Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tìm hiểu về midi và xây dựng ứng dụng hỗ trợ học piano trên nền tảng android

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

K’LONG – 17520707
TRẦN XN LIÊM – 17520680

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỄU VỀ MIDI VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ
TRỢ HỌC PIANO TRÊN NỀN TẢNG ANDROID
Research Midi and build an application supporting for learning
Piano on Android platform

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

K’LONG – 17520707
TRẦN XN LIÊM – 17520680

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỄU VỀ MIDI VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ


TRỢ HỌC PIANO TRÊN NỀN TẢNG ANDROID
Research Midi and build an application supporting for learning
Piano on Android platform

KỸ SƯ NGÀNH KỸ THUẬT PHẦN MỀM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THS. THÁI THỤY HÀN UYỂN

TP. HỒ CHÍ MINH, 2021


THƠNG TIN HỘI ĐỒNG CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, thành lập theo Quyết định số ……………………
ngày ………………….. của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
1. …………………………………………. – Chủ tịch.
2. …………………………………………. – Thư ký.
3. …………………………………………. – Ủy viên.
4. …………………………………………. – Ủy viên.


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đến toản bộ ban
giám hiệu, quý thầy cô cũng như tất cả các cán bộ và nhân viên đã và đang công tác tại
trường Đại học Công nghệ Thông tin – ĐHQG TP.HCM vì đã tạo điều kiện, dẫn dắt và
trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu để có thể hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này.

Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới cô Thái Thụy Hàn

Uyển, người đã dẫn dắt giúp đỡ và tạo điều kiện để chúng em có thể hồn thành tốt
khóa luận của mình. Cám ơn cơ vì những chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian qua đã
giúp cho khóa luận của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng em cũng chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho chúng
em những đóng góp quý báu để luận văn thêm hồn thiện hơn.
Bên cạnh đó chúng em cũng cảm gia đình, bạn bè đã ln sẵn sàng giúp đỡ chúng em
trong việc học và cuộc sống.
Lời cuối chúng em xin chúc mọi người, tập thể cán bộ nhà trường, quý thầy cô sẽ luôn
thật nhiều sức khỏe, gặp thật nhiều may mắn và thành công trên con đường của mình.
TP.Hồ Chí Minh, 24 tháng 06 năm 2021
Nhóm thực hiện
K’Long –Trần Xuân Liêm


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

TÊN ĐỀ TÀI: (tiếng Việt): Tìm hiểu về Midi và xây dựng ứng dụng hỗ trợ học Piano trên
nền tảng Android.
TÊN ĐỀ TÀI: (tiếng Anh): Research Midi and build an application supporting for learning
Piano on Android platform.
Cán bộ hướng dẫn: ThS. Thái Thụy Hàn Uyển
Thời gian thực hiện: Từ ngày 8/03/2021 đến ngày 26/06/2021
Sinh viên thực hiện:
1. K’ Long - 17520707
2. Trần Xuân Liêm - 17520680
- Nội dung đề tài:(Mô tả chi tiết mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp thực hiện,
kết quả mong đợi của đề tài)
1. Mục tiêu của đề tài
1.1.Bối cảnh chọn đề tài
Từ trước tới nay, âm nhạc vẫn luôn là một lĩnh vực quan trọng và gắn liền với

đời sống của con người, chính vì thế việc phát triển âm nhạc luôn được quan tâm.
Ngày nay trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, việc kết hợp giữa công
nghệ và âm nhạc được đẩy mạnh, kết quả đó là sự ra đời của các ứng dụng, phần
mềm sản xuất nhạc tiên tiến và hiện đại.
Ở một khía cạnh khác, việc tự học một nhạc cụ là một sự nỗ lực rất lớn của học
viên bởi tự học một nhạc cụ mới không hề dễ, và việc tiếp cận các phương pháp học
tập một cách hiệu quả là một việc cực kì quan trọng. Đứng ở góc độ này, ý tưởng tạo
ra một ứng dụng giúp cho việc học nhạc trở nên dễ dàng hơn được hình thành. Đó là
sự kết hợp của yếu tố công nghệ và các lý thuyết âm nhạc, giúp học viên có cách tiếp


cận phù hợp và hiệu quả nhất. Chính vì thế nhóm em quyết định thực hiện đề tài này
1.2. Mục tiêu
- Tìm hiểu các cơng nghệ liên quan đến q trình xây dựng một ứng dụng về âm
nhạc và đồng thời áp dụng được các cơng nghệ đó vào một ứng dụng thực tế.
- Xây dựng được ứng dụng có thể hỗ trợ tốt cho mọi người (ở các độ tuổi) có thể
tự học được nhạc cụ (cụ thể là nhạc cụ Piano) với các nền tảng căn bản về cả lý
thuyết âm nhạc và thực hành.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Tập trung tìm hiểu các lý thuyết âm nhạc và phương pháp tiếp cận với việc học âm nhạc
từ mức độ cơ bản đến nâng cao
- Tìm hiểu về các công nghệ bổ trợ cho việc xây dựng ứng dụng liên quan đến âm nhạc
(Midi và một số công nghệ khác)
- Xây dựng ứng dụng trên nền tảng Android hướng đến đối tượng người dùng có sở thích
và đam mê học nhạc.
2.1 Các tính năng chính:









Cho phép kết nối điện thoại Android với Midi device
Mơ phỏng bàn phím piano và chơi piano theo thời gian thực
Thay đổi âm sắc Piano theo các loại khác nhau
Thu âm và lưu trữ các bản nhạc được chơi theo dạng midi.
Đọc và hiển thị nốt các bản nhạc được thu âm.
Hiển thị các nốt được chơi theo thời gian thực
Học nốt và hợp âm cơ bản

2.2 Các tính năng mở rộng:
• Nhận diện hợp âm được chơi theo thời gian thực (có kết nối Midi).
• Nhận diện các nốt trên đàn Piano thật (khơng qua Midi connection).
• Nhận diện hợp âm được chơi trên đàn Piano thật (không qua Midi connection).
3. Đối tượng nghiên cứu
- Các công nghệ:
+ Android Java
+ SQLite
+ C/C++ JNI


+ Midi (Musical Instrument Digital Interface)
+ Audio Processing
- Đối tượng trong phạm vi đề tài hướng đến:
+ Người dùng đam mê âm nhạc
+ Các trung tâm dạy nhạc.
4. Phương pháp thực hiện
- Nhóm lên kế hoạch thực hiện, trao đổi với giảng viên hướng dẫn để định hướng về đề

tài.
- Phương pháp thực hiện:
o Tìm hiểu và đọc tài liệu, phân tích các ứng dụng liên quan.
o Phân tích thiết kế hệ thống, thiết kế giao diện database.
o Xây dựng các tính năng nổi bật.
o Triển khai kiểm thử.
5. Kết quả mong đợi
- Xây dựng được ứng dụng có tính thực tế và đáp ứng được như cầu của người dung.
- Có thể dễ dàng mở rộng và phát triển các chức năng mới trong tương lai.
- Ứng dụng có thể tiếp cận được nhiều đối tượng khác nhau.


Kế hoạch thực hiện:(Mô tả kế hoạch làm việc và phân công công việc cho từng
sinh viên tham gia)
STT

1

Nội dung cơng việc

Thời gian thực
hiện

Phân
cơng

Phase 1: Tìm hiểu lý thuyết âm nhạc và các cơng nghệ liên quan

1.1


Tìm hiểu các kiến thức âm nhạc liên quan đến
nốt nhạc, âm giai, hợp âm và phương pháp
tiếp cận cho việc học nhạc

07/03/2021 –
13/03/2021

Long,
Liêm

1.2

Tìm hiểu các kiến thức về Midi, xử lý tín hiệu
Midi message

14/03/202120/03/2021

Long,
Liêm

1.3

Tìm hiểu các thuật tốn liên quan đến xử lý
âm thanh (FFT)

21/03/2021
-

Long,
Liêm


27/03/2021
2

Phase 2: Thiết kế hệ thống

2.1

Thiết kế cơ sở dữ liệu và vẽ sơ đồ UML (Usecase, Activity Diagram, Sequence Diagram).

28/03/2021
03/04/2021

Long,
Liêm

2.2

Thiết kế giao diện và vẽ wireframes cho ứng
dụng.

04/04/2021
10/04/2021

Liêm

3
3.1

3.2


Phase 3: Cài đặt và triển khai
Hiện thực và cài đặt chức năng kết nối
Android smartphone với Midi device

11/04/2021
17/04/2021

Long

Xây dựng chức năng mô phỏng đàn Piano và
chơi Piano theo thời gian thực

18/04/2021
-

Long


24/04/2021
Hiện thực chức năng thu âm ra midi file
Xây dựng chức năng đếm nhịp (metronome).

