Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP tìm HIỂU và xây DỰNG ỨNG DỤNG CHIA sẻ và CẢNH báo THÔNG TIN GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

TẠ NGỌC HỒNG LÂM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHIA SẺ VÀ
CẢNH BÁO THÔNG TIN GIAO THÔNG
RESEARCH AND BUILD A SHARING AND WARNING
TRAFFIC INFORMATION APPLICATION

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

TẠ NGỌC HỒNG LÂM – 15520410

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHIA SẺ VÀ
CẢNH BÁO THÔNG TIN GIAO THÔNG
RESEARCH AND BUILD A SHARING AND WARNING


TRAFFIC INFORMATION APPLICATION
KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. LÊ THANH TRỌNG
THS.THÁI THỤY HÀN UYỂN

TP. HỒ CHÍ MINH, 2020


DANH SÁCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN

Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số …………………… ngày
………………….. của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
1. …………………………………………. – Chủ tịch.
2. …………………………………………. – Thư ký.
3. …………………………………………. – Ủy viên.
4. …………………………………………. – Ủy viên.


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN


TP. HCM, ngày…..tháng…..năm……..

NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)

Tên khóa luận:
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHIA SẺ VÀ CẢNH BÁO THÔNG TIN
GIAO THƠNG

Nhóm SV thực hiện:
Tạ Ngọc Hồng Lâm

Cán bộ hướng dẫn:
15520410

Ths.Lê Thanh Trọng
ThS. Thái Thụy Hàn Uyển

Đánh giá Khóa luận:

1. Về cuốn báo cáo:
Số trang:

Số chương:

Số bảng số liệu:

Số hình vẽ:

Số tài liệu tham khảo:


Sản phẩm:

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Về nội dung nghiên cứu:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


3. Về chương trình ứng dụng:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đánh giá chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm từng sinh viên:
Tạ Ngọc Hoàng Lâm

/10


Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

TP. HCM, ngày…..tháng…..năm……..

NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)

Tên khóa luận:
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHIA SẺ VÀ CẢNH BÁO THÔNG TIN
GIAO THƠNG

Nhóm SV thực hiện:
Tạ Ngọc Hồng Lâm

Cán bộ phản biện:
15520410

ThS.Lê Thanh Trọng

ThS. Thái Thụy Hàn Uyển

Đánh giá Khóa luận:

1. Về cuốn báo cáo:
Số trang:

Số chương:

Số bảng số liệu:

Số hình vẽ:

Số tài liệu tham khảo:

Sản phẩm:

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

2. Về nội dung nghiên cứu:


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
3. Về chương trình ứng dụng:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đánh giá chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Điểm từng sinh viên:

Tạ Ngọc Hoàng Lâm:

/10

Người nhận xét
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin, được
sự tận tình giảng dạy và giúp đỡ của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô của khoa
Công nghệ Phần mềm, em đã gặt hái được rất nhiều kiến thức nền tảng bổ ích, có thể
áp dụng vào luận văn cũng như áp dụng trong những chặng đường tiếp theo sau này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ của trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin nói
chung, q thầy cơ của khoa Cơng nghệ Phần mềm nói riêng, và đặc biệt là thầy Lê

Thanh Trọng cùng cô Thái Thụy Hàn Uyển đã tận tình hướng dẫn và đóng góp ý kiến
để em có thể hồn thành khóa luận này một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp đã có những lời góp ý, động
viên để nhóm có thêm động lực thực hiện khóa luận trong khoảng thời gian khó khăn
này.

Trong suốt q trình em tìm hiểu và thực hiện khóa luận, do đề tài sử dụng cơng nghệ
cịn khá mới, thời gian và khả năng có giới hạn nên em vẫn cịn nhiều thiếu sót. Do
đó, em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp chân thành từ
q thầy cơ và các bạn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn mọi người.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020

Tạ Ngọc Hoàng Lâm


ĐHQG TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng chia sẻ và cảnh báo thông tin giao
thông
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lê Thanh Trọng

ThS. Thái Thụy Hàn Uyển
Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2020 đến tháng 06/2020
Sinh viên thực hiện:
Tạ Ngọc Hoàng Lâm

15520410

Nội dung đề tài:
Giới thiệu:
-

Giao thông Việt Nam ngày càng phát triển, tuy nhiên kẹt xe vẫn luôn
là nỗi ám ảnh lớn nhất của người tham gia giao thông, đặc biệt là trong
nội thành hoặc các tuyến giao thông trọng điểm.

