ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM
NGUYỄN TIẾN ĐẠT
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ KHẨN CẤP
CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TP.HỒ CHÍ MINH, 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
NGUYỄN TIẾN ĐẠT – 17520043
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ KHẨN CẤP
CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NGUYỄN CƠNG HOAN
TP.HỒ CHÍ MINH, 2020
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin,
được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô trong
khoa Công Nghệ Phần Mềm, chúng em đã nhận được vô vàng kiến thức bổ ích về lý
thuyết và thực hành trong thời gian qua.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn
Công Hoan. Thầy đã tận tình giúp nhóm chúng em hồn thành tốt báo cáo khóa luận
của mình trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Trong thời gian thực hiện đề tài, em đã vận dụng những kiến thức nền tảng đã tích
lũy đồng thời kết hợp với việc học hỏi và nghiên cứu những kiến thức mới. Từ đó,
em vận dụng tối đa những gì đã thu thập được để hồn thành một báo cáo khóa luận
tốt nhất.
Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên vì khả năng giới hạn nên vẫn khơng tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận được sự thơng cảm và góp ý chân tình từ q thầy
cô và các bạn. Một lần nữa xin được chân thành cảm ơn mọi người.
Em xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Nguyễn Tiến Đạt
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG Y TẾ KHẨN CẤP CHO TRUNG
TÂM CẤP CỨU 115 TP. HỒ CHÍ MINH
TÊN DỀ TÀI (tiếng Anh): EMERGENCY MEDICAL SYSTEM FOR HO
CHI MINH EMERGENCY CENTER
Cán bộ hướng dẫn:
Thời gian thực hiện: Từ ngày ......................... đến ngày ................................
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Tiến Đạt – 17520043
Nội dung đề tài:
1. Mục tiêu của đề tài
Đề tài xây dựng hệ thống y tế khẩn cấp HCMC EMS phải đáp ứng được những
mục tiêu sau đây:
Đối với bản thân:
-
Có thể vận dụng được các kiến thức nền tảng đã được học tại nhà trường.
-
Có khả năng tự tìm hiểu, nghiên cứu các công nghệ và vận dụng vào trong
việc hồn thành đề tài khóa luận.
-
Tìm hiểu các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ chuyên môn trong công
tác cấp cứu y tế ngoại viện.
Đối với đề tài:
-
Phát triển một hệ thống có tính thực tiễn cao, có khả năng triển khai và
ứng dụng vào trong thực tế.
-
Giải quyết được những vấn đề khó khăn và hạn chế trong công tác nghiệp
vụ cho các nhân viên cấp cứu y tế và trung tâm cấp cứu 115.
-
Kết nối bệnh nhân với những người làm công tác cấp cứu ngoại viện. Từ
đó nâng cao khả năng cứu chữa cho người bệnh.
2. Phạm vi của đề tài
Hệ thống HCMC EMS được xây dựng với các thành phần dành cho cả Bệnh
nhân, Nhân viên y tế, Trung tâm điều hành,... Do đó, hệ thống được phát triển trên
cả 2 nền tảng gồm:
-
Ứng dụng di động (Android): dành cho Bệnh nhân, Nhân viên y tế - là
những người phải di chuyển liên tục. Phục vụ cho nhu cầu kêu gọi cấp cứu
của Bệnh nhân và công tác nghiệp vụ chuyên môn của các Nhân viên y tế.
-
Ứng dụng Web (Angular + ASP.NET): dành cho Trung tâm điều hành,
Bệnh viện – là những đối tượng làm công tác quản lý, điều phối. Phục vụ
nhu cầu quản lý, điều hành, phối hợp hỗ trợ cho Bệnh nhân và các Nhân
viên y tế.
Hệ thống được ứng dụng và thực nghiệm trên phạm vi địa phận Thành phố Hồ
Chí Minh. Các thực nghiệm phải gần sát với những thống kê số liệu thực tế.
3. Đối tượng nghiên cứu
Trong lĩnh vực nghiệp vụ cấp cứu chun mơn:
-
Những văn bản, quy định, quy trình về cơng tác cấp cứu ngoại viện.
-
Những người dùng tại địa bàn Tp.HCM đã và chưa từng dùng dịch vụ cấp
cứu 115.
-
Những nhân viên cấp cứu thuộc các đội/các trạm cấp cứu phân bổ ở khắp
địa bàn Tp.HCM.
-
Trung tâm điều hành cấp cứu ngoại viện 115 Tp.HCM.
