Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP THIẾT kế hệ THỐNG TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC vật lý TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

NGUYỄN THÀNH LUÂN - 17520722
NGUYỄN SONG LUÂN - 17520720

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẮC
NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÝ TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG
DESIGN A SYSTEM FOR MULTIPLE-CHOICE TESTING OF
HIGH-SCHOOL PHYSICS
KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN ĐÌNH HIỂN
ThS. HUỲNH TUẤN ANH

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


TP. HCM, ngày …… tháng …… năm ……

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)
Tên khóa luận:
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN
THỨC VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thành Luân
17520722
Nguyễn Song Luân
17520720

Cán bộ hướng dẫn:
TS. Nguyễn Đình Hiển
ThS. Huỳnh Tuấn Anh

Đánh giá khóa luận:
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang

_________

Số chương

_________

Số bảng số liệu

_________


Số hình vẽ

_________

Số tài liệu tham khảo

_________

Sản phẩm

_________

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung nghiên cứu:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Đánh giá chung:
Điểm từng sinh viên:
Nguyễn Thành Luân:

……/10

Nguyễn Song Luân:

……/10
Người nhận xét


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


TP. HCM, ngày …… tháng …… năm ……

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)
Tên khóa luận:
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA KIẾN
THỨC VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thành Luân
17520722
Nguyễn Song Luân
17520720

Cán bộ phản biện:

Đánh giá khóa luận:
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang

_________

Số chương

_________

Số bảng số liệu

_________

Số hình vẽ


_________

Số tài liệu tham khảo

_________

Sản phẩm

_________

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung nghiên cứu:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


Đánh giá chung:
Điểm từng sinh viên:
Nguyễn Thành Luân:

……/10

Nguyễn Song Luân:

……/10
Người nhận xét


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đối với thầy Nguyễn Đình Hiển cùng với thầy
Huỳnh Tuấn Anh đã giúp chúng em định hướng phương pháp cùng với những lời góp ý,
nhắc nhở đã giúp cho chúng em hoàn thành đề tài này.
Ngoài ra, chúng em xin cảm ơn đối với sự hỗ trợ nhiệt tình đến từ các thầy cô,
bạn bè đã tạo động lực cho chúng em cố gắng học tập trong suốt khóa học tại trường, và
trong q trình thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn tất cả thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ
thông tin. Đã truyền đạt, dạy dỗ chúng em từ những kiến thức đại cương cho đến những
kiến thức chuyên ngành, giúp chúng em có được kiến thức đủ để thực hiện đề tài này.

Vĩnh Long, ngày 28 tháng 06 năm 2021
Nguyễn Song Luân – Nguyễn Thành Luân


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 3
1.1.

Các hệ thống đã có ................................................................................ 3

1.1.1. tracnghiem.net. ................................................................................. 3
1.1.2. 789.vn. .............................................................................................. 4
1.1.3. vndoc.com. ........................................................................................ 5
1.2.

Mục tiêu đề tài....................................................................................... 6

1.3.

Phương pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài ........................................ 6

1.4.

Kết cấu khóa luận .................................................................................. 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM ............................... 7
2.1.

Lý thuyết trắc nghiệm ........................................................................... 7


2.1.1. Trắc nghiệm là gì? ............................................................................ 7
2.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm................... 7
2.1.3. Phân loại trắc nghiệm. ...................................................................... 7
2.2.

Lý thuyết xây dựng hệ thống trắc nghiệm ............................................ 9

2.2.1. Các cấp độ câu hỏi trong đề trắc nghiệm ......................................... 9
2.2.2. Độ khó của câu hỏi (DK) ................................................................ 12
2.2.3. Độ tin cậy của đề kiểm tra .............................................................. 12
2.2.4. Độ giá trị ......................................................................................... 14
2.2.5. Độ khó đề trắc nghiệm.................................................................... 15
2.3.

Xây dựng đề thi trắc nghiệm ............................................................... 15

2.3.1. Phân loại độ khó đề trắc nghiệm .................................................... 15
2.3.2. Các lựa chọn tạo đề trắc nghiệm .................................................... 16
2.4.

Đánh giá năng lực thí sinh .................................................................. 16

2.4.1. Đánh giá năng lực qua lần thi đầu tiên (1 lần thi). ......................... 16
2.4.2. Đánh giá năng lực qua nhiều lần thi. .............................................. 17
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ THIẾT KẾ ............................... 19


3.1.