-

Với mong muốn các bác tài nói riêng và người tham gia nói chung có
một nơi để chia sẻ tình trạng giao thơng quanh mình, ý tưởng
OnMyWay được ra đời, “On my way!” nghĩa là “Tôi đến đây!” mang
ý nghĩa mọi người tham gia sẽ có một lộ trình thật sn sẻ, qua đó xây
dựng nên một cộng đồng lớn mạnh, trong tương lai có thể phủ sóng cả
nước.

-

OnMyWay là một Blogging App cho phép mọi người chia sẻ thông tin
giao thông với các mức độ phân loại khác nhau, với cách xử lý dữ liệu



thời gian thực sẽ giúp mọi người tham gia App cập nhật được tình hình
nhanh chóng và có thể đưa ra lộ trình phù hợp.
Sơ bộ về tính khả thi và sự cần thiết của đề tài:
Hiện nay để theo dõi tình hình giao thơng cũng như chi tiết các tuyến đường thì
người dùng có một số ứng dụng để lựa chọn như:
-

Google Map: Là một ứng dụng hàng đầu về dịch vụ bản đồ số của ông
lớn Google, không chỉ cung cấp hướng dẫn lái xe với bản đồ trên 220
quốc gia và vùng lãnh thổ, nó cịn hỗ trợ cho cả người đi xe đạp và đi
bộ. Tuy nhiên chưa có tính năng cảnh báo kẹt xe trong bán kính định
sẵn.

-

VOV - Ứng dụng giao thơng Việt Nam: Một ứng dụng khá hay của
Việt Nam, sử dụng bản đồ của Google Maps và tích hợp các tính năng
xem các đường kẹt xe, liệt kê trạm xe buýt, nghe radio,… các thông tin
được cung cấp bởi kênh “VOV giao thông”. Tuy nhiên ứng dụng chỉ
đang hỗ trợ các máy của SamSung.

-

Waze: Là ứng dụng dẫn đường với tình hình giao thông được người
dùng cập nhật, được sử dụng phổ biến tại Mỹ, Malaysia,... Tuy nhiên
chưa có voice tiếng Việt và cần một tập user lớn.

Vậy tại sao On My Way ra đời?
-


Tuy các đối thủ đều là những ông lớn về lĩnh vực giao thông và điều
hướng, nhưng On My Way với mục tiêu đem đến một mạng xã hội
giao thông thu nhỏ, thân thiện và dễ sử dụng cho người dân Việt Nam.

Mục tiêu:
-

Hiểu và kết hợp, vận dụng các kiến thức để xây dựng một dự án sử
dụng framework React-Native hoàn chỉnh.


-

Xây dựng được Blogchat kết hợp MapView với React-Native, sever
NodeJS và FireBase giúp việc sử dụng data được nhanh hơn đồng
thời phù hợp tích hợp AI trong tương lai.

-

Giải quyết được các vấn đề đã đưa ra ở phần mô tả và tạo ra được ứng
dụng có khả năng mở rộng.

-

Mang lại ứng dụng góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội và giảm
thiểu rũi ro, hạn chế về mặt địa lý…

Phạm vi và đối tượng:
Ứng dụng hướng đến các đối tượng người dùng sau:


• Các tài xế di chuyển trong thành phố
• Các tài xế cơng nghệ như Grab, GoViet ,Be,taxi .
• Người dân đi làm giờ hành chính.
Phương pháp thực hiện:
Trọng tâm của đề tài là tìm hiểu, sử dụng và ứng dụng cơng nghệ Reactnative vào một lĩnh vực thực tế. Cụ thể hơn đề tài này phát triển trên nền tảng
mobile, xây dựng giao diện bằng React-native. Bên cạnh đó tích hợp thêm backend
nodejs với Fire Base nhằm mang lại cho người dùng trải nghiệm tốt khi sử dụng.
Gồm các chức năng dự kiến cơ bản như sau:
Phía người dùng (user):
• Tạo bài viết, lựa chọn trạng thái bài viết.
• Chọn vị trí cho bài viết.