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin:
-
Ứng dụng di động: Android Studio, Java, GPS Location
-
Ứng dụng web: Angular, ASP.NET, MSSQL, Visual Studio
-
Các công nghệ khác: Firebase, Google Map API
-
Thiết kế UX/UI: Nguyên tắc thiết kế Material Design
4. Phương pháp thực hiện
-
Phương pháp đọc tài liệu
-
Phương pháp khảo sát
-
Phương pháp thực nghiệm
5. Kết quả mong đợi
-
Nâng cao khả năng cứu chữa cho bệnh nhân so với quy trình hiện tại là kết
quả mong muốn nhất của đề tài và hệ thống.
-
Bệnh nhân khơng cịn phải thực hiện các bước yêu cầu cấp cứu phức tạp,
mất thời gian như trước.
-
Nhận được tín hiệu cấp cứu ngày lập tức đến từ Bệnh nhân, mang lại khả
năng ứng phó kịp thời trong những tình huống cấp thiết.
-
Thơng tin liên lạc giữa các bên được kết nối liên tục và nhanh chóng với
độ chính xác thời gian thực.
-
Lưu trữ và quản lý các thơng tin, áp dụng quy trình nghiệp vụ chuyên môn
dễ dàng hơn cho Trung tâm và các Nhân viên.
Kế hoạch thực hiện:
Với thời gian thực hiện từ 07/09/2020 đến 02/01/2021, được chia thành:
-
Sprint 1: Tìm hiểu về nghiệp vụ, quy trình các hệ thống tương tự. Tìm
hiểu, nghiên cứu các công nghệ cần thiết.
-
Sprint 2: Phân tích, làm rõ và đặc tả các chức năng cần thiết cho hệ thống
-
Sprint 3: Phân tích, thiết kế hệ thống: thiết kế kiến trúc, thiết kế cơ sở dữ
liệu, thiết kế giao diện người dùng,...
-
Sprint 4: Xây dựng hệ thống với nhóm các chức năng xác thực định danh
người dùng.
-
Sprint 5: Xây dựng hệ thống với nhóm các chức năng của bệnh nhân.
-
Sprint 6: Xây dựng hệ thống với nhóm các chức năng của bác sĩ.
-
Sprint 7: Kiểm tra, tinh chỉnh và tối ưu lại hệ thống.
Xác nhận của CBHD
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
TP. HCM, ngày ..... tháng ..... năm .....
Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Chương 1.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ...........................................................2
1.1.
Giới thiệu đề tài ......................................................................................2
1.2.
Mục tiêu và phạm vi ...............................................................................3
1.2.1.
Mục tiêu ...........................................................................................3
1.2.2.
Phạm vi ............................................................................................4
1.3.
Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................4
1.4.
Kết quả dự kiến .......................................................................................5
Chương 2.
2.1.
CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG ...............................................................6
Ứng dụng di động trên hệ điều hành Android ........................................6
2.1.1.
Cơ bản về ứng dụng Android ...........................................................6
2.1.2.
Activities, Fragments và Services ....................................................7
2.1.3.
Sử dụng vị trí người dùng ..............................................................11
2.2.
Dịch vụ Google Maps Platform ............................................................13
2.2.1.
Giới thiệu về Google Maps Platform .............................................13
2.2.2.
Một số ứng dụng có thể xây dựng..................................................14
2.2.3.
Cách sử dụng và phát triển .............................................................14
2.3.
Google Firebase Cloud .........................................................................16
2.3.1.
Giới thiệu về Firebase ....................................................................16
2.3.2.
Tính năng và lợi ích khi sử dụng Firebase .....................................17
2.3.3.
Cách sử dụng và phát triển .............................................................19
Chương 3.
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .................................................20
3.1.
Phân tích, làm rõ, đặc tả yêu cầu ..........................................................20
3.1.1.
Xác định yêu cầu hệ thống .............................................................20
3.1.2.
Phân tích yêu cầu hệ thống ............................................................24
3.1.3.
Sơ đồ Use Case ..............................................................................28
3.1.4.
Sơ đồ Sequence ..............................................................................48
3.1.5.
Sơ đồ State .....................................................................................50
3.2.
Phân tích và thiết kế hệ thống ...............................................................51
3.2.1.
3.3.
Thiết kế kiến trúc hệ thống ............................................................51
Thiết kế trải nghiệm, giao diện người dùng..........................................52
3.3.1.
Nhóm màn hình xác thực người dùng............................................53
3.3.2.
Nhóm màn hình chính cho người dùng Bệnh nhân .......................54
3.3.3.
