TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
***
BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1
ỨNG DỤNG HỖ TRỢ TƯ VẤN
TÂM LÝ SỨC KHỎE CHO SINH VIÊN
GVHD: ThS. Huỳnh Nguyễn Khắc Huy
Nhóm thực hiện:
Hà Minh Thành – 18521401
Nguyễn Thị Khánh Ly – 18521079
TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 6 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Trong cuộc sống của chúng ta, có lẽ ai cũng đã từng thất bại hoặc thành công, dù như thế
nào thì đó cũng là kết quả nỗ lực của mỗi cá nhân cũng như tập thể. Và đằng sau đó chính
là sự hỗ trợ giúp đỡ từ mọi người. Xét về mặt thành công, trong thực tế không có sự thành
cơng nào mà khơng có sự giúp đỡ, nhất là trong học tập. Dân gian ta có câu “Không thầy
đố mày làm nên” quả thật là đúng, học sinh khơng thể thành cơng nếu khơng có sự giúp
đỡ, truyền đạt cũng như chỉ bảo tận tình của người Thầy, người Cơ. Hơm nay, để có thể
hồn thành được đồ án mơn học này, nhóm chúng em rất biết ơn ThS. Huỳnh Nguyễn Khắc
Huy đã hỗ trợ tận tình cho chúng em.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm chúng em xin gửi đến Thầy đã cùng với tri thức và
tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập tại trường. Thầy đã hướng dẫn cho chúng em cụ thể chi tiết quy trình cách làm đồ
án cũng như nhiều kiến thức quý báu và lời góp ý cho đồ án này.
Ngoài ra, để đồ án được hoàn thành thì khơng thể nào cám ơn những người đã làm ra đó,
cám ơn các bạn các thành viên trong nhóm đã chăm chỉ và chịu khó hồn thành nhiệm vụ
đúng tiến độ.
Với những gì đã được giúp đỡ, cuối cùng nhóm đã hồn thành đồ án có tên: “Hệ thống
quản lý thư viện”. Trải qua thời gian một học kỳ thực hiện đề tài. Với sự hướng dẫn tận
tình cùng những đóng góp quý báu của Thầy giúp nhóm chúng em hồn thành tốt báo cáo
mơn học của mình. Bên cạnh việc vận dụng những kiến thức được học trên lớp đồng thời
kết hợp với việc học hỏi và tìm hiểu những kiến thức mới. Từ đó, nhóm đã vận dụng tối đa
những gì đã tiếp thu được để hoàn thành một báo cáo đồ án tốt nhất. Tuy nhiên, trong q
trình thực hiện, khơng tránh khỏi những sai sót. Do đó, rất mong nhận được những sự góp
ý từ phía Thầy nhằm giúp nhóm hồn thiện những kiến thức đã học tập và cũng là hành
trang để nhóm thực hiện tiếp các đề tài khác trong tương lai. Xin chân thành cảm ơn Thầy!
Trân trọng cảm ơn Thầy
2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
3
THƠNG TIN NHĨM
STT
Họ Tên
MSSV
Gmail
1
Hà Minh Thành
18521401
2
Nguyễn Thị
18521079
Khánh Ly
4
SĐT
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN........................................................................................ 8
1.1.
Khảo sát hiện trạng ........................................................................................................ 8
1.2.
Các phần mềm hiện có ................................................................................................... 9
1.3.
Phương pháp lựa chọn khảo sát.................................................................................. 11
1.4.
Hiện trạng về nghiệp vụ ............................................................................................... 17
1.4.1.
Bảng mô tả hồ sơ .................................................................................................... 17
1.4.2.
Mô tả nghiệp vụ bằng lời ........................................................................................ 18
1.4.3.
Sơ đồ hiện trạng ...................................................................................................... 19
1.4.4.
Bảng mô tả công việc .............................................................................................. 19
1.5.
Hiện trạng về tổ chức ................................................................................................... 21
1.5.1.
Mơ tả các đối tượng trong và ngồi tổ chức ........................................................... 21
1.5.2.