• Xem thông tin, bài viết cá nhân.
• Like, comment bài viết.
• Xem chi tiết bản đồ.
• Đánh giá user đáng tin cậy bằng sao
Phía Server (admin):
• Cảnh báo kẹt xe trong bán kính xác định.
• Raw thơng tin từ các trang tin tức giao thơng.
• Thơng báo đến người dùng khi có các hoạt động.
• Kiểm tra tình trạng tuyến đường.
• Trao huy hiệu cho user có được nhiều sao.
Kết quả dự kiến:
• Trong thực tiễn: Xây dựng thành cơng 1 blog về tình trạng giao thơng được cập
nhật liên tục bởi các người dùng nhằm mục đích giảm tình trạng kẹt xe và mất
thời gian của mọi người từ đó thúc đẩy xã hội phát triển.
• Trong nghiên cứu: Tìm hiểu và tổng hợp các kiến thức về React-native, các
công nghệ, ứng dụng mới để làm nền tảng lý thuyết để từ đó xây dựng thành
cơng ứng dụng trên.

− Triển khai ứng dụng:
o Mobile Application: CH Play.
Kế hoạch thực hiện:
Tuần 1: Xây dựng đề cương, vẽ sơ đồ use case.
Tuần 2: Thiết kế các lớp, lên ý tưởng các màn hình + code giao diện.
Tuần 3: Nghiên cứu và hoàn thành phần login, user profile, post bài và like,
comment.
Tuần 4: Nghiên cứu và hồn thành phần tích hợp Map + raw thông tin từ trang VOA.
Tuần 5: Nghiên cứu phần push notification.


Tuần 6-8: Nghiên cứu và hoàn thành chức năng cảnh báo kẹt xe trong bán kính xác
định + đánh giá user.
Tuần 9-11: Nghiên cứu và hoàn thành chức năng kiểm tra tuyến đường + trao huy
hiệu cho user được đánh giá cao.
Tuần 12: Hoàn thiện báo cáo.

Xác nhận của CBHD
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

TP.HCM , ngày tháng năm
Sinh viên 1
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

ThS.Lê Thanh Trọng

Tạ Ngọc Hoàng Lâm


MỤC LỤC


Contents
Chương 1.

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .................................................................................. 2

1.1.

Giới thiệu đề tài ..................................................................................................... 2

1.2.

Khảo sát hiện trạng ................................................................................................ 4

1.3.

Mục tiêu ................................................................................................................. 7

1.4.

Các ứng dụng liên quan ......................................................................................... 7

1.4.1.

Ứng dụng GoogleMap - Ứng dụng bản đồ của hệ thống Google .................. 7

1.4.2.

Ứng dụng VOV - Ứng dụng giao thông Việt Nam........................................ 9


1.4.3.

Ứng dụng TTGT – TPHCM ........................................................................ 11

1.5.

Phạm vi ................................................................................................................ 12

1.6.

Phương pháp thực hiện ........................................................................................ 13

1.7.

Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 13

1.8.

Kết quả dự kiến .................................................................................................... 14

1.9.

Danh sách chức năng của đề tài ........................................................................... 14

Chương 2.
2.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................. 17

REACT NATIVE ................................................................................................ 17


2.1.1.

Định nghĩa.................................................................................................... 19

2.1.2.

Khái niệm về Hybird.................................................................................... 19

2.1.3.

Khái niệm về native ..................................................................................... 20

2.1.4.

Ưu nhược điểm ............................................................................................ 21

2.2.

AUTHENTICATION .......................................................................................... 22

2.3.

FIREBASE........................................................................................................... 22

2.3.1.