Nhóm màn hình chính cho người dùng Bác sĩ...............................55
3.3.4.
Nhóm màn hình bổ trợ ...................................................................56
Chương 4.
KẾT LUẬN ....................................................................................57
4.1.
Kết quả đạt được ...................................................................................57
4.1.1.
Về phía bản thân ............................................................................57
4.1.2.
Về phía khóa luận ..........................................................................57
4.2.
Thuận lợi và khó khăn ..........................................................................58
4.2.1.
Thuận lợi ........................................................................................58
4.2.2.
Khó khăn ........................................................................................58
4.3.
Ưu điểm và nhược điểm .......................................................................58
4.3.1.
Ưu điểm..........................................................................................58
4.3.2.
Nhược điểm ....................................................................................59
Chương 5.
HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................61
PHỤ LỤC A: ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1: Lifecycle của Activities trong Android Java ..............................................9
Hình 3-1: Sơ đồ BPMN quy trình cấp cứu ngoại viện hiện tại .................................22
Hình 3-2: Sơ đồ Use-Case tổng quan ........................................................................28
Hình 3-3: Biểu mẫu thơng tin chi tiết u cầu cấp cứu.............................................46
Hình 3-4: Biểu mẫu thơng tin u cầu chuyển viện ..................................................47
Hình 3-5: Sơ đồ Sequence Nghiệp vụ cấp cứu ngoại viện (khơng chuyển viện) .....48
Hình 3-6: Sơ đồ Sequence Nghiệp vụ cấp cứu ngoại viện (có chuyển viện) ...........49
Hình 3-7: Sơ đồ State của YCCC, Cấp cứu viên và YCCV .....................................50
Hình 3-8: Sơ đồ kiến trúc hệ thống ...........................................................................51
Hình 3-9: Giao diện nhóm màn hình xác thực người dùng ......................................53
Hình 3-10: Giao diện nhóm màn hình chính cho người dùng Bệnh nhân ................54
Hình 3-11: Giao diện nhóm màn hình chính cho người dùng Bác sĩ .......................55
Hình 3-12: Giao diện nhóm màn hình bổ trợ ............................................................56
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3-1: Mơ tả quy trình cấp cứu ngoại viện hiện tại ........................................20
Bảng 3-2: Danh sách các Actor ............................................................................29
Bảng 3-3: Danh sách các Use Case ......................................................................30
Bảng 3-4: Đặc tả Use Case Thêm YCCC .............................................................38
Bảng 3-5: Đặc tả Use Case Xem thông tin YCCC ...............................................39
Bảng 3-6: Đặc tả Use Case Cập nhật thông tin YCCC ........................................39
Bảng 3-7: Đặc tả Use case Tiếp nhận cấp cứu .....................................................40
Bảng 3-8: Đặc tả Use Case Sơ cứu và xử trí ........................................................41
Bảng 3-9: Đặc tả Use Case Di chuyển về trạm ....................................................41
Bảng 3-10: Đặc tả Use Case Yêu cầu chuyển viện ..............................................42
Bảng 3-11: Đặc tả Use Case Tiếp nhận chuyển viện ...........................................42
Bảng 3-12: Đặc tả Use Case Nhập viện / Nhập trạm ...........................................43
Bảng 3-13: Đặc tả Use Case Lập báo cáo.............................................................43
Bảng 3-14: Đặc tả Use Case Kết thúc cấp cứu .....................................................44
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Từ viết đầy đủ
HCMC EMS
Ho Chi Minh City Emergency Medical System
CCNV
Cấp cứu ngoại viện
YCCC
Yêu cầu cấp cứu
TCC / TCCNV
Tổ cấp cứu / Tổ cấp cứu ngoại viện
YCCV
Yêu cầu chuyển viện
CCV
Cấp cứu viên
QTV
Quản trị viên
ĐPV
Điều phối viên
GMP
Google Maps Platform
GCP
Google Cloud Platform
TÓM TẮT NỘI DUNG
Hiện nay, số lượt gọi cấp cứu 115 của người dân cứ tăng dần mỗi năm và đã tăng
gấp 3 lần vào thời điểm năm 2019 (ước tính trên 25.000 cuộc gọi trong năm 2019)
nếu so sánh với năn 2015 (8.787 cuộc gọi). Dù chuyên môn đã được nâng cao, tuy
nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại của người dân. Đặc biệt trong công tác
điều phối, thông tin liên lạc giữa các bên và điều quan trọng là chưa kết nối hoàn toàn
giữa người bệnh và phía trung tâm cấp cứu. Chưa có một dịch vụ nào về gọi cấp cứu
cho người dân hoàn chỉnh, chủ yếu là liên hệ thông qua số điện thoại 115. Vì vậy em
xin đề xuất đề tài khóa luận là “Xây dựng hệ thống y tế khẩn cấp cho thành phố
Hồ Chí Minh”. Mục tiêu của khóa luận là mô phỏng một hệ thống cung cấp khả năng
kết nối giữa người bệnh, tổ cấp cứu, bệnh viện và trung tâm điều hành trong công tác
cấp cứu ngoại viện. Giải pháp lựa chọn kết hợp các công nghệ để hiện thực gồm ứng
dụng di động Android, ứng dụng web Angular + ASP.NET và một số dịch vụ điện
toán đám mây như Firebase, Google Map API,... Nội dung đề tài được chia thành:
-
Chương 1: Giới thiệu tổng quan: Giới thiệu bối cảnh, lý do thực hiện đề tài
cũng như các giải pháp hiện tại cho vấn đề liên quan. Từ đó rút ra hướng tiếp cận
thực hiện đề tài.