Qúa trình thực hiện các nghiệp vụ của đối tượng ................................................... 21
1.6.
Hiện trạng về tin học .................................................................................................... 21
1.6.1.
Phần cứng................................................................................................................ 21
1.6.2.
Phần mềm................................................................................................................ 21
1.6.3.
Con người ............................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VÀ NỀN TẢNG .................................................. 23
2.1.
IDE: Visual code: ......................................................................................................... 23
2.2.
Library: React .............................................................................................................. 23
2.3.
Nền tảng: NodeJs + express ......................................................................................... 23
2.4.
Database: Mongo .......................................................................................................... 24
2.5.
VCS: Git ........................................................................................................................ 24
CHƯƠNG 3 ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG ( SRS DOCUMENTS) ................................ 25
5
3.1.
3.1.1.
Giới thiệu dự án ...................................................................................................... 25
3.1.2.
Phân tích thiết kế dự án ........................................................................................... 25
3.1.3.
Kế hoạch tài chính .................................................................................................. 27
3.1.4.
Kết quả và thách thức ............................................................................................. 27
3.2.
4.
Báo cáo khả thi (Feasability Study) ............................................................................ 25
Tầm nhìn và phạm vi (Scope and Vision) .................................................................. 27
3.2.1.
Tổng quan ............................................................................................................... 27
3.2.2.
Mục tiêu cần đạt về mặt nghiệp vụ ......................................................................... 27
3.2.3.
Các chuẩn đo mức độ thành công ........................................................................... 28
3.2.4.
Phạm vi và hạn chế ................................................................................................. 28
3.3.
Các quy định nghiệp vụ (Business Rules) .................................................................. 30
3.4.
Đặc tả yêu cầu hệ thống (System Requirement Specifications) ............................... 30
3.4.1.
Mô tả chung hệ thống ............................................................................................. 30
3.4.2.
Lớp người dùng và mô tả hoạt động ....................................................................... 30
3.4.3.
Mô trường sử dụng.................................................................................................. 31
3.4.4.
Ràng buộc thiết kế và cài đặt .................................................................................. 31
3.4.5.
Chức năng hệ thống ................................................................................................ 31
3.4.6.
Yêu cầu phi chức năng ............................................................................................ 35
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ............................................... 38
4.1.
Sơ đồ và đặc tả Ca sử dụng (Use Case Diagram and Specification) ........................ 38
4.1.1.
Sơ đồ ca sử dụng ..................................................................................................... 38
4.1.2.
Danh sách các tác nhân trong hệ thống ................................................................... 38
4.1.3.
Danh sách các Ca sử dụng ...................................................................................... 38
4.1.4.
Đặc tả Ca sử dụng ................................................................................................... 38
6
4.2.
Sơ đồ tuần tự (Sequence Diagram) ............................................................................. 63
4.2.1.
Chức năng tra cứu ................................................................................................... 63
4.2.2.
Chức năng bảng tin chia sẻ ..................................................................................... 64
4.3.
Sơ đồ lớp (Class Diagram) ........................................................................................... 65
4.3.1.
Sơ đồ lớp ở mức phân tích ...................................................................................... 65
4.3.2.
Danh sách lớp đối tượng và quan hệ ....................................................................... 65
4.3.3.
Mô tả chi tiết từng lớp đối tượng ............................................................................ 68
4.4.
Sơ đồ logic ..................................................................................................................... 70
4.4.1.
Sơ đồ logic .............................................................................................................. 70
4.4.2.
Mô tả chi tiết các kiểu dữ liệu trong sơ đồ.............................................................. 70
4.5.
Thiết kế kiến trúc ......................................................................................................... 74
4.5.1.
Kiến trúc hệ thống ................................................................................................... 74
4.5.2.
Mô tả các thành phần trong kiến trúc hệ thống ....................................................... 75
4.6.
Thiết kế giao diện ......................................................................................................... 76
4.6.1.
Sơ đồ liên kết các màn hình .................................................................................... 76
4.6.2.
