
thứ vật tư nhập, xuất, tồn kho, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ
cho yêu cầu quản lý vật tư của doang nghiệp.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại vật
tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.2.2. Đánh giá vật tư
a. Nguyên tắc đánh giá
Việc đánh giá nguyên vật liệu được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc (trị giá vốn thực
tế). Trong trường hợp giá trị thuần thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực
hiện đó. Đây chính là nội dung của ngun tắc thận trọng. Thực hiện nguyên tắc này, doanh
nghiệp phải lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.
Để phản ánh chính xác giá trị của nguyên vật liệu và để có thể so sánh được giữa các kì
hạch tốn, việc đánh giá nguyên vật liệu cần tuân theo nguyên tắc nhất quán. Nội dung của
nguyên tắc này: Kế toán đã chọn phương pháp kế tốn nào thì phải áp dụng phương pháp
đó nhất qn trong suốt niên độ kế tốn. Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp kế
tốn đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp kế toán thay thế cho phép trình bày thơng
tin kế tốn một cách trung thực, hợp lí hơn; đồng thời phải giải thích được sự thay đổi đó

(nguyên tắc thời điểm).

9


b. Phương pháp đánh giá
❖ Đánh giá nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế:

Trị giá vốn thực tế được xác định theo từng nguồn nhập:
+ Đối với vật tư nhập kho: Nguyên vật liệu được nhập kho từ các nguồn khác nhau nên
có những loại giá thực tế khác nhau.
+ Đối với vật tư mua ngoài:
Giá nhập kho = giá mua thực tế + các khoản thuế + chi phí thu mua
▪ Giá mua thực tế: giá ghi trên hoá đơn.
▪ Các khoản thuế: Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và thuế giá trị gia
tăng trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp.
▪ Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo quản, bảo
hiểm, chi phí thuê kho bãi, tiền bồi thường…
+ Đối với vật tư th ngồi gia cơng:
Giá nhập kho = giá của nguyên vật liệu xuất kho đem gia công + số tiền trả thuê gia
công + chi phí phát sinh khi tiếp nhận
+ Đối với vật tư tự sản xuất: Giá nhập kho là giá thành sản xuất.
+ Đối với nguyên vật liệu nhập kho do nhận vốn góp liên doanh, trị giá vốn thực tế là
giá trị hợp lí cộng các chi phí phát sinh sau khi được các bên tham gia liên doanh, góp vốn
chấp nhận.
+ Đối với nguyên vật liệu nhập kho do được cấp: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
là giá trị ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh sau khi giao nhận.


Đánh giá vật tư theo hạch toán:


Giá hạch toán của nguyên vật liệu là giá do doanh nghiệp tự quy định và được sử dụng
thống nhất trong một thời gian dài. Hàng ngày kế toán chi tiết vật tư sử dụng giá hạch toán
để ghi sổ chi tiết vật liệu nhập, xuất. Cuối kì kế tốn tính ra trị giá vốn thực tế của vật tư
xuất kho theo hệ số:

10


c. Phương pháp tính giá vật tư xuất kho
Đối với vật tư xuất kho: Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp đích danh: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho sẽ là trị giá vốn thực tế của
lơ hàng nhập ngun vật liệu đó.
- Phương pháp bình qn gia quyền: Kế tốn phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại
thời điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho nhân với
đơn giá bình quân đã tính. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kì (bình quân gia
quyền cố định) hoặc mỗi khi nhập một lơ hàng về (bình qn gia quyền liên hồn) phụ
thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi một doanh nghiệp.

- Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định số
vật tư nào nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật tư xuất kho.
11


- Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập
sau được xuất trước, lấy đơn giá bằng giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kì được tính theo
đơn giá của những lần nhập đầu tiên. Việc áp dụng phương pháp nào để tính giá trị vật tư
xuất kho là do doanh nghiệp tự quyết định. Song, cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ
kế toán và phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính.
2.2. Tổng quan về Windows Presentation Foundation (WPF)

2.2.1. Khái niệm
WPF (Windows Presentation Foundation) là thư viện lập trình giao diện đồ họa có trong
Microsoft.NET Framework từ phiên bản 3.0. Được xây dựng trên nền Direct3D, WPF phát
huy tối đa sức mạnh xử lý của card đồ họa, hỗ trợ các cải tiến về giao diện trong Windows
Vista, Windows 7 và độc lập với mọi độ phân giải của màn hình. WPF kế thừa và mở rộng
các đặc trưng phát triển ứng dụng bao gồm: ngôn ngữ đánh dấu ứng dụng mở rộng
(Extensible Application Markup Language – XAML), các điều khiển (control), tác hợp dữ
liệu (data binding), bố cục, đồ họa 2D và 3D, hoạt hình, kiểu dáng (style), mẫu (template),
tài liệu, đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh), văn bản và in ấn. Ứng dụng WPF có thể được
biên dịch để chạy trên desktop hoặc thơng qua trình duyệt web phổ biến như IE, Firefox,
Safari. Do đó WPF khơng chỉ dành cho các ứng dụng desktop, nó cịn cho phép phát triển
các ứng dụng web phong phú (Rich Internet Application – RIA). Ngồi ra WPF cung cấp
một mơ hình lập trình nhất quán cho việc phát triển ứng dụng và cung cấp sự tách biệt rõ
ràng giữa giao diện người dùng và logic nghiệp vụ.
2.2.2. Kiến trúc của WPF
Windows Presentation Framework là một giao diện người dùng khung thế hệ tiếp theo
để tạo ra các ứng dụng với một trải nghiệm người dùng phong phú. Nó là một phần của
NET framework 3.0 và cao hơn.. Kiến trúc WPF là một kiến trúc lớp đã được quản lý, các
lớp API Không quản lý và Core như thể hiện trong hình dưới đây.