-
Chương 2: Cơng nghệ sử dụng: Trình bày sơ lược về lý thuyết và kỹ thuật lập
trình của các cơng nghệ được sử dụng như: Android Java, Firebase, Google Map
API,...
-
Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm: Phân tích, xác định yêu cầu người dùng
và hệ thống. Phân tích và thiết kế hệ thống đáp ứng được yêu cầu đã đề ra.
-
Chương 4: Kết luận: Nêu đánh giá tồn bộ đề tài, trình bày những kết quả đạt
được, thuận lợi, khó khăn cũng như ưu nhược điểm của đề tài.
-
Chương 5: Hướng phát triển: Đề xuất hướng phát triển trong tương lai.
1
Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu đề tài
Hiện nay mạng lưới cấp cứu ngoại viện đã phát triển mạnh về số lượng, bao gồm
1 trung tâm và 33 trạm cấp cứu vệ tinh phủ khắp 24 quận huyện trên địa bàn thành
phố [1]. Hệ thống cấp cứu ngoại viện đã hoạt động hiệu quả trong việc nâng cao khả
năng đáp ứng nhu cầu người dân trong các tình huống y tế khẩn cấp, số lượt cấp cứu
năm 2015 tăng từ hơn 8 000 đến hơn 25 000 trong năm 2019 [2]. Tuy hoạt động hiệu
quả như thế nhưng vẫn không đáp ứng hết nhu cầu người dân, cùng với việc tiếp nhận
thông tin, tư vấn, điều phối lực lượng cấp cứu ngoại viện rất thô sơ, chủ yếu bằng ghi
chép thủ công và trao đổi qua điện thoại bàn cố định làm cho kéo dài thời gian cấp
cứu, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe người bệnh. Hiện nay trong q trình xây
dựng đơ thị thơng minh, việc xây dựng trung tâm cơ sở dữ liệu dùng chung nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý khai thác và khả năng phân tích, dự báo thì khơng thể thiếu
hạ tầng dữ liệu y tế, nhất là dữ liệu về cấp cứu như tai nạn giao thơng, chấn thương,
đột quỵ v.v...Vì vậy, cần thực hiện sớm để mạng lưới cấp cứu ngoại viện vừa hoàn
thành nhiệm vụ được giao, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
Mặc dù Trung tâm cấp cứu 115 TpHCM đã có một hệ thống ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào q trình cấp cứu ngoại viện. Tuy nhiên trong một số khía cạnh vẫn
chưa phát huy được tối đa hiệu quả mà công nghệ thông tin mang lại. Các trạm cấp
cứu, xe cấp cứu và nhân viên thực hiện công tác y tế khẩn cấp đã đi vào quy chuẩn,
chuyên nghiệp nhưng vẫn chưa ứng dụng các công cụ hỗ trợ từ xa cho người dân. Sự
rời ràng trong việc kết nối giữa người bệnh và tổ cấp cứu đang là vấn đề khó khăn
nhất. Phương pháp hiện tại và là duy nhất của trung tâm là liên lạc thông qua số điện
thoại của bệnh nhân, điều nay mang lại sự phiền phức và tốn kém cho cả phía trung
tâm và người bệnh.