Danh sách các màn hình ......................................................................................... 76
4.6.3.
Mơ tả các màn hình ................................................................................................. 78
CHƯƠNG 5 CÀI ĐẶT VÀ KIỂM THỬ................................................................................... 94
TỔNG KẾT ................................................................................................................................. 95
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................................................................................................. 96
PHỤ LỤC..................................................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 98
7
CHƯƠNG 1 PHÁT BIỂU BÀI TOÁN
1.1.
Khảo sát hiện trạng
1.1.1. Thực trạng sức khỏe, tâm lý giới trẻ hiện nay
Với sự phát triển của kinh tế, xã hội và công nghệ, sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của mọi
người nói chung, trẻ em nói riêng ngày càng được nâng cao và chú trọng hơn. Liên quan đến sức
khỏe tâm thần, có rất nhiều vấn đề mà thanh thiếu niên gặp phải như các vấn đề về mặt cảm xúc hành vi, khó khăn tâm lý liên quan đến học tập, định hướng nghề nghiệp, các mối quan hệ (thầy
cô, bạn bè, gia đình, xã hội...). Đối với các khó khăn tâm lý trong cảm xúc, thanh thiếu niên
không chỉ gặp phải một triệu chứng rối loạn mà thường sẽ có từ hai rối loạn trở lên.
Đặc biệt đối với Sinh viên trong hoạt động học tập với những yêu cầu mới so với học sinh phổ
thông như: cách học mới, lượng tri thức ngày một tăng, phương pháp giảng dạy của thầy cũng
khác xa với phổ thông... Điều này đã gây khơng ít những khó khăn tâm lý (KKTL) cho sinh viên
trong quá trình học tập. Đứng trước những khó khăn tâm lý đó, sinh viên rất dễ chán nản, bỏ bê
nhiệm vụ học tập và dẫn đến những hành vi sai lệch. Vấn đề này ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả
học tập và sự hoàn thiện nhân cách của sinh viên. Việc tìm ra các biện pháp để khắc phục những
khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên, đồng thời giúp sinh viên tự tìm ra cho
bản thân cách thức học tập hợp lý, ý thức đầy đủ về khó khăn tâm lý sẽ gặp phải trong hoạt động
học tập là việc làm rất cần thiết nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập ở họ.
Với những vấn đề và lý do trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tư vấn sức
khỏe, tâm lý cho sinh viên” để giúp các bạn sinh viên có thể tương tác, chia sẻ những khó khăn
trong học tập, đời sống v.v…
1.1.2. Nhu cầu xây dựng công cụ hỗ trợ, quản lý
Trong bối cảnh xã hội của cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, ứng dụng của công nghệ vào tư
vấn tâm lý đang thu hút sự quan tâm của các cá nhân, xã hội và giới khoa học. Nghiên cứu này
nhằm tìm hiểu thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh, sinh viên và nhu cầu tư vấn tâm lý của
các em thông qua ứng dụng trên điện thoại thông minh/máy tính bảng..., đồng thời tìm hiểu
những mong muốn của học sinh, sinh viên đối với ứng dụng này. Các cuộc điều tra, khảo sát cho
thấy các em cũng mong muốn được tư vấn tâm lý đối với những khó khăn gặp phải và hình thức
8
tư vấn được lựa chọn nhiều nhất là trực tuyến (qua ứng dụng trên điện thoại, email, video
call…). Đối với ứng dụng, các em cũng có một số yêu cầu về: chi phí, hình thức thanh tốn, hệ
điều hành, phong cách, bảo mật... Mơ hình ứng dụng tư vấn tâm lý dành cho học sinh, sinh viên
cũng được đề xuất. Đó là lý do nhóm em xây dựng “Hệ thống tư vấn sức khỏe, tâm lý cho sinh
viên” - Savior
1.2.