Phân tích hệ thống ............................................................................... 19


3.1.1. Chức năng tạo đề theo yêu cầu ....................................................... 19
3.1.2. Chức năng tạo đề theo năng lực thí sinh ........................................ 19
3.1.3. Chức năng làm bài thi ..................................................................... 19
3.1.4. Đánh giá sau mỗi bài thi ................................................................. 20
3.1.5. Hiện kết quả bài thi ......................................................................... 20
3.1.6. Thống kê số câu đúng trong bài kiểm tra và đánh giá thí sinh ....... 21
3.1.7. Chức năng quản lý hệ thống ........................................................... 21
3.1.8. Biểu đồ thể hiện sự phát triển của thí sinh ..................................... 21
3.1.9. Các yêu cầu khác ............................................................................ 21
3.2.

Thu thập câu hỏi kiến thức cấp THPT ................................................ 22

3.3.

Sơ đồ usecase ...................................................................................... 25

3.3.1. Sơ đồ usecase .................................................................................. 25
3.3.2. Đặc tả usecase ................................................................................. 26
3.4.

Thiết kế CSDL .................................................................................... 28

3.4.1. Bảng dữ liệu câu hỏi (questions) .................................................... 29
3.4.2. Bảng dữ liệu bài kiểm tra (tests) ..................................................... 30
3.4.3. Bảng dữ liệu chủ đề ........................................................................ 31
3.4.4. Bảng dữ liệu về người dùng (users) ............................................... 32
3.4.5. Bảng dữ liệu về đánh giá chủ đề của bài thi (evaluateddocs) ........ 33
3.4.6. Bảng dữ liệu về năng lực người dùng đối với chủ đề cụ thể

(topicevaluates). ..................................................................................................... 33
3.4.7. Sơ đồ thực thể quan hệ: .................................................................. 34
3.5.

Thiết kế thuật toán............................................................................... 35

3.5.1. Tạo đề thi ........................................................................................ 35
3.5.2. Đánh giá năng lực của thí sinh sau bài thi ...................................... 37
3.5.3. Hiện sự phát triển năng lực qua mỗi đề thi..................................... 37


CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG ............................. 38
4.1.

Môi trường hệ thống ........................................................................... 38

4.1.1. Sơ lược về HTML ........................................................................... 38
4.1.2. Sơ lược CSS .................................................................................... 39
4.1.3. Sơ lược Javascript ........................................................................... 41
4.1.4. Sơ lược React js .............................................................................. 41
4.1.5. Giới thiệu MongoDB ...................................................................... 42
4.1.6. Giới thiệu Node js ........................................................................... 43
4.2.

Kiến trúc hệ thống ............................................................................... 45

4.3.

Phân quyền người dùng ...................................................................... 46


4.4.

Giao diện trang web ............................................................................ 47

4.4.1. Giao diện đăng ký ........................................................................... 47
4.4.2. Giao diện đăng nhập ....................................................................... 47
4.4.3. Giao diện trang chủ......................................................................... 48
4.4.4. Giao diện trang tạo đề ..................................................................... 48
4.4.5. Giao diện trang lưu ý làm bài ......................................................... 49
4.4.6. Giao diện trang làm bài thi ............................................................. 49
4.4.7. Giao diện trang hoàn thành bài thi.................................................. 50
4.4.8. Giao diện thống kê số câu đúng...................................................... 50
4.4.9. Giao diện trang đánh giá qua chủ đề trong bài thi .......................... 51
4.4.10. Đánh giá năng lực qua từng đề ở mỗi chủ đề ............................... 51
4.4.11. Giao diện trang quản trị ................................................................ 52
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ................................. 53
5.1.

Kết quả đạt được ................................................................................. 53

5.2.

Ưu điểm và nhược điểm ...................................................................... 53

5.3.

