Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP ỨNG DỤNG hỗ TRỢ THEO dõi và CẢNH báo sức KHOẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

LÊ ĐÌNH PHỤC
NGUYỄN VIỆT MỸ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO SỨC
KHOẺ
BUILDING HEALTH MONITORING AND ALERTING APPLICATIONS

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
KHOA CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM

LÊ ĐÌNH PHỤC - 17520901
NGUYỄN VIỆT MỸ – 17520772

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH
BÁO SỨC KHOẺ


BUILDING HEALTH MONITORING AND ALERTING APPLICATIONS

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. Nguyễn Trịnh Đông
TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


DANH SÁCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN
Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số ……………… …… ngày
……………….. của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
1. …………………………………………. – Chủ tịch.
2. …………………………………………. – Thư ký.
3. …………………………………………. – Ủy viên.
4. …………………………………………. – Ủy viên.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm ……


NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)
Tên khóa luận:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO SỨC KHOẺ
Cán bộ hướng dẫn:

Nhóm SV thực hiện:
Lê Đình Phục

17520901

Nguyễn Việt Mỹ

17520772

TS. Nguyễn Trịnh Đơng
TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền

Đánh giá Khóa luận
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang

________

Số chương

________

Số bảng số liệu


________

Số hình vẽ

________

Số tài liệu tham khảo

________

Sản phẩm

________

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Về nội dung nghiên cứu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Đánh giá chung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Điểm từng sinh viên:
Lê Đình Phục: ………/10
Nguyễn Việt Mỹ: ……/10


Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Trịnh Đông
TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm ……

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)
Tên khóa luận:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO SỨC KHOẺ
Nhóm SV thực hiện:

Cán bộ phản biện:

Lê Đình Phục

17520901

Nguyễn Việt Mỹ

17520772

Đánh giá Khóa luận
1. Về cuốn báo cáo:
Số trang


________

Số chương

________

Số bảng số liệu

________

Số hình vẽ

________

Số tài liệu tham khảo

________

Sản phẩm

________

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Về nội dung nghiên cứu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Về chương trình ứng dụng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Về thái độ làm việc của sinh viên:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Đánh giá chung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Điểm từng sinh viên:
Lê Đình Phục: ………/10
Nguyễn Việt Mỹ: ……/10


Người nhận xét

(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể quý Thầy Cô Trường
Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM và quý Thầy Cô khoa Công nghệ
phần mềm đã trang bị cho nhóm những kiến thức nền tảng trong suốt q trình nhóm học tại
trường để thực hiện đề tài này.
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn và lịng biết ơn sâu sắc nhất tới Ts.Nguyễn Trịnh
Đơng, TS.Đỗ Thị Thanh Tuyền, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn nhóm em trong suốt
q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp. Không chỉ gợi ý và tận tâm hướng dẫn chúng em
trong quá trình tìm hiểu, đọc tài liệu, thầy cịn tận tình chỉ bảo em những kĩ năng phân tích,
khai thác tài liệu để có được những tư liệu phù hợp với nội dung của khóa luận. Hơn nữa,
thầy cịn rất nhiệt tình trong việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc và đưa ra những nhận
xét, góp ý để em có thể hồn thành khố luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Nếu khơng có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì bài thu hoạch này rất khó có thể hồn thiện được.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Đề tài được nhóm thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng nên bước đầu đi vào thực
tế, việc phân tích tìm hiểu về Y Khoa nhóm cịn bỡ ngỡ khi từ bước phân tích để đến triển
khai ứng dụng vào thực tiễn. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn,
nhóm rất mong nhận được những sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp q báu của q Thầy Cơ và
các bạn học cùng lớp để em có điều kiện được bổ sung, nâng cao kiến thức của mình trong
lĩnh vực này, giúp hồn thiện hơn và tích lũy thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm, phục vụ
tốt hơn cho công việc thực tế sau này.
Cuối cùng, chúng em xin được gửi đến ba mẹ, gia đình và bạn bè lời cảm ơn, những
hậu phương vững chắc của gia đình và những bạn bè ln hỗ trợ nhóm một cách hết mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm ……

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)
Tên khóa luận:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO SỨC KHOẺ
Cán bộ hướng dẫn:

Nhóm SV thực hiện:
Lê Đình Phục

17520901

Nguyễn Việt Mỹ

17520772

TS. Nguyễn Trịnh Đơng
TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền

Đánh giá Khóa luận
5. Về cuốn báo cáo:

Số trang

________

Số chương

________

Số bảng số liệu

________

Số hình vẽ

________

Số tài liệu tham khảo

________

Sản phẩm

________

Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Về nội dung nghiên cứu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
7. Về chương trình ứng dụng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
8. Về thái độ làm việc của sinh viên:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Đánh giá chung:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Điểm từng sinh viên:
Lê Đình Phục: ………/10
Nguyễn Việt Mỹ: ……/10



Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Trịnh Đông
TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TP. HCM, ngày …… tháng …… năm ……

NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN)
Tên khóa luận:
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO SỨC KHOẺ
Nhóm SV thực hiện:

Cán bộ phản biện:

Lê Đình Phục

17520901


Nguyễn Việt Mỹ

17520772

Đánh giá Khóa luận
5. Về cuốn báo cáo:
Số trang

________

Số chương

________

Số bảng số liệu

________

Số hình vẽ

________

Số tài liệu tham khảo

________

Sản phẩm

________


Một số nhận xét về hình thức cuốn báo cáo:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Về nội dung nghiên cứu:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
7. Về chương trình ứng dụng:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
8. Về thái độ làm việc của sinh viên:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Đánh giá chung:
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Điểm từng sinh viên:
Lê Đình Phục: ………/10
Nguyễn Việt Mỹ: ……/10


Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể quý Thầy Cô Trường
Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM và quý Thầy Cô khoa Công nghệ
phần mềm đã trang bị cho nhóm những kiến thức nền tảng trong suốt q trình nhóm học tại
trường để thực hiện đề tài này.
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn và lịng biết ơn sâu sắc nhất tới Ts.Nguyễn Trịnh
Đơng, TS.Đỗ Thị Thanh Tuyền, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn nhóm em trong suốt
q trình thực hiện khố luận tốt nghiệp. Không chỉ gợi ý và tận tâm hướng dẫn chúng em
trong quá trình tìm hiểu, đọc tài liệu, thầy cịn tận tình chỉ bảo em những kĩ năng phân tích,
khai thác tài liệu để có được những tư liệu phù hợp với nội dung của khóa luận. Hơn nữa,
thầy cịn rất nhiệt tình trong việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc và đưa ra những nhận
xét, góp ý để em có thể hồn thành khố luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Nếu khơng có
những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì bài thu hoạch này rất khó có thể hồn thiện được.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Đề tài được nhóm thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng nên bước đầu đi vào thực
tế, việc phân tích tìm hiểu về Y Khoa nhóm cịn bỡ ngỡ khi từ bước phân tích để đến triển
khai ứng dụng vào thực tiễn. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn,
nhóm rất mong nhận được những sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp q báu của q Thầy Cơ và

các bạn học cùng lớp để em có điều kiện được bổ sung, nâng cao kiến thức của mình trong
lĩnh vực này, giúp hồn thiện hơn và tích lũy thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm, phục vụ
tốt hơn cho công việc thực tế sau này.
Cuối cùng, chúng em xin được gửi đến ba mẹ, gia đình và bạn bè lời cảm ơn, những
hậu phương vững chắc của gia đình và những bạn bè ln hỗ trợ nhóm một cách hết mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TP. HCM, ngày….. tháng ….. năm ………

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HỖ TRỢ THEO DÕI VÀ CẢNH BÁO SỨC KHỎE
TÊN ĐỀ TÀI (Tiếng Anh): BUILDING HEALTH MONITORING AND ALERTING
APPLICATIONS
Cán bộ hướng dẫn:
TS. Nguyễn Trịnh Đông, TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/03/2021 đến ngày 26/06/2021
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Việt Mỹ - 17520772
Lê Đình Phục - 17520901

Nội dung đề tài:(Mô tả chi tiết mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp thực hiện, kết quả mong
đợi của đề tài)
1. Mục tiêu của đề tài
1.1. Bối cảnh chọn đề tài:
-