Các phần mềm hiện có
1.2.1. Calm
Calm được gắn nhãn là "Ứng dụng của năm" của Apple vào năm 2017. Ứng dụng được thiết
kế để giảm bớt lo lắng, cải thiện giấc ngủ và giúp bạn cảm thấy hạnh phúc hơn. Calm tập
trung vào bốn lĩnh vực chính của thiền định, thở, ngủ, và thư giãn, nhằm mục đích đem lại
niềm vui, sự rõ ràng và hịa bình cho cuộc sống hàng ngày của bạn. Ứng dụng cung cấp các
thiền định có thể giúp bạn ngăn chặn, cũng như các chương trình thở, âm nhạc và âm thanh
từ thiên nhiên để thư giãn tâm trí và cơ thể của bạn và thúc đẩy giấc ngủ ngon hơn. Calm là
ứng dụng hoàn hảo nếu bạn là thiền mới, nhưng nó cũng cung cấp các chương trình dành cho
người dùng nâng cao hơn. Các buổi thiền định có sẵn trong khoảng thời gian từ 3 đến 25
phút, để phù hợp với kế hoạch của bạn.
1.2.2. Headspace
Headspace sử dụng chánh niệm và thiền định để giúp bạn thực hiện tốt nhất mỗi ngày.
Nhiệm vụ của ứng dụng là cung cấp cho bạn những công cụ thiết yếu để đạt được cuộc sống
hạnh phúc và khỏe mạnh hơn.
Cho dù bạn cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh hơn, tìm một nơi bình tĩnh, giữ cho tâm trí
của bạn phù hợp, hoặc giảm căng thẳng, Headspace có hàng trăm chặng đường niệm và thiền
định để hỗ trợ bạn.
Ứng dụng báo cáo rằng thiền làm giảm căng thẳng hàng ngày và cải thiện sự tập trung và chú
ý. Hơn nữa, sử dụng Headspace được đề xuất để tăng cường hành vi từ bi đối với người khác
chỉ trong 3 tuần.
1.2.3. Moodnotes
9
Moodnotes là một tạp chí suy nghĩ và nhật ký tâm trạng. Ứng dụng có thể được sử dụng để
nắm bắt cảm xúc của bạn và cải thiện thói quen suy nghĩ của bạn thông qua việc thực hiện
CBT và tâm lý học tích cực.
Theo dõi tâm trạng của bạn và tăng sự tự nhận thức về những gì ảnh hưởng đến nó. Tìm hiểu
để nhận ra "bẫy" trong suy nghĩ của bạn và cách để suy nghĩ lại tình hình. Nếu bạn tình cờ
nhập vào "cái bẫy suy nghĩ", Moodnotes sẽ cung cấp các gợi ý và quan điểm hữu ích để giảm
căng thẳng và nâng cao phúc lợi. Tiến trình có thể xem được trong bảng điều khiển hữu ích
"Thơng tin chi tiết".
1.2.4. 7 Cups
Nếu bạn cảm thấy cô đơn, buồn, căng thẳng, hoặc lo lắng, 7 ly có thể là ứng dụng hồn hảo
cho bạn. Nó cung cấp liệu pháp trực tuyến và hỗ trợ cảm xúc cho sự lo lắng và trầm cảm.
Có hơn 160.000 thính giả được đào tạo và các nhà trị liệu có giấy phép có sẵn để nói chuyện
nặc danh với 24/7. Nói tâm trí của bạn và lắng nghe người nghe mà khơng sợ bị phán xét.
Những thính giả này có thể được tìm kiếm dựa trên kinh nghiệm hoặc chuyên môn của họ,
chẳng hạn như bắt nạt, các cuộc tấn công hoảng loạn , rối loạn ăn uống, chia tay mối quan hệ
và nhiều hơn nữa. Liệu pháp giá cả phải chăng với một nhà trị liệu trực tuyến có thể bắt đầu
từ một đến một trong một môi trường bí mật.
1.2.5. Talkspace
Talkspace là một ứng dụng tư vấn và trị liệu kết nối người dùng một cách tiện lợi, giá cả phải
chăng và bí mật để đối phó với lo lắng, căng thẳng, trầm cảm, các vấn đề liên quan và bệnh
mãn tính.