Mạng lưới cấp cứu ngoại viện vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Hoạt
động trạm vệ tinh tuy đa dạng nhưng chưa đồng đều, thiếu xe cứu thương, nguồn
nhân lực… Ngoài ra, hoạt động các trạm vệ tinh là tự nguyện, BV phải chịu thất thu
2
khi đến nơi khơng có bệnh nhân hoặc bệnh nhân chờ lâu q đã tự túc di chuyển,
khơng thu phí được. Trung tâm cấp cứu 115 cịn gặp nhiều khó khăn khi kết nối, trao
đổi với trạm vệ tinh, các BV trong việc điều phối, hỗ trợ chuyên môn, vận chuyển
người bệnh.
Vì thế, xây dựng hệ thống điều hành mạng lưới cấp cứu thông minh kết nối trung
tâm với người dân; kết nối Trung tâm cấp cứu 115 với kíp xe cứu thương để biết tình
trạng xe cứu thương để điều phối, hỗ trợ kíp cấp cứu đi và tình hình thơng tin bệnh
nhân; kết nối trung tâm và BV điều trị giúp BV biết tình trạng bệnh nhân và Trung
tâm biết được BV nào quá tải để điều phối… Ngồi ra, hệ thống cần có phần mềm
phản hồi đánh giá, các dữ liệu phải được số hóa và phân tích định kỳ để phát triển
mạng lưới cho hiệu quả. Số liệu cập nhật thường xuyên trên dữ liệu dùng chung của
TP. Qua đó phối hợp liên ngành và kịp thời báo cáo cho Sở Y tế những trường hợp
khẩn cấp.
1.2. Mục tiêu và phạm vi
1.2.1.
Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát: Xây dựng hệ thống điều hành cấp cứu tại Trung tâm cấp cứu
115, ứng dụng công nghệ thông tin và phương thức quản lý hiệu quả nhằm đáp ứng
nhu cầu điều hành mạng lưới cấp cứu ngoại viện phục vụ người dân.
Mục tiêu cụ thể:
-
Tìm hiểu các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ chun mơn trong cơng tác
cấp cứu y tế ngoại viện.
-
Xây dựng ứng dụng web cho trung tâm điều hành với các chức năng: tiếp nhận
và điều phối cấp cứu, các nghiệp vụ quản lý thông tin, thông tin liên lạc giữa
các trạm cấp cứu, tổ cấp cứu, bệnh viện, bệnh nhân,...
-
Xây dựng ứng dụng di động (Android) cho bệnh nhân có thể gọi và theo dõi
quá trình cấp cứu chun mơn của trung tâm cấp cứu.
-
Xây dựng ứng dụng di động (Android) hỗ trợ tổ cấp cứu theo dõi thông tin
bệnh nhân, thực hiện các nghiệp vụ cấp cứu chuyên môn.
3
-
Hệ thống phải đáp ứng được mục tiêu thông tin liên lạc và kết nối giữa các bên
tham gia vào hệ thống.
-
Hiển thị bản đồ trực quan và thông tin liên quan lên bản đồ.
-
Thiết kế UX/UI theo ngôn ngữ thiết kế Material Design.
1.2.2.
Phạm vi
-
Phạm vi địa lý: khu vực địa phận Thành phố Hồ Chí Minh
-
Phạm vi người dùng: mọi lứa tuổi và mọi giới tính
-
Phạm vi chức năng:
o Quản lý thông tin cho trung tâm cấp cứu.
o Tiếp nhận, theo dõi, điều phối và xử lý chuyên môn một YCCC.
o Tạo YCCC, theo dõi thơng tin q trình cấp cứu cho bệnh nhân.
o Xem thông tin trên bản đồ trực quan theo thời gian thực.
o Nhận thông báo và liên lạc theo thời gian thực.
-
Phạm vi nền tảng triển khai:
o Ứng dụng di động (Android): dành cho Bệnh nhân, Nhân viên y tế - là
những người phải di chuyển liên tục.
o Ứng dụng Web (Angular + ASP.NET): dành cho Trung tâm điều hành,
Bệnh viện – là những đối tượng làm công tác quản lý, điều phối.
1.3. Ý nghĩa thực tiễn
Năng cao chất lượng đảm bảo sức khỏe cho người bệnh:
-
Bệnh nhân cấp cứu được phục vụ kịp thời, có phương tiện và cơng cụ chủ động
tiếp cận với dịch vụ cấp cứu. Được chủ động nắm bắt thông tin, tình hiện cấp
cứu hiện tại của bản thân và người thân.
-
Bảo vệ sự sống và an toàn của con người.
-
Cải thiện chất lượng cuộc sống (Thành phố an toàn – thành phố thông minh)
và điều kiện xã hội tốt hơn cho người dân.