-

2020 đi qua để lại một bài học tuy cũ nhưng ln đúng: “Phịng bệnh hơn chữa bệnh.” Thay
vì tiếp cận thụ động - tìm đến bác sĩ khi có bệnh, người dân đang dần chuyển sang hướng
chăm sóc sức khỏe chủ động - tìm đến bác sĩ để được quản lý sức khỏe tốt hơn, đề phòng
những rủi ro về sức khỏe như nguy cơ của đại dịch hiện nay. Giữa những bất ổn và ảnh
hưởng của đại dịch SARS-CoV-19, một trong những điểm sáng chúng ta có thể thấy chính
là sự phát triển của cơng nghệ trong việc hỗ trợ con người thích nghi với trạng thái bình
thường mới: học - làm việc - nghỉ ngơi - giải trí - và chăm sóc sức khỏe.
Song hành cùng việc thích nghi với thực tế mới, là xu hướng ‘tự chăm sóc sức khỏe’, nghĩa
là khả năng tự chăm sóc cho nhu cầu thể chất, kiểm soát các vấn đề bệnh lý nhẹ và các chứng
bệnh mạn tính của mỗi cá nhân. ‘Tự chăm sóc sức khỏe’ cũng là hành động thiết thực nhất
mà mỗi cá nhân có thể làm để chủ động giảm bớt sức ép cho nền y tế.


-

-

-

Tại Việt Nam - quốc gia đang có tốc độ già hóa ngày càng nhanh, xu hướng ‘tự chăm sóc
sức khỏe’, nếu được áp dụng rộng rãi, hứa hẹn sẽ là một giải pháp hữu ích giúp giảm bớt áp
lực cho nền kinh tế xã hội.

Theo một nghiên cứu gần đây của KPMG, 'tự chăm sóc sức khỏe' có thể giúp Việt Nam tiết
kiệm khoảng 2,5 - 4,2 tỷ USD chi phí y tế mỗi năm và lên đến 6 tỷ USD vào năm 2025. [1]
Có thể nói, chưa bao giờ nhu cầu chăm sóc sức khỏe nói chung và ‘tự chăm sóc sức khỏe’
nói riêng lại trở nên cấp thiết như hiện nay.
Chúng em quyết định đưa phương pháp giải quyết này thành hiện thực, cho nên chúng em
chọn đề tài: “Ứng dụng hỗ trợ theo dõi và cảnh báo sức khoẻ” và đặt tên ứng dụng sẽ thực
hiện là HealthCare.
Ứng dụng HealthCare sẽ có trên nền tảng di động và đồng hồ thông minh để thuận tiện cho
người sử dụng có thể dễ dàng sử dụng.

1.2. Tính mới/ khác biệt về chức năng của đề tài so với một số ứng dụng tương tự
❖ Thêm ý tưởng:

-

Ứng dụng nổi bật về sức khoẻ trên thị trường có như: Apple Health, Google Fit,…là các app
của các ông lớn về theo dõi sức khoẻ, nó sẽ thống kê lại quá trình sức khoẻ của người dùng.
Với đề tài, theo dõi sức khoẻ thơi chưa đủ, nhóm sẽ tập trung vào cảnh báo các vấn đề sức
khoẻ của người dùng. Theo dõi các vấn đề sức khoẻ, và thông báo đến người dùng cảnh báo
họ.
Người dùng có thể đo nhịp tim bằng đèn flash

-

Cung cấp cơng cụ tính tốn sức khoẻ cho người dùng

-

Ứng dụng cung cấp một tình trạng dịch SARS-CoV-19 cho phép người dùng theo dõi


-

❖ Chọn lọc các chức năng tiện dụng nhất của các ứng dụng liên quan đến sức khoẻ lớn hiện
nay để đưa vào ứng dụng của mình:
-






Ứng dụng sẽ được triển khai trên iOS và Android. Ứng dụng sẽ sử dụng Flutter Health - một
framework của flutter để kế thừa và phát triển các tính năng mà Apple và Google cho phép
truy cập:
Tạo ra trải nghiệm sức khỏe và thể chất hoàn chỉnh, được cá nhân hóa bao gồm nhiều nhiệm
vụ: Lượng Kcal, bước chân, lượng nước, cân nặng.
Thu thập và lưu trữ dữ liệu sức khỏe và thể chất
Phân tích và trực quan hóa dữ liệu bằng các biểu đồ so sánh bằng dữ liệu cá nhân hoá
Cho phép tương tác xã hội bằng tình trạng đại dịch SARS-CoV-19 hiện tại, người dùng có
thể theo dõi dựa trên Map.