Một cuộc tư vấn miễn phí được cung cấp với một Đại lý phù hợp để xác định liệu pháp lý lý
tưởng cho nhu cầu của bạn dựa trên một số yếu tố. Có hơn 1.000 chuyên gia trị liệu được cấp
phép, chuyên lo lắng, ám ảnh , trầm cảm, bạo lực gia đình, PTSD và nhiều hơn nữa.
Sau khi nâng cấp và trở thành một thành viên, truy cập được trao cho một phòng chat an tồn
trong đó bạn có thể nâng cao và thảo luận những lo lắng của bạn với tư vấn viên tư nhân của
bạn. Kế hoạch giá của ứng dụng được mô tả là thấp hơn khoảng 80% so với các cuộc hẹn
dựa trên văn phòng truyền thống.
10
1.3.
Phương pháp lựa chọn khảo sát
Để tìm hiểu mong muốn cũng như tình trạng hiện tại của các bạn sinh viên nhóm đã quyết định
lập phiếu khảo sát:
Câu hỏi khảo sát:
11
12
Câu trả lời:
13
14
15
Đánh giá chung sau khi hoàn thành khảo sát:
− Rất nhiều bạn sinh viên đang gặp vấn đề về tâm lý, sức khỏe (72,2% số người khảo sát),
các vấn đề đa số các bạn gặp phải là áp lực học tập, deadline (58,8% số người khảo sát),
chuyện tình cảm (27,5% số người khảo sát), …
− Khi gặp các vấn đề về tâm lý thì đa số các bạn sẽ khơng làm gì (53,7%), những bạn gặp
chuyên gia tư vấn cực kì ít (4,7%).
− Số lượng người khảo sát mong muốn có ứng dụng hỗ trợ tâm lý rất cao (81,5%). Những
điều mong muốn của ứng dụng được đề xuất bởi người khảo sát: Đăng vấn đề gặp phải
16
lên diễn đàn để chuyên gia cũng như những người khác giúp đỡ (40,3%), nhắn tin riêng
với chuyên gia (32,7%), đặt lịch hẹn để gặp trực tiếp chuyên gia (23,6%), ….
− Những điều mong muốn của ứng dụng hỗ trợ sức khỏe được đề xuất bởi những người
khảo sát: Tra cứu các bệnh thông qua các bài báo liên quan, lập các chế độ luyện tập,
dinh dưỡng phù hợp với bản thân, đọc nhanh các thông tin về các bệnh hay gặp theo mùa
để dễ dàng phòng tránh, đưa vấn đề gặp phải lên diễn đàn để mọi người cũng như chuyên
gia tư vấn.
1.4.
Hiện trạng về nghiệp vụ
1.4.1. Bảng mô tả hồ sơ
STT
HỒ SƠ
VAI TRÒ
1
D1
Tạo tài khoản người Tạo tài khoản khi có
dùng
CƠNG VIỆC
u cầu đăng
kí tài khoản
2
D2
Tra cứu
Khi tra cứu bệnh, vấn
đề tâm lý.
3
D3
Gợi ý đề xuất thông Gợi ý bệnh theo mùa,
tin
4
D4
câu hỏi phổ biến
Tư vấn với chuyên Nhăn tin với chuyên
gia
gia, hẹn lịch
gặp mặt
5
D5
Đăng bài lên bản tin
Cập nhập trạng thái
(có thế kèm
hình
ảnh,
video) để các
người
17
dùng
khác cũng như
chun gia vào
tư vấn thơng
qua bình luận.
6
D6
Quản lý người dùng
Thống
kê
người
dùng, lượt truy
cập
1.4.2. Mô tả nghiệp vụ bằng lời
1.4.2.1.Chức năng Tra cứu:
− Người dùng tra cứu các từ khóa thông tin, triệu chứng về bệnh, vấn để tâm lý.
− Hệ thống sẽ đề xuất các thông tin liên quan để người dùng lựa chọn.