12


Kiến trúc của WPF
❖ Lớp quản lý (Managed Layer)
Lớp quản lý có hai thành phần chính – Presentation Framework và Presentation Core.
Presentation Framework cung cấp các chức năng cần thiết mà chúng ta cần phải xây
dựng các ứng dụng WPF như điều khiển, liên kết dữ liệu, kiểu dáng, hình dạng, tài liệu,
chú thích, hình ảnh động và nhiều hơn nữa. PresentationFamework.dll chịu trách nhiệm
cho mục đích này.

Presentation Core hoạt động như một wrapper quản lý xung quanh MILCore và cung
cấp giao diện cơng cộng cho MIL. Trình bày Core là các nhà cho WPF Visual System và
cung cấp các lớp để tạo ra ứng dụng visual tree. Hệ thống Visual tạo ra visual tree.
PresentationCore.dll chịu trách nhiệm cho mục đích này.
13


❖ Lớp không được quản lý (Unmanaged Layer)
Lớp này cũng được gọi là milcore hoặc Media tích hợp Thư viện Core. MilCore được
viết bằng mã không được quản lý để cho phép tích hợp chặt chẽ với DirectX. DirectX động
cơ nằm bên dưới công nghệ được sử dụng trong WPF để hiển thị tất cả các đồ họa, cho
phép phần cứng hiệu quả và cung cấp phần mềm. MIL có hệ thống phần tiếp nhận hướng
dẫn vẽ từ Visual hệ thống và chuyển thành dữ liệu có thể được hiểu bởi DirectX để làm
cho giao diện người dùng.
❖ Lớp API Lõi (Core API Layer)
Lớp này có các thành phần cốt lõi hệ điều hành như hạt nhân, user32, GDI, điều khiển
thiết bị, card đồ họa, vv Những thành phần được sử dụng bởi các ứng dụng truy cập các
API mức thấp. User32 quản lý bộ nhớ và quá trình tách.
2.2.3. Khái niệm thiết kế giao diện
2.2.3.1. Styling và Templating
WPF cung cấp 2 khái niệm Style và Template cho phép xây dựng các mẫu thuộc tính
nhằm áp dụng cho nhiều đối tượng giao diện người dùng.
a. Styling
Thành phần Style cho phép người lập trình tạo ra một tập hợp lưu trữ định dạng thuộc
tính và lưu trữ trong Resource hoặc thư mục Resource riêng của Project. Tương tự như
cách hoạt động CSS trong lập trình Web. Các thuộc tính quan trọng nhất trong thành phần
Style là BaseOn, TargetType, Setters và Triggers.

Ví dụ về Style
14



Khi định nghĩa tài nguyên Style trong XAML ta dùng thuộc tính khóa x:Key, khi một
đối tượng muốn sử dụng Style này ta dùng thuộc tính khóa đển tham chiếu đến. Tất cả các
file tài nguyên phải được khai báo trong file App.xaml của project.

Khai báo file tài nguyên trong App.xaml
Một Style có thể được kế thừa từ một Style khác và thừa hưởng các thuộc tính từ Style
cơ sở.

Style “ButtonMenu” kế thừa từ “ButtonStyle”
Thuộc tính TargetType của Style dùng để quy định kiếu đối tượng ảnh hưởng. Nếu chọn
TargetType là Control, tất cả các đối tượng control đều có thể sử dụng.

Khai báo một Style có thể dùng cho tất cả các đối tượng control
Thuộc tính dùng để gán thuộc tính hoặc sự kiện trong Style. Khi gán thuộc tính, ta đặt
vào tên thuộc tính (Properties) và giá trị (Value). Khi muốn thiết lập một event, ta dùng
thuộc tính EventSetter để gán tên và hàm xử lý sự kiện.

15


Thiết lập thuộc tính và sự kiện cho Style
Trong WPF đối tượng Trigger dùng để thay đổi thuộc tính giao diện khi những điều
kiện nhất định được thỏa mãn.

Thiết lập Triggers cho ButtonStyle khi click
Một số loại Triggers khác sử dụng trong Style:
- DataTrigger: Đối tượng DataTrigger sẽ thay đổi thuộc tính hoặc thực thi hành động
khi dữ liệu liên kết thỏa mãn điều kiện định trước.

- Multitrigger: Đối tượng Multitrigger có thể thiết lập nhiều điều kiện định trước để kích
hoạt hành động.
2.2.3.2. Template
Trong WPF bằng việc sử dụng khái niệm Template, người lập trình có thể tạo ra các
controls có hình dáng riêng hay hình thức trình bày riêng cho giao diện. Có 2 dạng khn
mẫu được sử dụng: ControlTemplate dùng để định lại cấu trúc hiển thị cho điều khiển UI
và DataTemplate dùng để định ra cách thức hiển thị dữ liệu ControlTemplate.
Trong WPF, các thành phần của controls được phân chia theo:
16


×