1.3. Mục đích của đề tài:
Ứng dụng hỗ trợ theo dõi và cảnh báo sức khoẻ HealthCare chạy trên nền iOS và Android
được thực hiện dựa trên hai mục đích chính sau:


Thứ nhất là nghiên cứu các cơng nghệ lập trình như: lập trình ứng dụng với Flutter. Và tính
dữ liệu thu thập từ theo dõi sức khoẻ, từ đó tính tốn các tình trạng của người dùng. Có thể áp
dụng trong ứng dụng HealthCare cũng như những dự án khác sau này.
Thứ hai là phát triển ứng dụng có tính thực tiễn cao, có khả năng triển khai ứng dụng vào

thực tế, giúp những người dung có thể theo dõi tình trạng sức khoẻ bản thân.
Nhóm hy vọng dựa trên nền tảng lý thuyết đã được thầy cô truyền thụ lại, kết hợp với sự
tìm hiểu cơng nghệ của nhóm, luận văn tốt nghiệp của nhóm sẽ đạt được mục đích mong đợi.
1.4. Ý nghĩa của đề tài:
Trước hết, đề tài “Xây dựng ứng dụng hỗ trợ theo dõi và cảnh báo sức khoẻ” là một đề tài
áp dụng những kiến thức quý báu đã được các thầy cô của trường Đại học Công nghệ Thông
tin – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền thụ lại cho chúng em.
Và đặc biệt là sự theo dõi và quan tâm giúp đỡ của TS. Đỗ Thị Thanh Tuyền, TS. Nguyễn
Trịnh Đơng trong suốt thời gian nhóm chúng em thực hiện đề tài này. Hy vọng đề tài sẽ góp
một phần vào việc hỗ trợ quản lý và theo dõi sức khoẻ cho người dùng.
Thứ hai là những kinh nghiệm quý báu mà nhóm có được trong quá trình thực hiện đề tài
sẽ là hành trang tuyệt vời giúp ích rất nhiều cho cơng việc sau này của mỗi thành viên trong
nhóm.
Thứ ba, nhu cầu về lập trình viên iOS và lập trình viên Android hiện đang ở mức ngang
bằng. Vì hai nền tảng việc phát triển và sử dụng dữ liệu khác và việc đánh giá để đưa ứng
dụng đến tay người dùng cũng khác nhau. Vì vậy, việc triển khai và phát triển App trên hai
nền tảng sẽ là một thách thức và cũng là cơ hội cho nhóm có hành trang sau khi ra trường.
Nhiệm vụ của đề tài:








Đề tài “Xây dựng ứng dụng hỗ trợ theo dõi và cảnh báo sức khoẻ” là một ứng dụng chạy
trên điện thoại sử dụng hệ điều hành iOS và Android.
Ứng dụng gồm có 3 phần: Ứng dụng HealthCare viết cho iOS và Android và Golang làm
backend với quản trị dữ liệu PostgreSQL. Firebase xử lý tính năng Notification.

Ứng dụng HealthCare: Dành cho người tiêu dùng:
Theo dõi số bước chân, nhịp tim, lượng nước, cân nặng
Xem cảnh báo sức khoẻ
Theo dõi tình trạng dịch bệnh SARS-CoV-19 Việt Nam hiện nay
Tính tốn năng lượng cần tiêu thụ theo mong muốn
Xem nhịp tim hiện tại
Mục tiêu của đề tài này là:
Nghiên cứu sử dụng, tích hợp Health triển khai phát triển các tính năng sức khoẻ
Xây dựng chức năng lấy dữ liệu được thu thập và theo dõi người dùng

● Xây dựng cảnh báo đến người dùng dựa trên công thức Y khoa


2. Phạm vi nghiên cứu
Ứng dụng HealthCare được nhóm xây dựng bằng ngôn ngữ Dart trên môi trường iOS và
Android (mobile), phía backend sử dụng ngơn ngữ lập trình Go Lang với PostgreSQL làm cơ sở dữ
liệu, kết hợp với Firebase để làm thơng báo sức khoẻ tới người dùng.
Tìm hiểu về hệ thống gợi ý theo dõi hoạt động sức khoẻ:
-

Ý tưởng về giải pháp thu thập dữ liệu

-

Phương thức hoạt động của thu thập dữ liệu

-

Xây dựng phương thức tính tốn, cảnh báo sức khoẻ.