− Trong mỗi thông tin về bệnh cụ thể sẽ có: Tên bệnh, định nghĩa bệnh đó là gì?, triệu
chứng của bệnh, khi nào nên đi khám bác sĩ, nguyên nhân gây ra bệnh, tác hại của bệnh,
cách điều trị và phòng chống. Tương tự với các vấn đề tâm lý.
1.4.2.2.Chức năng Gợi ý đề xuất thông tin:
− Trên trang chủ sẽ đề xuất cho người dùng các bệnh phổ biến theo mùa, các câu hỏi hay
gặp.
− Người dùng có thể lựa chọn để đọc các thông tin này (các thông tin cụ thể tương tự phần
tra cứu)
1.4.2.3.Chức năng Tư vấn với chuyên gia:
− Người dùng có thể nhắn tin trực tiếp với chyên gia
− Đặt lịch hẹn để gặp mặt trực tiếp với chuyên gia
1.4.2.4.Chức năng Đăng bản tin:
− Người dùng có thể cập nhập trạng thái (có thể kèm video hoặc hình ảnh minh họa) để các
chuyên gia (có dấu xanh), hoặc các người dùng khác vơ bình luận để tư vấn.
18
−
Nhồi ra các người dùng cịn có thể like, u thích các bài viết đó.
1.4.2.5.Chức năng Quản lý người dùng:
− Thống kê người dùng, lượt truy cập
1.4.3. Sơ đồ hiện trạng
1.4.4. Bảng mô tả công việc
ST
Điều kiện
Công việc Mô tả
Vị trí làm
Tẩn xuất
Hồ sơ vào
Hồ sơ ra
Khơng
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
T
1
T1
Tạo tài khoản Người dùng Admim
người
đăng
giới
dùng
kí
hạn
tài
khoản
mới
2
T2
Người dùng Tất cả ngườI Không
Tra cứu
tra
dùng
giới
cứu
trong
hạn
bệnh,
hệ
vấn đề
thống
tâm lý
3
T3
Xem
thông Người dùng Tất cả người Không
tin các xem
các
dùng
giới
bệnh
thông
tin
trong
hạn
theo
trên
mùa,
trang chủ
trong
hệ
thống
câu hỏi
19
phổ
biến
4
T4
Cập
nhập Khơng có
Admin
Khơng
bệnh
giới
theo
hạn
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có
mùa,
các câu
hỏi phổ
biến
5
T5
Nhắn tin với Người dùng Tất cả người Không
chuyên
đã
dùng
giới
gia, hẹn
đăng
trong
hạn
lịch gặp
nhập
hệ
mặt
vào hệ
thống
thống
6
T6
Đăng tải bản Người dùng Tất cả người Khơng
tin
đã
dùng
giới
đăng
trong
hạn
nhập
hệ
vào hệ
thống
thống
7
T7
Quản
lý Khơng có
Admin
Khơng
người
giới
dùng
hạn
20
1.5.
Hiện trạng về tổ chức
1.5.1. Mô tả các đối tượng trong và ngồi tổ chức
− Admin: người có quyền lực cao nhất, tồn quyền truy cập hệ thống. Có quyền thống kê
người dùng, lượt truy cập cũng như cập nhập bệnh thường gặp theo mùa hay câu hỏi hay
gặp ở trang chủ.
− Chuyên gia: Tài khoản có dấu xanh, nhắn tin tư vấn cũng như đặt lịch hẹn gặp mặt với
người dùng. Đăng các thông tin về sức khỏe lên bản tin để người dùng theo dõi.
− Người dùng: Tra cứu thơng tin về bệnh, các vấn đề tâm lí. Hẹn gặp mặt hoặc nhắn tin trực
tiếp với chuyên gia. Đăng các vấn đề gặp phải lên bản tin để mọi người giúp đỡ
1.5.2. Qúa trình thực hiện các nghiệp vụ của đối tượng
1.6.