Khái niệm ..................................................................................................... 23

2.3.2.


Ưu nhược điểm ............................................................................................ 23

2.4.

NODEJS............................................................................................................... 24

2.4.1.

Khái niệm ..................................................................................................... 24

2.4.2.

Lí do nên sử dụng Nodejs: ........................................................................... 25


2.5.

FACEBOOK SDK ............................................................................................... 25

2.6.

NGƠN NGỮ JAVASCRIPT ............................................................................... 26

2.6.1.

Javascript là gì? ............................................................................................ 26

2.6.2.


Ưu điểm ....................................................................................................... 27

2.6.3.

Nhược điểm ................................................................................................. 28

2.7.

GOOGLE MAP API ............................................................................................ 28

2.7.1.

Google Map API là gì? ................................................................................ 28

2.7.2.

Một số ứng dụng của Google Map API ....................................................... 29

2.8.

EXPO ................................................................................................................... 29

2.8.1.

EXPO là gi? ................................................................................................. 29

2.8.2.

Những hạn chế của expo .............................................................................. 30


Chương 3.

THỰC HIỆN ................................................................................................ 31

3.1.

Yêu cầu phi chức năng ......................................................................................... 31

3.1.1.

Danh sách Actor........................................................................................... 31

3.2.

Sơ đồ Usecase tổng quát ...................................................................................... 31

3.3.

Đặc tả một số use-case chính ............................................................................... 32

3.3.1.

Đặc tả use-case “Đăng ký” .......................................................................... 32

3.3.2.

Đặc tả use-case “Đăng nhập”....................................................................... 32

3.3.3.


Đặc tả use-case “Xem bài đăng”.................................................................. 33

3.3.4.

Đặc tả use-case “Bình luận bài đăng” .......................................................... 34

3.3.5.

Đặc tả use-case “Xem bản đồ” .................................................................... 35

3.3.6.

Đặc tả use-case “Tạo bài đăng” ................................................................... 35

3.3.7.

Đặc tả use-case “Xem hồ sơ”....................................................................... 36

3.3.8.

Đặc tả use-case “Xem tin tức” ..................................................................... 37

3.3.9.

Đặc tả use-case “Đánh giá người dùng ” ..................................................... 38

3.3.10.

Đặc tả use-case “Quét tình trạng và tuyến đường xung quanh” .................. 38


Chương 4.
4.1.

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ................................................. 40

Thiết kế dữ liệu .................................................................................................... 40

4.1.1.

Mơ tả các thành phần có trong cơ sở dữ liệu ............................................... 40


4.2.

Thiết kế kiến trúc ................................................................................................. 44

4.2.1.

Tổng quan hệ thống ..................................................................................... 44

4.2.2.

Tổ chức code ................................................................................................ 46

4.3.

Thiết kế giao diện ................................................................................................ 56

4.3.1.


Sơ đồ chi tiết giao diện ................................................................................ 56

4.3.2.

Danh sách các màn hình .............................................................................. 56

4.3.3.

Mơ tả chi tiết giao diện ................................................................................ 59

Chương 5.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ................................................... 78

5.1.

Kết quả đạt được từ lý thuyết............................................................................... 78

5.1.1.

Về nội dung nghiên cứu ............................................................................... 78

5.1.2.

Về chương trình ứng dụng ........................................................................... 78

5.2.

Hướng phát triển trong tương lai ......................................................................... 79