Hướng phát triển ................................................................................. 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 55




DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1 Giao diện trang tracnghiem.net ......................................................................... 3
Hình 1-2 Giao diện trang 789.vn...................................................................................... 4
Hình 1-3 Giao diện trang vndoc.com ............................................................................... 5
Hình 3-1 Sơ đồ usecase tổng quát của hệ thống ............................................................ 25
Hình 3-2 Sơ đồ thực thể quan hệ.................................................................................... 34
Hình 4-1 Cấu trúc tệp html............................................................................................. 39
Hình 4-2 Cú pháp cơ bản của CSS................................................................................. 40
Hình 4-3 Ví dụ về CSS................................................................................................... 40
Hình 4-4 Ví dụ 1 component trong ReactJS .................................................................. 42
Hình 4-5 Event Driven trong NodeJS ............................................................................ 44
Hình 4-6 Minh họa mơ hình client-server ...................................................................... 45
Hình 4-7 Phân quyền người dùng .................................................................................. 46
Hình 4-8 Giao diện trang đăng ký tài khoản .................................................................. 47
Hình 4-9 Giao diện trang đăng nhập tài khoản .............................................................. 47
Hình 4-10 Giao diện trang chủ ....................................................................................... 48
Hình 4-11 Giao diện trang tạo đề ................................................................................... 48
Hình 4-12 Giao diện trang lưu ý làm bài ....................................................................... 49
Hình 4-13 Giao diện trang làm bài thi ........................................................................... 49
Hình 4-14 Giao diện trang kết thúc bài thi..................................................................... 50
Hình 4-15 Giao diện thống kê số câu đúng .................................................................... 50
Hình 4-16 Giao diện trang đánh giá chủ đề trong bài thi ............................................... 51
Hình 4-17 Giao diện trang đánh giá năng lực qua từng bài thi ở mỗi chủ đề ................ 51
Hình 4-18 Giao diện trang quản trị ................................................................................ 52


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1 Bảng điểm độ tin cậy và ý nghĩa .................................................................... 14

Bảng 2-2 Tỷ lệ số câu hỏi theo cấp độ ........................................................................... 15
Bảng 2-3 Số câu hỏi theo cấp độ .................................................................................... 15
Bảng 3-1 Danh sách chủ đề lớp 10 ................................................................................ 22
Bảng 3-2 Danh sách chủ đề lớp 11 ................................................................................ 22
Bảng 3-3 danh sách chủ đề lớp 12 ................................................................................. 23
Bảng 3-4 Thống kê tổng số câu hỏi trắc nghiệm lớp 10 ................................................ 24
Bảng 3-5 Thống kê tổng số câu hỏi trắc nghiệm lớp 11 ............................................... 24
Bảng 3-6 Thống kê tổng số câu hỏi trắc nghiệm lớp 12 ............................................... 24
Bảng 3-7 Đặc tả usecase UC-1 tạo đề ............................................................................ 26
Bảng 3-8 Đặc tả usecase UC-2 làm bài thi .................................................................... 27
Bảng 3-9 Đặc tả usecase UC-3 xem kết quả làm bài ..................................................... 28
Bảng 3-10 Đặc tả usecase UC-4 xem biểu đồ phát triển năng lực................................. 28
Bảng 3-11 Danh sách các bảng CSDL ........................................................................... 29
Bảng 3-12 Các kiểu dữ liệu được sử dụng trong bảng................................................... 29
Bảng 3-13 Các thuộc tính của bảng câu hỏi................................................................... 29
Bảng 3-14 Các thuộc tính của danh sách câu trả lời ...................................................... 30
Bảng 3-15 Danh sách thuộc tính bảng dữ liệu bài kiểm tra ........................................... 31
Bảng 3-16 Danh sách thuộc tính mảng đáp án............................................................... 31
Bảng 3-17 Danh sách thuộc tính bảng chủ đề ................................................................ 32
Bảng 3-18 Danh sách thuộc tính bảng người dùng ........................................................ 32
Bảng 3-19 Danh sách thuộc tính bảng đánh giá chủ đề của bài thi ............................... 33
Bảng 3-20 Danh sách thuộc tính bảng năng lực người dùng đối với chủ đề ................. 33


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT: Công nghệ thông tin.
CSDL: Cơ sở dữ liệu.
THPT: Trung học phổ thông.
THPTQG: Trung học phổ thông quốc gia