-

Ưu, nhược điểm khi sử dụng App, đánh giá về Golang và PostgreSQL làm cơ sở dữ
liệu, kết hợp với Firebase.

Triển khai, đánh giá độ chính xác của từng phương pháp dựa trên dữ liệu thử nghiệm. Áp dụng
hệ thống cảnh báo sức khỏe.
3. Đối tượng nghiên cứu
-

Các công nghệ:
+ Dart
+ Flutter Health
+ PostgreSQL
+ Go Lang
+ Covid 19 APIs
+ Design mobile
+ Google AdMob
+ Firebase

-

Đối tượng trong phạm vi đề tài hướng đến:
+ Người dùng quan tâm đến sức khỏe, cảnh báo sức khoẻ hằng ngày
+ Người dùng cần theo dõi thông tin sức khỏe, cân nặng, bước chân, lượng nước, Kcal
tiêu thụ
+ Người dùng cần tính tốn năng lượng tiêu thụ và theo dõi nhịp tim
+ Người dùng cần xem tình hình dịch SARS-CoV-19

4. Phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận: ứng dụng được xây dựng dựa theo mơ hình MVC trên nền tảng iOS và Android.
Nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:


-

Phương pháp phân tích, tổng hợp các bài báo Y Khoa.

-

Phương pháp so sánh các ứng dụng có liên quan đến sức khỏe.

Qua khảo sát tìm hiểu, các ứng dụng liên quan đến hỗ trợ và cảnh báo sức khỏe hiện nay nói
chung và ứng dụng HealthCare nói riêng cho thấy các ứng dụng đều có chức năng cơ bản sau:
Tạo mục tiêu, theo dõi cân nặng, bước chân, lượng nước, năng lượng tiêu thụ, quãng đường
đã đi.
-

Sử dụng API được cung cấp:
+ Sẽ sử dụng API về tình hình dịch SARS-CoV-19 thế giới để đưa ra các thông
tin và cảnh báo

-

Sử dụng thông tin người dùng app:
+ Khi người dùng sử dụng ứng dụng sẽ phải cho phép truy cập dữ liệu về sức
khỏe trong điện thoại
+ Người dùng sẽ lưu lại cân nặng, bước chân, lượng nước, Calories

-


Cảnh báo sức khỏe:
+ Cảnh báo nếu người dùng không vận động đủ trong ngày, khuyến khích người
dùng vận động nhiều hơn
+ Tính tốn lượng theo cơng thức Y khoa về dữ liệu đã thu thập

5. Kết quả dự kiến
Sau khi xác định đề tài và nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, nhóm đã xây dựng ý tưởng thiết kế
ứng dụng theo dõi và cảnh báo sức khỏe cần đạt được những mục tiêu sau:
5.1. Đối với người dùng:
Người dùng có thể biết được tình trạng cơ thể.
Người dùng có động lực để sử dụng ứng dụng nhằm mục đích phát triển thể chất, kiến thức
về dinh dưỡng.
Người dùng có thể nắm bắt được tình trạng dịch SARS-CoV-19 ở những nơi lân cận và
tồn thế giới.
5.2. Các tiêu chí khác
Tính thẩm mỹ
-

Ứng dụng có giao diện đẹp, dễ sử dụng tâm lý thoải mái cuốn hút khách hàng khi sử
dụng.

Tính tiện lợi


-

Ứng dụng tiện lợi, thuận lợi cập nhật theo thời gian thực.

Kế hoạch thực hiện: (Mô tả kế hoạch làm việc và phân chia công việc các thành viên tham gia)

Với thời gian thực hiện từ 08/03/2021 tới 26/06/2021, nhóm chia thành 6 sprint với 2 giai đoạn
cụ thể:
-

Giai đoạn 1: Hoàn thiện ứng dụng HealthCare với các chức năng dành cho người
dùng
+ Sprint 1: tìm hiểu về Dart, Flutter, Health trong Flutter, tìm hiểu nghiệp vụ.
+ Sprint 2: tìm API về đại dịch SARS-CoV-19.
+ Sprint 3: Xây dựng cơ bản về giao diện
+ Sprint 4: tạo database project
Lê Đình Phục

Sprint
1
(08/03/2021
21/03/2021)

2
(22/03/2021
04/04/2021)

Nguyễn Việt Mỹ

Tìm hiểu về Dart, Golang, Tìm hiểu về Dart, Flutter, Health
Framework
– PostgreSQL
Quy trình nghiệp vụ về xây dựng ứng
dụng

Tìm API về đại dịch SARS-CoV-19, Tích hợp Api với App, nghiên cứu sử

dụng đo nhịp tim
– gắn Api vào giao diện

Xây dựng giao diện

3

Xây dựng giao diện

(05/04/2021
18/04/2021)



4

Tạo database project để lưu dữ liệu Xây dựng giao diện, chức năng.
– người dùng.