Chương 6.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 81


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. Google Map .............................................................................................................. 8
Hình 2. VOV App .................................................................................................................. 9
Hình 3. TTGT-TPHCM App ............................................................................................... 11
Hình 4. TTGT-TPHCM App ............................................................................................... 12
Hình 5. React Native ............................................................................................................ 17
Hình 6. Native ...................................................................................................................... 18
Hình 7. Mobile App Technology Stacks ............................................................................. 19
Hình 8. Firebase ................................................................................................................... 23
Hình 9. JavaScript ................................................................................................................ 26
Hình 10. Use case ................................................................................................................ 31
Hình 11. Sơ đồ thiết kế kiến trúc ......................................................................................... 44
Hình 12. Hình Sơ đồ cấu trúc thư mục ................................................................................ 46
Hình 13. Hình danh sách một số thư viện được sử dụng trong project ............................... 47
Hình 14. Hình Danh sách assets .......................................................................................... 48
Hình 15. Hình Danh sách screen ......................................................................................... 49
Hình 16. Sơ đồ giao diện ..................................................................................................... 56
Hình 17. Giao diện đăng nhập bằng sdt ............................................................................... 59
Hình 18. Giao diện đăng nhập, đăng ký .............................................................................. 60
Hình 19. Giao diện trang chủ ............................................................................................... 61
Hình 20. Giao diện trang chủ ............................................................................................... 62
Hình 21. Giao diện đăng bài viết ......................................................................................... 64
Hình 22. Giao diện map view .............................................................................................. 66
Hình 23. Giao diện thơng tin cá nhân – hạng Kim cương ................................................... 68
Hình 24. Giao diện thông tin cá nhân – hạng Bạch kim ...................................................... 69

Hình 25. Giao diện thơng tin cá nhân – hạng Vàng ............................................................. 70
Hình 26. Giao diện thơng tin cá nhân – hạng Newbie (tân binh) ........................................ 71
Hình 27. Giao diện tin tức VOV .......................................................................................... 73
Hình 28. Giao diện tin tức VOV .......................................................................................... 73
Hình 29. Giao diện bình luận - đánh giá ............................................................................. 74
Hình 30. Giao diện bản đồ hiển thị tình trạng giao thơng kèm tuyến đường ...................... 76


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách Actor ..................................................................................................... 31
Bảng 2. Đặc tả use case Đăng ký ......................................................................................... 32
Bảng 3. Đặc tả use case đăng nhập ...................................................................................... 33
Bảng 4. Đặc tả use case Xem bài đăng ................................................................................ 34
Bảng 5. Đặc tả use case Bình luận bài đăng ........................................................................ 34
Bảng 6. Đặc tả use case Xem bản đồ ................................................................................... 35
Bảng 7. Đặc tả use case Tạo bài đăng.................................................................................. 36
Bảng 8. Đặc tả use case Xem hồ sơ ..................................................................................... 37
Bảng 9. Đặc tả use case Xem tin tức ................................................................................... 37
Bảng 10. Đặc tả use case Đánh giá người dùng .................................................................. 38
Bảng 11. Đặc tả use case Quét trình trạng và tuyến đường xung quanh ............................. 39
Bảng 12. UserList ................................................................................................................ 40
Bảng 13. KeyID ................................................................................................................... 42
Bảng 14. Comment List ....................................................................................................... 42
Bảng 15. Key Comment....................................................................................................... 43
Bảng 16. Distance ................................................................................................................ 43
Bảng 17. Key Distance ........................................................................................................ 44
Bảng 18. Một số thư viện chính ........................................................................................... 48
Bảng 19. Danh sách assets ................................................................................................... 49
Bảng 20. Danh sách phương thức trong các screen ............................................................. 55
Bảng 21. Danh sách màn hình ............................................................................................. 58

Bảng 22. Giao diện đăng nhập bằng sdt .............................................................................. 59
Bảng 23. Giao diện đăng nhập, đăng ký .............................................................................. 60
Bảng 24. Giao diện trang chủ .............................................................................................. 63
Bảng 25. Giao diện tạo bài viết............................................................................................ 65
Bảng 26. Giao diện map view .............................................................................................. 67
Bảng 27. Giao diện hồ sơ ..................................................................................................... 72
Bảng 28. Giao diện bình luận – đánh giá ............................................................................. 75
Bảng 29. Giao diện bản đồ hiển thị tình trạng giao thơng kèm tuyến đường ...................... 77


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
APP

APPLICATION

API

APPLICATION PROGRAMMING
INTERFACE

SDK

SOFTWARE DEVELOPMENT KIT


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
− Tổng quan đề tài: đặt vấn đề, lý do chọn đề tài, mục tiêu và phạm vi tiếp cận đề
tài.
− Tìm hiểu trực trạng giao thơng hiện nay, từ đó đưa ra những yêu cầu và chức
năng cần thiết cho hệ thống.