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ và internet đang ngày càng được
phổ rộng khắp nơi. Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào các ngành nghề
được nhân rộng như: nông nghiệp, y tế, xây dựng,… Đối với sự phát triển của một đất
nước, giáo dục luôn được đưa lên hàng đầu. Vì thế, ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy,
ơn luyện đã khơng cịn xa lạ đối với mọi người hiện nay.
Hình thức thi trắc nghiệm đã được hình thành từ lâu, với sự tiện dụng, kiến thức
mang lại lớn, trắc nghiệm đang dần được sử dụng nhiều để kiểm tra kiến thức của học
sinh, sinh viên. Đến năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành cải cách kỳ thi
THPT, gộp thi đại học và thi tốt nghiệp THPT thành một kỳ thi duy nhất là kỳ thi
THPTQG. Điểm đáng chú ý là ngoại trừ môn Ngữ văn các mơn cịn lại đều thi dưới hình
thức thi trắc nghiệm bao gồm cả môn Vật lý.
Các hệ thống, trang web thi trắc nghiệm hiện nay đa số là kiểm tra theo những đề
có sẵn, một số trang web chỉ trả lời câu hỏi mà khơng có kiểm tra theo đề thi. Rất ít trang
web tạo đề tự động và đánh giá năng lực của thí sinh qua các lần làm bài kiểm tra. Nhằm
tạo ra một hệ thống thi trắc nghiệm trực tuyến có khả năng đánh giá năng lực thí sinh khi
làm đề trong hệ thống. Ở đề tài này chúng em sẽ xây dựng hệ thống tạo đề thi trắc nghiệm
Vật lý THPT theo nhu cầu người dùng và cả việc đánh giá năng lực thí sinh qua các bài
kiểm tra.
2. Đối tượng và phạm vi đề tài
Đối tượng: Đối tượng hướng đến là các học sinh cấp THPT, thí sinh ơn luyện thi
học kỳ, ơn luyện thi THPT quốc gia.

1


Phạm vi đề tài:
Hệ thống tạo đề thi trắc nghiệm môn Vật lý, thời gian bắt đầu từ 01/03/2021 đến

30/06/2021.
Cơ sở dữ liệu với gần 900 câu trắc nghiệm Vật lý cấp THPT từ nhiều nguồn như:
Vietjack.com, thuvienvatly.com (Giáo viên: Trần Văn Hậu), mpc247.com.
Cách thức, phương pháp tạo đề thi trắc nghiệm
3. Mục đích đề tài
Đề tài hướng đến các mục đích sau:
-

Tạo đề thi trắc nghiệm Vật lý tự động theo nhu cầu.

-

Đánh giá năng lực thí sinh, tạo đề trắc nghiệm tự động.

-

Tạo đề thi trắc nghiệm vật lý với độ tin cậy cao.

2


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN

Các hệ thống đã có

1.1.

1.1.1.


tracnghiem.net.

Hệ thống tracnghiem.net là một hệ thống kiểm tra ôn luyện trắc nghiệm online
với đa dạng nội dung câu hỏi thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau từ đại học, hướng nghiệp,
IT,…

Hình 1-1 Giao diện trang tracnghiem.net

Ưu điểm:
-

Ngân hàng câu hỏi đầy đủ các môn từ cấp 2, 3.

-

Tổng hợp đề thi trắc nghiệm online THPTQG của các mơn.

-

Có hệ thống bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết (45 phút).

Nhược điểm:
-

Không thể chọn các chủ đề khác lớp trong một bài kiểm tra.

-

Khơng có đánh giá về bài kiểm tra, chủ đề sau khi kiểm tra.


3


1.1.2.

789.vn.

789.vn - Trường học thông minh là một trong những thành viên trực thuộc Tổ
chức Giáo dục Equest (EQuest Education Group). 789 tự tin sẽ là giải pháp hỗ trợ học
tập, thi cử hiệu quả không thể thiếu trong ngành Giáo dục.

Hình 1-2 Giao diện trang 789.vn

Ưu điểm:
-

Kho tài liệu với 500.000 câu hỏi kèm đáp án và lời giải.

-

Nội dung bài kiểm tra bám sát đề thi của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

-

Có đầy đủ các mơn học trên hệ thống.

Nhược điểm:
-


Cũng như tracnghiem.net, 789.vn cũng không thể tạo đề khi các chủ đề
trong bài kiểm tra khác lớp với nhau.

-

Khơng có cơng cụ đánh giá thực lực của thí sinh sau khi bài kiểm tra kết
thúc.

4


1.1.3.

vndoc.com.

vndoc.com là trang web chuyên cung cấp bài giải bài kiểm tra trắc nghiệm, là nơi
tổng hợp các đề thi và bài kiểm tra từ lớp 1 đến lớp 12 và thi THPTQG.

Hình 1-3 Giao diện trang vndoc.com

Ưu điểm:
-

Có hệ thống bài tập, đa dạng đề bài cho thí sinh ôn luyện.