(19/04/2021
02/05/2021)

-

Giai đoạn 2: Hoàn thành ứng dụng, triển khai chạy thử để sửa lỗi.


+ Sprint 5: tìm hiểu về Flutter Health (Một framwork của Flutter), ứng dụng hệ
thống đếm bước đi, theo dõi sức khỏe, áp dụng hệ thống cảnh báo sức khỏe.
+ Sprint 6: Hồn thiện ứng dụng.

Lê Đình Phục

Sprint
5
(03/05/2021
16/05/2021)
6
(17/05/2021
30/05/2021)

Nguyễn Việt Mỹ

Cảnh báo sức khoẻ dự trên dữ liệu thu Clean Project
– thập theo công thức Y khoa
Chạy thử sản phẩm

Sửa lỗi phát sinh.



Xác nhận của CBHD
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

TP. HCM, ngày 10 tháng 3 năm 2021
Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................................................... 1
1.1

Giới thiệu về đề tài........................................................................................................... 1

1.1.1 Mục tiêu đề tài: ............................................................................................................................... 1
1.1.2
Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................................... 1

1.2

Khảo sát hiện trạng: ........................................................................................................ 2

1.3

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 4

1.4

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 4

1.5

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 5

1.6

Nhiệm vụ của đề tài ......................................................................................................... 5

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..................................................................................... 7

2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3

2.2

Tổng quan về Flutter....................................................................................................... 7
Khái niệm ................................................................................................................................... 7
Kiến trúc của Flutter................................................................................................................. 7
Ưu điểm ...................................................................................................................................... 9

Tổng quan về Dart......................................................................................................... 11

2.2.1 Khái niệm ..................................................................................................................................... 11
2.2.2 Đặc điểm ....................................................................................................................................... 11
2.2.3 Ưu điểm của Dart ........................................................................................................................ 12

2.3

Tổng quan về Go............................................................................................................ 13

2.3.1 Khái niệm ..................................................................................................................................... 13
2.3.2 Lịch sử phát triển......................................................................................................................... 13
2.3.3 Ưu điểm của Go ........................................................................................................................... 15

2.4

Giới thiệu về chuỗi JSON ............................................................................................. 16


2.4.1 Khái niệm chuỗi JSON ............................................................................................................... 16
2.4.2 Cấu trúc chuỗi JSON .................................................................................................................. 16
2.4.3 Các trường nên dùng JSON........................................................................................................ 16

2.5
2.5.1
2.5.2
2.5.3
2.5.4
2.5.5

2.6
2.6.1
2.6.2
2.6.3
2.6.4

2.7
2.7.1
2.7.2
2.7.3
2.7.4
2.7.4

Tổng quan về PostgreSQL ............................................................................................ 16
Khái niệm ..................................................................................................................................... 16
Lịch sử phát triển......................................................................................................................... 17
Các tính năng của PostgreSQL .................................................................................................. 17
Vai trò của PostgreSQL .............................................................................................................. 18
PostgreSQL và mySQL ............................................................................................................... 18


Giới thiệu về Firebase ................................................................................................... 19
Khái niệm về Firebase ................................................................................................................ 19
Lịch sử phát triển........................................................................................................................ 20
Ưu điểm của Firebase ................................................................................................................. 20
Một số dịch vụ sẽ sử dụng với Firebase .................................................................................... 22

Một số kiến thức về Y Khoa ......................................................................................... 23
Khái niệm về chỉ số TDEE ......................................................................................................... 23
Số bước chân trong ngày ............................................................................................................ 24
Khái niệm về chỉ số BMI ............................................................................................................ 25
Lượng nước ................................................................................................................................. 25
Photoplethysmography .............................................................................................................. 26


×