− Nghiên cứu React Native, Nodejs và các đặc điểm riêng biệt của nó. Đồng thời
tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Javascript.
− Tìm hiểu và sử dụng một số dịch vụ để nâng cao các tính năng hữu ích cho hệ
thống như Google Map API, Firebase.
− Phân tích, thiết kế kiến trúc hệ thống, thiết kế cơ sở dữ liệu và giao diện cho ứng
dụng di động.
− Phát triển ứng dụng di động bằng cách sử dụng framework React Native theo
hướng đầy đủ tính năng, thân thiện, dễ sử dụng nhằm nâng cao trải nghiệm của
người dùng.
− Triển khai các tính năng, máy chủ và ứng dụng bằng cách sử dụng các nền tảng,
dịch vụ như Nodejs.
− Trình bày kết luận và hướng phát triển cho hệ thống.

1


Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Giới thiệu đề tài

1.1.

Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có
nhiều điểm sáng, mức sống của người dân được cải thiện từng bước, được
bạn bè các nước trong khu vực và quốc tế hết lòng ca ngợi về những thành
tựu đổi mới trong quá trình xây dựng đất nước. Tuy mức tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam đạt được là khá cao nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai
nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ, số vụ
giao thông không ngừng tăng cả về quy mô và số lượng. Cho nên nhiều
người thường nói rằng giao thơng đường bộ ở Việt Nam giống như một quả

bong bóng dẹp được chỗ này thì chỗ khác lại ùng ra, có khơng biết bao
nhiêu là chiến dịch, chỉ thị nhưng chỉ được một thời gian ngắn lại đâu vào
đấy.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn
chiếm hành lang an tồn giao thơng, sự gia tăng q nhanh của các phương
tiện giao thông cá nhân và ý thức của người tham gia giao thông quá kém
và chưa được cải thiện nhiều trong những năm gần đây. Bên cạnh đó cũng
phải kể đến đường xá của chúng ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua 90 độ trong
khi đó có quá nhiều các biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đường,
vỉa hè thì bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, để xe ô tô dẫn tới tình
trạng người tham gia giao thơng bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường
xuống cấp q nhanh có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thơng. Có thể nói
rằng cứ ở đâu có đường là ở đó có nhà dân thậm chí các doanh nghiệp, các
nhà máy các khu cơng nghiệp cũng coi bám mặt đường là một lợi thế. Vì
thế

“trăm

hoa

đua

nở”

dẫn

đến

2


khơng

kiểm

sốt

được.


Thời gian qua, tất cả các địa phương ra quân triển khai mạnh mẽ Tháng
ATGT nhưng tình hình TTATGT trên địa bàn cả nước vẫn diễn biến rất
phức tạp. Theo thống kê của Cục CSGT đường bộ- đường sắt và Uỷ ban
ATGT Quốc gia, tính đến hết tháng 9, cả nước đã xảy ra tới 10.518 vụ
TNGT làm 9.510 người chết và 10.700 người bị thương. Điều này dẫn đến
hậu quả về kinh tế và gánh nặng cho xã hội là rất lớn.
Theo số liệu thống kê mới nhất, có tới 50% số người tham gia giao
thông không dùng đèn báo khi chuyển hướng, 85% khơng dùng cịi đúng
quy định, 70% không dùng phanh tay, 90% không sử dụng đúng đèn chiếu
sáng xa, gần và 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô trên những
tuyến đường bắt buộc. Ngồi ra, tình trạng vượt đèn đỏ, uống rượu bia say,
chở quá tải, quá tốc độ trong thời gian qua vẫn ln ở mức báo động và rất
khó kiểm sốt.