-

Tài liệu học tập khá nhiều cho các thí sinh sử dụng.

-


Giao diện đơn giản.

Nhược điểm:
-

Hệ thống có nhiều bài tập nhưng số lượng câu hỏi trắc nghiệm trong hệ
thống còn hạn chế.

-

Chưa chỉ ra được các chủ đề cần được ôn luyện lại, sau khi kết thúc bài
kiểm tra.

5


1.2.

Mục tiêu đề tài
Đưa ra cách thức thực hiện một hệ thống kiểm tra kiến thức môn Vật lý với khả

năng tạo đề một cách tự động và đánh giá kiến thức của thí sinh sau mỗi lần thực hiện
bài kiểm tra.
Hiện thực cách thức thực hiện bằng một hệ thống kiểm tra kiến thức Vật lý cụ thể.
1.3.

Phương pháp nghiên cứu và thực hiện đề tài
Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin lý thuyết từ các trang web các


bài luận văn, bài báo khoa học trước đó về chủ đề tạo đề thi trắc nghiệm.
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: hỏi ý kiến, nhờ sự trợ giúp, đánh giá từ giảng
viên hướng dẫn.
1.4.

Kết cấu khóa luận
Kết cấu khóa luận bao gồm:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phân tích hệ thống
Chương 4: Môi trường và cài đặt hệ thống
Chương 5: Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

6


CHƯƠNG 2:
2.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM

Lý thuyết trắc nghiệm
2.1.1.

Trắc nghiệm là gì?

Trắc nghiệm theo nghĩa chữ Hán, “trắc” có nghĩa là đo lường, “nghiệm” là suy

xét, chứng thực. Vậy trắc nghiệm là đo lường và chứng thực kiến thức của người học.
Loại trắc nghiệm phổ biến hiện nay là bao gồm nội dung câu hỏi và các câu trả lời được
đánh chữ cái từ A đến Z.
2.1.2.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm

Ưu điểm:
-

Do mỗi câu có số điểm nhất định nên độ tin cậy cao.

-

Có thể bao quát một lượng lớn kiến thức cho bài kiểm tra.

-

Tránh được tình trạng “học tủ” của thí sinh.

Nhược điểm:
-

Một số thể loại trắc nghiệm có xác suất chọn đúng đáp án, nếu may mắn thí
sinh sẽ chọn đúng.

-

Tạo đề tốn nhiều công sức.


-

Hạn chế khả năng tư duy của thí sinh.

2.1.3.

Phân loại trắc nghiệm.

2.1.3.1

Lựa chọn:

Cấu trúc: Gồm 2 phần:
-

Phần câu hỏi có thể là một câu hỏi lý thuyết hoặc một bài tập, có thể là một
câu, hoặc một đoạn nội dung bị thiếu một nội dung trong đó.

-

Phần trả lời bao gồm các câu trả lời và có một câu trong số đó là đáp án đúng
nhất. Số câu trả lời được đánh dấu theo thứ tự chử cái từ A đến Z. Số lượng
câu trả lời thường từ ba đến sáu câu và có xác suất chọn đáp án chính xác tùy
theo số lượng đáp án (nếu 4 câu trả lời thì xác suất là 25%).

7


Cách làm: Thí sinh chọn đáp án đúng nhất trong số các đáp án bằng cách khoanh,
tơ, tích,… tùy vào yêu cầu của bài kiểm tra.

Ưu điểm:
-

Hiện nay với hình thức trắc nghiệm này có thể được chấm điểm một cách
nhanh chóng bằng máy với độ chính xác cao.

-

Khác với hình thức thi tự luận việc chấm điểm trắc nghiệm dễ dàng hơn vì
mỗi câu trả lời sẽ có số điểm nhất định tùy thuộc vào tổng số câu hỏi.

-

Với hình thức thi trắc nghiệm này thì sẽ bao quát được số lượng lớn kiến thức.

Nhược điểm:
-

Với việc lựa chọn câu trả lời nên có xác suất nhất định thí sinh trả lời đúng
mặc dù câu hỏi đó thí sinh không thể làm.
2.1.3.2

Ghép hợp:

Cấu trúc: Chia ra làm 2 phần:
-

Phần 1: Nội dung có thể là một câu khuyết đi, một câu hỏi,… được đánh số
từ 1 đến n (n là số nội dung cần trả lời).