Hiện trạng về tin học
1.6.1. Phần cứng
STT
THIẾT
SỐ LƯỢNG
CẤU HÌNH
VỊ TRÍ
LOẠI
BỊ
KẾT TÌNH HÌNH
NỐI
KẾT
NỐI
1
Máy tính
9
Window
OS, Bàn tiếp tân, Kết nối Wifi
chip
Intel
Gen 5
Mạng ổn định
bàn
i5
quản
lí
1.6.2. Phần mềm
STT
HỆ ĐIỀU HÀNH
HỆ QTCSDL
CÁC PHẦN MỀM TIỆN ÍCH
KHÁC
1
Window
MONGODB
khơng
21
1.6.3. Con người
STT
TÊN CHUN GIA
TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN
1
Hà Minh Thành
Cơ bản (biết sử dụng máy tính )
2
Nguyễn Thị Khánh Ly
Cơ bản (biết sử dụng máy tính)
22
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VÀ NỀN TẢNG
2.1.
IDE: Visual code:
Là một trình biên tập lập trình code miễn phí dành cho Windows, Linux và macOS, Visual
Studio Code được phát triển bởi Microsoft. Nó được xem là một sự kết hợp hoàn hảo giữa
IDE và Code Editor.
Visual Studio Code hỗ trợ chức năng debug, đi kèm với Git, có syntax highlighting, tự hồn
thành mã thơng minh, snippets, và cải tiến mã nguồn. Nhờ tính năng tùy chỉnh, visual Studio
Code cũng cho phép người dùng thay đổi theme, phím tắt, và các tùy chọn khác.
•
Hỗ trợ đa nền tảng: Windows, Linux, Mac
•
Hỗ trợ đa ngơn ngữ: C/C++, C#, F#, Visual Basic, HTML, CSS, JavaScript, JSON
•
Ít dung lượng
•
Tính năng mạnh mẽ
•
Intellisense chun nghiệp
•
Giao diện thân thiện
2.2.
Library: React
Reactjs là một thư viện Javascript mã nguồn mở hỗ trợ xây dựng các thành phần giao diện
nhanh gọn và tiện lợi. Bình thường các lập trình viên sẽ nhúng javascript vào code HTML
thơng qua các attribute như AngularJS nhưng với Reactjs làm việc như một thư viện cho
phép nhúng HTML vào javascript thông qua JSX. Qua đó bạn có thể dễ dàng lồng các đoạn
HTML vào trong JSX làm cho các component dễ hiểu và dễ sử dụng hơn.
Trong Reactjs thường dùng javascript để thiết kế bố cục cho trang web, nhưng nhược điểm là
cấu trúc khá là khó. Thay vào đó sử dụng JSX và nhúng các đoạn HTML vào javascript, ta
thấy cú pháp dễ hiểu hơn và JSX cũng có thể tối ưu code khi biên soạn. Vừa dễ cho người
lập trình mà vừa tiện cho việc biên dịch.
2.3.
Nền tảng: NodeJs + express
NodeJS là một nền tảng được xây dựng trên V8 JavaScript Engine – trình thơng dịch thực thi
mã JavaScript, giúp xây dựng các ứng dụng web một cách đơn giản và dễ dàng mở rộng.
23
NodeJS được phát triển bởi Ryan Dahl vào năm 2009 và có thể chạy trên nhiều hệ điều hành
khác nhau: OS X, Microsoft Windows, Linux.
•
NodeJS được viết bằng JavaScript với cộng đồng người dùng lớn mạnh. Nếu bạn cần hỗ
trợ gì về NodeJS, sẽ nhanh chóng có người hỗ trợ bạn.
•
Tốc độ xử lý nhanh. Nhờ cơ chế xử lý bất đồng bộ (non-blocking), NodeJS có thể xử lý
hàng ngàn kết nối cùng lúc mà khơng gặp bất cứ khó khăn nào.
•
Dễ dàng mở rộng. Nếu bạn có nhu cầu phát triển website thì tính năng dễ dàng mở rộng
của NodeJS là một lợi thế cực kỳ quan trọng.