Với mong muốn các bác tài nói riêng và người tham gia nói chung có
một nơi để chia sẻ tình trạng giao thơng quanh mình, ý tưởng OnMyWay
được ra đời, “On my way!” nghĩa là “Tôi đến đây!” mang ý nghĩa mọi
người tham gia sẽ có một lộ trình thật sn sẻ, qua đó xây dựng nên một
cộng đồng lớn mạnh, trong tương lai có thể phủ sóng cả nước.


OnMyWay là một Blogging App cho phép mọi người chia sẻ thông tin
giao thông với các mức độ phân loại khác nhau, với cách xử lý dữ liệu thời
gian thực sẽ giúp mọi người tham gia App cập nhật được tình hình nhanh
chóng và có thể đưa ra lộ trình phù hợp.

3


Khảo sát hiện trạng

1.2.

Tốc độ phát triển đô thị ở TPHCM tăng nhanh qua từng năm, trong khi
hạ tầng chưa theo kịp, dẫn đến kẹt xe thường xuyên. Với lượng phương tiện
giao thông khổng lồ gần 10 triệu xe gắn máy và ô tô, cộng với sự bùng nổ
các cao ốc ở các quận trung tâm, vấn nạn ùn tắc giao thông ở TP ngày càng
trở nên trầm trọng, và xem ra đến nay vẫn loay hoay các giải pháp.
Trong nhiều năm nay, từ các quận vùng ven vào trung tâm TP
cảnh kẹt xe ln tái diễn. Phía Đơng hàng trăm ơ tơ kẹt cứng trên cầu Sài
Gịn. Cảnh kẹt xe kéo dài đến đường Điện Biên Phủ. Xe cấp cứu chở bệnh
nhân cũng bị kẹt giữa dòng phương tiện. Hướng lưu thơng từ quận 2 sang
quận Bình Thạnh, khi vừa đổ dốc cầu Sài Gòn, người đi đường sẽ gặp ngay
rào chắn xây dựng tuyến metro số 1, làn đường bị thu hẹp. Vào đầu buổi
sáng đi làm hay chiều tan tầm, tại khu vực này luôn xảy ra cảnh tắc đường.
Các phương tiện đã tìm đường để thốt bằng cách chạy qua hướng
đường Ung Văn Khiêm, D2, các con hẻm nhỏ của đường Xô Viết Nghệ
Tĩnh... khiến giao thông rối loạn. Cũng tại hướng Đông, những ngày gần
đây lượng xe máy từ quận 2, quận 9 theo đường Mai Chí Thọ qua hầm sơng
Sài Gịn gây ùn ứ 2 đầu hầm.
Phía Tây TP, các đường Trường Chinh và Cộng Hịa là tuyến giao

thơng huyết mạch nối Quốc lộ 22 từ tỉnh Tây Ninh, các huyện Củ Chi, Hóc
Mơn và quận 12 vào trung tâm TP, hàng ngày phải gánh một lượng xe
“khủng” dẫn đến quá tải nghiêm trọng. Tại nút giao thơng vịng xoay Lăng
Cha Cả dù có cầu vượt bằng thép nhưng cũng thường xuyên kẹt xe.
Với mật độ xe quá lớn hướng từ Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất theo
đường Trường Sơn - Trần Quốc Hồn đến vịng xoay Lăng Cha Cả để về
trung tâm TP, khiến nhiều tuyến đường quanh vòng xoay này bị ùn tắc
nặng.