-

Phần 2: Câu trả lời liên hệ với phần 1 được xáo trộn vị trí một cách ngẫu nhiên.
Được đánh theo bảng chữ cái từ A đến Z. Với số lượng câu trả lời từ n trở lên.

Cách làm: Thí sinh có thể nối từ phần 1 qua phần 2 hoặc điền chữ cái tương ứng
với số thứ tự được đánh số ở phần 1.
Ưu điểm:
-

Thí sinh có thể dễ dàng làm đúng nếu có kiến thức vững vàng.

-

Độ may rủi hay xác suất chọn đúng đáp án rất thấp.

Nhược điểm:
-

Hình thức trắc nghiệm này chỉ phù hợp với các câu nhận biết và các câu thông
hiểu, đối với các câu dạng bài tập tính tốn sẽ gặp khó khăn trong q trình
xây dựng.

8


2.1.3.3

Điền khuyết hay điền vào chổ trống


Cấu trúc: Gồm một phần nội dung với một hoặc nhiều vị trí bị trống cần được
điền vào để hoàn thiện thành một nội dung hồn chỉnh và chính xác.
Cách làm: Thí sinh điền trực tiếp một câu hoặc một từ, cụm từ vào phần bị bỏ
trống của nội dung câu hỏi tạo thành một nội dung hồn chỉnh và chính xác.
Ưu điểm:
-

Khơng có độ may rủi do khơng có lựa chọn.

-

Dễ thực hiện vì khơng cần tạo đáp án để thí sinh chọn.

Nhược điểm:
-

Chỉ phù hợp với các câu lý thuyết về nhận biết và thơng hiểu, các dạng bài tập
tính tốn sẽ không phù hợp.
2.1.3.4

Trắc nghiệm đúng sai

Cấu trúc: Gồm phần nội dung có thể là một câu hoặc một đoạn văn nhận định
một vấn đề nào đó và một ơ trống có thể trước hoặc sau phần nội dụng.
Cách làm: Thí sinh điền “Đúng” hoặc “Sai”, “Có” hoặc “Khơng” vào ơ trống để
thể hiện nhận định của thí sinh về phần nội dung là đúng hay sai.
Ưu điểm:
-

Dễ dàng thực hiện, không cần tạo ra câu trả lời chỉ điền đúng sai.


-

Dễ dàng chấm điểm vì chỉ có 2 lựa chọn.

Nhược điểm:

2.2.

-

Vì chỉ có 2 lựa chọn nên độ may rủi cao với xác suất chọn đúng lên đến 50%.

-

Chỉ phù hợp với các câu hỏi lý thuyết và các câu mang tính chất thơng hiểu.

Lý thuyết xây dựng hệ thống trắc nghiệm
2.2.1.

Các cấp độ câu hỏi trong đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra được thiết kế theo 4 mức độ dựa theo thang đo cấp độ tư duy của nhà
khoa học Ba Lan: Boleslaw Niemierko

9


2.2.1.1


Mức độ nhận biết (Mức độ 1)

Mức độ nhận biết được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được và tái
hiện lại các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học trước đây. Tức là học sinh có thể trả
lời câu hỏi một cách dễ dàng bằng cách gợi nhớ về những thông tin, những lý thuyết đã
học. Là mức độ thấp nhất trong đề thi.
Mức độ nhận biết các câu hỏi thường là những hành động như:
-

Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.

-

Nhận dạng các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong
các tình huống đơn giản.

-

Liệt kê, xác định các vị trí đối tượng, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố.
2.2.1.2

Mức độ thông hiểu (Mức độ 2)

Hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng
minh được, là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu
sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm,
thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết.
Mức độ thông hiểu câu hỏi thường có các hành động như:
-


Diễn tả ngơn ngữ cá nhân các khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển
đổi từ hình thức ngơn ngữ này sang hình thức ngơn ngữ khác (từ lời sang cơng
thức, kí hiệu, số liệu,…)

-

Minh họa, giải thích ý nghĩa khái niệm định nghĩa, định lý, định luật.

-

Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết.
2.2.1.3

Mức độ vận dụng (Mức độ 3)

Mức độ vận dụng là biết vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những
vấn đề quen thuộc tương tự trong học tập, cuộc sống. Yêu cầu học sinh có thể áp dụng
được các phương pháp, nguyên lý, định luật, định lý để giải quyết vấn đề trong học tập
và thực tiễn.
Mức độ vận dụng thường có các hành động như:

10


×