-
Giúp giảm hoặc ngăn ngừa tổn thất kinh tế (Đảm bảo và duy trì cuộc sống cũng
như hoạt động của người dân).
4
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành, cấp cứu:
-
Nâng cao năng lực điều hành của Trung tâm cấp cứu, giúp nhà quản lý ra quyết
định nhanh, chính xác và hiệu quả gần như tức thì.
-
Giúp lực lượng cấp cứu ngoài viện nhất là lãnh đạo bệnh viện liên kết (có trạm
cấp cứu ngoại viện) nâng cao chỉ đạo cấp cứu trên địa bàn mình quản lý hoặc khu vực
gần đơn vị và cấp cứu đúng chuyên môn.
1.4. Kết quả dự kiến
-
Tìm hiểu các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ chun mơn trong cơng tác
cấp cứu y tế ngoại viện.
-
Nâng cao khả năng cứu chữa cho bệnh nhân so với quy trình hiện tại là kết quả
mong muốn nhất của đề tài và hệ thống.
-
Bệnh nhân không còn phải thực hiện các bước YCCC phức tạp, mất thời gian
như trước.
-
Nhận được tín hiệu cấp cứu ngày lập tức đến từ Bệnh nhân, mang lại khả năng
ứng phó kịp thời trong những tình huống cấp thiết.
-
Thơng tin liên lạc giữa các bên được kết nối liên tục và nhanh chóng với độ
chính xác thời gian thực.
-
Lưu trữ và quản lý các thơng tin, áp dụng quy trình nghiệp vụ chuyên môn dễ
dàng hơn cho Trung tâm và các Nhân viên.
-
Hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.
5
Chương 2. CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG
2.1. Ứng dụng di động trên hệ điều hành Android
2.1.1.
Cơ bản về ứng dụng Android
Android là một hệ điều hành di động dựa trên một phiên bản tùy biến của Kernel
Linux và là một hệ điều hành mã nguồn mở. Android được thiết kế để chạy trên các
thiết bị cảm ứng như smartphone và tablet [3].
Ứng dụng Android là các chương trình được sử dụng trên hệ điều hành Android.
Các ứng dụng Android thuần túy được viết bằng các ngôn ngữ như Kotlin, Java và
C++. Ngồi ra có thể sử dụng các cơng nghệ Cross-platform như ReactNative, Flutter
để phát triển ứng dụng Android. Android SDK và Android Studio là một bộ công cụ
phát triển dùng để biên dịch mã nguồn, dữ liệu và tài nguyên để đóng gói thành
Android package có đi là .apk. Một file APK bao gồm tất cả nội dung của ứng dụng
Android và được sử dụng để cài đặt ứng dụng lên các thiết bị chạy Android.
Hệ thống Android hoạt động dựa trên ngun tắc quyền hạn ít nhất. Do đó, mỗi
một ứng dụng khi hoạt động sẽ chỉ có quyền truy cập vào các thành phần mà nó yêu
cầu để thực hiện cơng việc của nó. Điều này tạo ra một mơi trường an tồn khi mà
các ứng dụng khơng thể truy cập vào các thành phần khác của hệ thống mà khơng có
quyền. Tuy nhiên chúng ta vẫn sẽ có một số phương pháp để chia sẽ dữ liệu và sử
dụng các thành phần của hệ thống [4].
2.1.1.1.
Các thành phần ứng dụng (App Components)
Thành phần ứng dụng (App Components) là các khối xây dựng cơ bản của một
ứng dụng Android. Mỗi một component sẽ là một điều khởi động cho phép hệ thống
hoặc người dùng có thể truy cập ứng dụng. Có một số loại components trong ứng
dụng Android như sau:
-
Activities: Là một điểm bắt đầu cho một hoạt động tương tác với phía người
dùng. Nó đại diện cho một màn hình với các giao diện người dùng.
6
-
Services: Là một điểm bắt đầu cho mục đích muốn giữ cho ứng dụng được hoạt
động ngầm (background) hoặc thông báo (foreground / notifications).
-
Broadcast receivers: Là một thành phần chuyên dùng để phân phối và phản hồi
các sự kiện có phạm vi toàn hệ thống.
-
Content providers: Là một thành phần cho phép chia sẽ dữ liệu trong ứng dụng,
dữ liệu SQLite, dữ liệu trển dĩa,... cho các ứng dụng khác.