Expressjs là một framework được xây dựng trên nền tảng của Nodejs. Nó cung cấp các tính
năng mạnh mẽ để phát triển web hoặc mobile. Expressjs hỗ trợ các method HTTP và
midleware tạo ra API vô cùng mạnh mẽ và dễ sử dụng.
2.4.
Database: Mongo
MongoDB là một chương trình cơ sở dữ liệu mã nguồn mở được thiết kế theo kiểu hướng đối
tượng trong đó các bảng được cấu trúc một cách linh hoạt cho phép các dữ liệu lưu trên bảng
không cần phải tuân theo một dạng cấu trúc nhất định nào. Chính do cấu trúc linh hoạt này
nên MongoDB có thể được dùng để lưu trữ các dữ liệu có cấu trúc phức tạp và đa dạng và
không cố định (hay cịn gọi là Big Data).
•
Kho lưu định hướng Document: Dữ liệu được lưu trong các tài liệu kiểu JSON.
•
Lập chỉ mục trên bất kỳ thuộc tính nào.
•
Các truy vấn đa dạng.
•
Cập nhật nhanh hơn.
2.5.
VCS: Git
Là hệ thống kiểm sốt phiên bản phân tán mà nguồn mở ( Open Source Distributed Version
Control System). Các dự án thực tế thường có nhiều nhà phát triển làm việc song song. Vì
vậy, một hệ thống kiểm soát phiên bản như Git là cần thiết để đảm bảo khơng có xung đột
mã giữa các nhà phát triển. Ngoài ra, các yêu cầu trong dự án thay đổi thường xuyên. Vì vậy,
cần một hệ thống cho phép nhà phát triển quay lại phiên bản cũ hơn của mã.
24
CHƯƠNG 3 ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG ( SRS
DOCUMENTS)
3.1.
Báo cáo khả thi (Feasability Study)
3.1.1. Giới thiệu dự án
Khi khách hàng (sinh viên) có nhu cầu mong muốn được tư vấn, giúp đỡ các vấn đề về sức
khỏe, tâm lý, khách hàng truy cập vào hệ thống tư vấn sức khỏe, tâm lý sinh viên- SAVIOR
và đăng ký tài khoản. Hệ thống cho phép khách hàng tìm kiếm thơng tin về vấn đề mình đang
gặp phải. Đăng tải, tương tác thông tin giữa các khách hàng với nhau, với chuyên gia tư vấn.
Đặc biệt, khách hàng có thể nhắn tin riêng tư với chuyên gia để được hỗ trợ chi tiết.
Chuyên gia sau khi được cung cấp tài khoản sẽ truy cập hệ thống để đưa ra các lời khuyên,
gợi ý phù hợp và đưa ra các phương pháp khắc phục, cải thiện vấn đề khách hàng đang gặp
phải.
Hệ thống quản lý các thông tin của khách hàng, chuyên gia một cách riêng tư. Đưa ra các
thông tin, kết quả tra cứu phù hợp với vấn đề khách hàng đang gặp phải.
•
Thời gian thực hiện: 3,5 tháng (1/3-15/6)
•
Mục đích của dự án: Phần mềm SAVIOR được xây dựng hướng đến đối tượng sinh
viên. Nắm được những vấn đề khó khăn mà sinh viên gặp phải trong sức khỏe, tâm lý
và đời sống sinh hoạt. Savior hỗ trợ các phương pháp cải thiện và những kiến thức
đến từ chuyên gia một cách nhanh chóng, hiệu quả, thân thiện và an tồn.
3.1.2. Phân tích thiết kế dự án
3.1.2.1.
Khách hàng
Mọi lứa tuổi, đặc biệt nhiều cho sinh viên. Các công ty, doanh nghiệp hoạt động bên lĩnh vực
sức khỏe, tâm lý.
3.1.2.2.
Phạm vi dự án
Dự án xây dựng áp dụng cho khách hàng tại Việt Nam.
3.1.2.3.
Các chức năng chính
− Tra cứu thơng tin về các vấn đề sức khỏe, tâm lý
25