4


Khu vực ngoại thành phía Nam TP gồm các quận 7, 8, các huyện Bình
Chánh, Nhà Bè và trung tâm bị ngăn cách bởi kênh Tàu Hủ - Bến Nghé,
kênh Đôi, kênh Tẻ. Trong những năm qua, nhiều cây cầu để kết nối vào
khu trung tâm được xây dựng giúp người dân rút ngắn khoảng cách đi lại.
Tuy nhiên, với việc tổ chức giao thơng cịn nhiều bất cập, cộng với tốc độ
phát triển nhanh của các khu dân cư phía Nam khiến những cây cầu bắc
qua kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Tẻ đang dần bị quá tải.
Tại cửa ngõ Đơng Bắc, tình trạng kẹt xe diễn biến phức tạp. Là trục
giao thông nối TPHCM với thị xã Thuận An và TP Thủ Dầu Một (tỉnh Bình
Dương) nhưng Quốc lộ13 ln trong tình trạng q tải. Mỗi ngày tuyến
đường này tiếp nhận hàng trăm ngàn lượt xe máy và xe khách từ Quốc lộ
1, Bình Dương… hướng về Bến xe miền Đơng. Tình hình càng thêm trầm
trọng vì có đến 16 tuyến xe bt lưu thơng qua, đồng thời đây là tuyến
đường người dân TP đến Bến xe miền Đông để đi các tỉnh miền Đông, miền
Trung - Tây nguyên và miền Bắc.
Nóng nhất là tại cửa ngõ phía Đơng TPHCM, nối từ cầu Sài Gịn đến
đường Tơn Đức Thắng (quận 1), đường Nguyễn Hữu Cảnh (phường 22,
quận Bình Thạnh) dài khoảng 3km, thời gian gần đây là điểm kẹt xe thường

xuyên. Trên con đường này hiện có 3 dự án cao ốc lớn cùng nhiều trường
học, bệnh viện và một số khu dân cư dày đặc.
Một chuyên gia giao thông nhận xét, trong khi Hà Nội đã mạnh dạn
thông qua đề án cấm xe máy theo lộ trình đến năm 2030 và dựa vào đó để
thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong khi đầu tàu TPHCM vẫn cứ loay
hoay với việc cấm hay không cấm xe máy, những loại xe nào bị hạn chế,
loại nào ưu tiên phát triển... Nếu cứ tiếp tục như vậy, giao thông TPHCM
sẽ tiếp tục là nỗi ám ảnh đối với người dân và du khách nước ngoài.

5


Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, các giải pháp giải quyết ách
tách giao thông hiện thời chỉ là tình thế, muốn bền vững thì phải có kế
hoạch lâu dài và nhất quán.
Báo cáo mới nhất từ hãng tư vấn này cung cấp hình ảnh các cảnh lụt
lội tại TP.HCM được tạo ra bằng cách phân tích các mô phỏng thủy văn,
bản đồ sử dụng đất, cơ sở dữ liệu cơ sở hạ tầng và biểu đồ thiệt hại.
Nếu không nỗ lực ngăn chặn tác động của việc mực nước biển tăng cao
do biến đổi khí hậu, đồng thời cải thiện quy hoạch đô thị, TP.HCM sẽ thiệt
hại hàng tỉ USD mỗi năm cùng nhiều sự kiện thời tiết bất thường có thể ảnh
hưởng đến một khu vực rộng lớn, Viện McKinsey Global kết luận.
TP.HCM được đánh giá là một đơ thị phát triển nhanh chóng, vì thế
mức tác động cũng dần tăng cao. Tình trạng ngập lụt tại thành phố hiện nay
so với 30 năm trước sẽ gây thiệt hại về cơ sở hạt tầng nhiều gấp 20 lần và
có nguy cơ tạo ra phản ứng dây chuyền gấp 20 lần.
Nhiều dự án lớn đang được triển khai bao gồm hệ thống tàu điện ngầm,
các dự án năng lượng mới, xử lý nước thải, trung tâm dữ liệu và sân bay
mới, sẽ là những tài sản đáng giá có thể đối mặt với thiệt hại.
Trong trường hợp xấu nhất là nước biển tăng tới mốc 180cm cho đến

cuối thế kỷ 21, 2/3 thành phố có nguy cơ đối mặt với trận ngập lịch sử.
Ngoài ra, hệ thống tàu điện có thể buộc phải ngưng hoạt động với đến
60% số trạm không sử dụng được. Tổn thất về bất động sản cũng sẽ lên đến
18 tỉ USD. Nguồn nước và điện sẽ bị cắt và TP.HCM có thể bị cô lập trong
một tháng hoặc hơn.
Dù đưa ra viễn cảnh xấu nhất, trưởng nhóm nghiên cứu nói với Channel
News Asia rằng báo cáo mới không nhằm đưa ra một lời cảnh báo.

6


×