Ba trong số bốn loại component (activities, service và broadcast receiver) là có thể
kích hoạt bằng một lời gọi bất đồng bộ gọi là Intent. Intent giúp liên kết các
component lại với nhau trong lúc runtime. Intent đưa ra các yêu cầu về thao tác cho
các component và quy định các component đang hoạt động cho ứng dụng nào.
2.1.1.2.
Tệp tin manifest
Trước khi hệ thống android khởi động một component của ứng dụng, hệ thống
phải biết các component bằng các đọc tệp tin manifest của ứng dụng. Tệp tin manifest
có định dạng là file xml, sẽ khai báo một số thông tin về ứng dụng như sau:
-
Nhiệm vụ chính của manifest là khai báo thông tin về các component của ứng
dụng như:
<activity>
cho activities,
<service>
cho service,
<receiver>
cho
broadcast receiver và
cho content provider.
-
Xác định các quyền của người dùng mà ứng dụng yêu cầu như là: truy cập
thơng tin vị trí GPS, truy cập internet,...
-
Khai báo API Level nhỏ nhất (phiên bản tối thiểu) của hệ điều hành để có thể
sử dụng.
-
Khai báo các tính năng phần mềm, phần cứng cho ứng dụng như camera,
bluetooth,...
-
Khai báo các thư viện API liên quan như Google Maps library.
2.1.2.
Activities, Fragments và Services
2.1.2.1.
Activities
a) Activities
7
Lớp Activity là một thành phần quan trong trong ứng dụng Android. Khơng giống
như mơ hình lập trình thơng thường là chương trình sẽ khởi động từ hàm main. Hệ
thống Android sẽ khởi động một thể hiện của Activity sau đó gọi các hàm callback
tương ứng với từng trạng thái cụ thể trong lifecycle (chu trình sống) của activity [5].
Đa số các ứng dụng sẽ chứa nhiều màn hình, điều đó có nghĩa là nó có nhiều
activities. Thơng thường, một activity sẽ được chọn để được làm activity chính, nó
sẽ là màn hình đầu tiên khi mà người dùng khởi động ứng dụng. Mỗi một activity sẽ
có thể khởi động activity khác tùy vào mục đích cụ thể của thao tác.
Khi người dùng điều hướng vào, ra và trở về ứng dụng, thể hiện của Activity sẽ
chuyển đổi sang các trạng thái khác nhau trong lifecycle. Lớp Activity cung cấp một
số hàm callback để biết khi nào trạng thái được thay đổi, bao gồm các loại: creating,
resuming và destroying. Trong các hàm callback, chúng ta có thể định nghĩa các hành
vi của activity tương ứng với các thao tác khởi động, rời khỏi và quay lại activity của
người dùng.
Để có thể định nghĩa các hành vi của acitivity tương ứng với các sự kiện thay đổi
trạng thái của activity thông qua các hàm callback như:
onResume(),
onPause(),
onStop()
và
onDestroy().
callback mỗi khi bắt đầu bước vào trạng thái mới [6].
8
onCreate(), onStart(),
Hệ thống sẽ gọi các hàm
Hình 2-1: Lifecycle của Activities trong Android Java
9
b) Fragments
Một fragment là một thành phần có thể tái sử dụng trong giao diện của ứng dụng.
Một fragment có thể định nghĩa và được quản lý bởi layout của riêng nó. Nó có một
lifecycle riêng và có thể xử lý các sự kiện đầu vào qua các hàm callback như activity.
Fragment khơng thể tự nó tồn tại, nó phải được kết nối chung với lifecycle của activity
hoặc một fragment khác.
Fragment có thể mang đến khả năng module hóa và khả năng tái sử dụng vào UI
của activity bằng cách chia nhỏ UI thành các thành phần riêng lẻ. Các activity là một
nơi lý tưởng để đặt các thành phần giao diện mang tính tồn cục như là thanh điều
hướng (navigation drawer). Cịn fragment là một thứ thích hợp hơn trong việc định
nghĩa và quản lý các UI của một màn hình hoặc một phần của màn hình UI.
Bản thân mỗi thể hiện fragment đều sẽ có lifecycle riêng của nó. Và khi người
dùng thực hiện các thao tác điều hướng sẽ làm chuyển đổi trạng thái của fragment
giống như với activities. Khi thay đổi trạng thái của mình, fragment cũng sẽ gọi đến
các hàm callback như onCreate(),
onDestroy()
onStart(), onResume(), onPause(), onStop(),
và một số hàm callback khác của fragment [7].
2.1.2.2.
Services
Một Service là một trong những thành phần ứng dụng cơ bản, nó hỗ trợ việc thực
hiện các tác vụ trong một khoản thời gian dài có thể vận hành ở hai dạng là foreground
và background. Đối với dạng background, service không cung cấp UI; còn đối với
foreground, service chỉ là một thông báo trên thanh trạng thái. Một khi khởi động,
service có thể tiếp tục vận hành cho dù người dùng có chuyển sang sử dụng một ứng
dụng khác. Hiện tại có ba loại service khác nhau của foreground, background và
bound [8].
a) Background service
10
Mặc định rằng khi khởi động một service, hệ thống sẽ hiểu nó là một background
service. Background service hoạt động ngầm và không làm cho người dùng nhận biết
được rằng nó đang được vận hành.
b) Foreground service
Foreground service hoạt động để thực hiện một tác vụ nào đó mà phải cho người
dùng biết được rằng nó đang hoạt động. Chẳng hạn, các ứng dụng nghe phát nhạc nên
sử dụng foreground service để hiện thị trình điều khiển player. Một foreground
service phải hiển thị thông báo trên thanh trạng thái, foreground service sẽ tiếp tục
vận hành cho dù người dùng không cịn tương tác với ứng dụng. Thơng báo này sẽ
khơng được bỏ qua trừ khi ứng dụng đã dừng.
c) Lifecycle của service
Cũng giống như activities và fragments, service có lifecycle của riêng nó từ khi nó
được khởi động cho đến khi nó kết thúc. Các hàm callback cũng sẽ được gọi như là
ở activities và fragments, như là:
onStartCommand(),
onBind(),
onCreate(),
onDestroy().
2.1.3.
Sử dụng vị trí người dùng
Một trong những tính năng đặc biệt của ứng dụng di động đó là thơng tin về vị trí.
Người dùng có thể mang thiết bị của họ đến bất kỳ đâu và thơng những thơng tin vị
trí nhằm tăng trải nghiệm của người dùng. Các APIs về vị trí của Google Play service
sẽ hỗ trợ cho việc theo dõi vị trí, khu vực địa lý và nhận biết các hoạt động vị trí.
Để bảo vệ quyền riêng tư của người dùng, ứng dụng sử dụng các dịch vụ vị trí phải
u cầu quyền truy cập thơng tin vị trí. Khi yêu cầu về quyền hạn sử dụng, người
dùng sẽ quyết định họ có cho phép ứng dụng sử dụng các dịch vụ liên quan không.
Cho nên một kinh nghiệm đó là nên nêu rõ lý do vì sao sử dụng các dịch vụ này để
họ có thể cấp quyền cho ứng dụng [9].
Có hai loại truy cập và sử dụng các thơng tin về vị trí là background và foreground.
11
2.1.3.1.
Background location
Một ứng dụng có nhu cầu truy cập vị trị ở dạng background nếu như nó cần tính
năng chia sẽ hoặc truy cập thơng tin vị trí một cách liên tục:
-
Ứng dụng chia sẽ thơng tin vị trí trong gia đình.
-
Ứng dụng IoT điều khiển các thiết bị dựa trên vị trí của người dùng.
Ngồi ACCESS_COARSE_LOCATION và (hoặc) ACCESS_FINE_LOCATION
để sử dụng dịch vụ vị trí. Ở các phiên bản Android 10 trở lên, thì phải khai báo quyền
ACCESS_BACKGROUND_LOCATION ở file manifest [10].
Chú ý: Các thiết có hệ điều hành Android 8 trở lên thì khi chạy ứng dụng ở
background chỉ được phép truy cập và sử dụng một vài lần trong một giờ [11].
2.1.3.2.
Foreground location
Một ứng dụng có tính năng chia sẽ hoặc nhận thơng tin vị trí một vài lần có giới
hạn thì nên truy cập vị trí với foreground, ví dụ:
-
Các ứng dụng chỉ đường, hướng dẫn điều hướng di chuyển.
-
Các ứng dụng nhắn tin, chia sẽ thơng tin vị trí hiện tại.
Hệ thống sẽ cân nhắc sử dụng vị trí ở dạng foreground trong một số tình huống sau:
-
Một activity thuộc về ứng dụng đang được hiển thị.
-
Một foreground service đang được vận hành.
Chúng ta phải khai báo foreground service type là location trong file manifest như
sau để service có thể sử dụng dịch vụ vị trí:
<!-- Recommended for Android 9 (API level 28) and lower. -->
<!-- Required for Android 10 (API level 29) and higher. -->
android:name="MyNavigationService"
android:foregroundServiceType="location">
<!-- Any inner elements would go here. -->
</service>
12