25/04/2021
01/05/2021

Long,
Liêm

3.4


Đọc và hiển thị bản nhạc được thu âm

02/05/2021
08/05/2021

Long,
Liêm

3.5

Xây dựng database cho chức năng học hợp âm
và nốt nhạc

9/05/2021
15/05/2021

Liêm

3.6

Xây dựng chức năng học hợp âm Piano

16/05/202125/05/2021

Long

3.3

Phase 4: Xây dựng các chức năng mở rộng


4
4.1

Hiện thực chức năng nhận diện hợp âm theo
thời gian thực có kết nối với Midi device

26/05/202105/06/2021

Long

4.2

Hiện thực chức năng nhận diện nốt trên đàn
Piano thật (sử dụng thuật toán FFT)

06/06/202108/06/2021

Long

4.3

Hiện thực chức năng nhận diện hợp âm trên
đàn Piano thật

09/06/202115/06/2021

Long,
Liêm


4.4

Kiểm thử và triển khai thực tế

16/06/202117/06/2021

Long,
Liêm

4
4.1

4.2

Phase 5: Đánh giá kết quả đạt được, viết bài báo cáo
Lập bảng đánh giá kết quả thu được sau khi
hoàn thành ứng dụng

18/06/2021

Viết báo cáo.

19/06/2021
26/06/2021

Long,
Liêm
Long,
Liêm


Xác nhận của CBHD

TP. HCM, ngày 10 tháng 03 năm 2021

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Sinh viên 1
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

ThS. Thái Thụy Hàn Uyển

K’ Long


Sinh viên 2
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trần Xuân Liêm


MỤC LỤC
Chương 1.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI........................................................................20

Chương 2.

CÁC KIẾN THỨC NHẠC LÝ LIÊN QUAN ...................................21

2.1. Nốt nhạc .......................................................................................................21
2.2. Khoá nhạc: ...................................................................................................22

2.3. Hợp âm ........................................................................................................23
2.4. Nhịp và phách: .............................................................................................24
Chương 3.

TỔNG QUAN VỀ MIDI ................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Giới thiệu .....................................................................................................29
3.2. Ưu điểm của Midi ........................................................................................29
3.3. Kết nối Midi.................................................................................................30
3.4. Midi channel ................................................................................................32
3.5. Các tiêu chuẩn của Midi file (SMF) ............................................................33
Chương 4.

PITCH DETECTION VÀ THƯ VIỆN TARSOSDSP .....................35

4.1. Giới thiệu về DSP ........................................................................................35
4.2. Giới thiệu về pitch detection .......................................................................37
4.3. TarsosDSP ...................................................................................................38
Chương 5.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ................................................................40

5.1. Chức năng chính ..........................................................................................40
5.1.1.

Chức năng Kết nối với Midi Controller ............................................40

5.1.2.

Chức năng chơi nhạc .........................................................................40


5.1.3.

Chức năng thu âm ra file midi ...........................................................40


5.1.4.

Chức năng hiển thị nốt nhạc ..............................................................40

5.1.5.

Chức năng bàn phím ảo .....................................................................40

5.1.6.

Chức năng chọn âm sắc .....................................................................40

5.1.7.

Chức năng hiển thị các dữ liệu midi ..................................................41

5.2. Sơ đồ use case ..............................................................................................41
5.2.1.

Sơ đồ use case tổng quát ...................................................................41

5.2.2.

Danh sách các use case ......................................................................42


5.2.3.

Đặc tả use case ..................................................................................43

5.3. Cơ sở dữ liệu................................................................................................47
5.3.1.

Phân tích cơ sơ dữ liệu ......................................................................47

5.3.2.

Các sound có trong ứng dụng ............................................................47

5.3.3.

Cấu trúc dữ liệu của file Midi ...........................................................48

5.3.4.

Cấu trúc của Midi Message ...............................................................49

5.3.5.

Cấu trúc các note trong Midi ứng với Keyboard Midi Controller ....52

5.3.6.

Các Nốt trong Controller ...................................................................52


5.4. Thiết kế giao diện ........................................................................................54
5.4.1.

Thiết kế wireframe ............................................................................54

5.5. Thiết kế giao diện hồn chỉnh .....................................................................59
5.5.1.

Màn hình chính của ứng dụng ...........................................................59

5.5.2.

Màn hỉnh hiển thị dialog ghi nhạc ra file Midi .................................60

5.5.3.

Màn hình hiển thị các tệp Midi .........................................................60

5.5.4.

Màn hình hiển thị thư mục chứa file .................................................61

5.5.5.

Màn hình hiển thị danh sách các nhạc cụ ..........................................61

5.5.6.

Màn hình chơi file Midi ....................................................................62



5.5.7.

Màn hình hiển thị hợp âm .................................................................62

5.5.8.

Màn hình dialog chọn hợp âm ...........................................................63

5.5.9.

Màn hình hiển thị phím đàn lớn ........................................................63

5.5.10.

Màn hình nhận biết hợp âm ...............................................................64

5.5.11.

Màn hình lưu hợp âm ........................................................................64

Chương 6.

TRIỂN KHAI KIỂM THỬ................................................................65

6.1. Cài đặt ..........................................................................................................65
6.2. Kết nối Midi Controller ...............................................................................65
6.3. Các thiết bị Midi tương thích.......................................................................66
6.4. Các thiết bị đã cài đặt kiểm thử ...................................................................66
Chương 7.


KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ......... Error! Bookmark not

defined.
7.1. Thuận lợi ......................................................................................................67
7.2. Khó khăn......................................................................................................67
7.3. Kết quả đạt được ..........................................................................................68
7.4. Hướng phát triển ..........................................................................................68


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Hình dạng các nốt nhạc .............................................................................21
Hình 2.2 Các nốt nhạc được biểu diễn trên khuông nhạc ........................................21
Hình 2.3 Tên gọi và vị trí của các nốt nhạc trên đàn phím piano ............................22
Hình 2.4 Khóa Sol .....................................................................................................22
Hình 2.5 Khóa Fa ......................................................................................................22
Hình 2.6 Hợp âm Sol bảy trên bàn phím piano ........................................................23
Hình 2.7 Hợp âm Sol bảy (G7) được biểu diễn trên khuông nhạc ...........................23
Hình 2.8 Nhịp và phách và vị trí trên khng nhạc ..................................................25
Hình 2.9 Nhịp 2/4 và phách nặng, phách nhẹ trên khuông nhạc..............................26
Hình 3.1 Thiết lập bàn phím USB-MIDI điển hình - đối với Mac hoặc PC, Máy tính
xách tay hoặc Máy tính để bàn .................................................................................31
Hình 3.2 Đầu MIDI out của một thiết bị controller được kết nối với MIDI in của
một module tạo âm sắc ..............................................................................................32
Hình 4.1 Một minh họa đơn giản cho sóng âm thanh. Nó được biểu diễn bởi các
đường sin liên tục ......................................................................................................35
Hình 4.2 Một minh họa cho sóng âm thanh sau khi trải qua quá trình sampling ....36
Hình 4.3 Sóng âm thanh sau khi trải qua q trình quantization .............................37
Hình 4.4 Luồng hoạt động của TarsosDSP ..............................................................39

Hình 5.1 Sơ đồ use case tổng quát ............................................................................41
Hình 5.2 Use case chơi các nhạc cụ .........................................................................43
Hình 5.3 Use case chọn các nhạc cụ ........................................................................44
Hình 5.4 Use case ghi bản nhạc đang chơi ra file Midi ...........................................44
Hình 5.5 Use case mở file Midi .................................................................................45
Hình 5.6 cấu trúc của file Midi .................................................................................48
Hình 5.7 Bố cục của bàn phím đàn piano .................................................................53
Hình 5.8 Wireframe màn hình chính .........................................................................54
Hình 5.9 Wireframe màn hiển thị Dialog ghi nhạc ra file Midi ...............................54


Hình 5.10 Wireframe màn hình hiển thị danh sách file Midi ...................................55
Hình 5.11 Wireframe màn hình hiển thị thư mục chứa file ......................................55
Hình 5.12 Wireframe màn hinh hiển thị nhạc cụ ......................................................56
Hình 5.13 Wireframe màn hình chơi file Midi ..........................................................56
Hình 5.14 Wireframe màn hình hiễn thị hợp âm ......................................................57
Hình 5.15 Wireframe màn hình dialog chọn hợp âm ...............................................57
Hình 5.16 Wireframe màn hình hiển thị phím đàn lớn .............................................58
Hình 5.17 Wireframe màn hình nhận biết hợp âm ...................................................58
Hình 5.18 Wireframe màn hình lưu hợp âm .............................................................59
Hình 5.19 Màn hình chính của ứng dụng .................................................................59
Hình 5.20 Màn hình dialog ghi nhạc ra file Midi .....................................................60
Hình 5.21 Màn hình hiển thị các tệp Midi ................................................................60
Hình 5.22 Màn hình hiển thị thư mục chứa file ........................................................61
Hình 5.23 Màn hình hiển thị danh sách nhạc cụ ......................................................61
Hình 5.24 Màn hình chơi file Midi ............................................................................62
Hình 5.25 Màn hình hiển thị hợp âm ........................................................................62
Hình 5.26 Màn hình dialog chọn hợp âm .................................................................63
Hình 5.27 Màn hình hiển thị phím đàn lớn ...............................................................63
Hình 5.28 Màn hình nhận biết hợp âm .....................................................................64

Hình 5.29 Màn hình lưu hợp âm ...............................................................................64


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng thể hiện vị trí tương đối của các phím đàn với nhau và các hợp âm
chúng tạo ra khi được chơi đồng thời

24

Bảng 2.2 Tần số ứng với cao độ của các nốt trên đàn piano

27

Bảng 5.1 Bảng chứa các sound có trong ứng dụng

48

Bảng 5.2 Bảng chứ các message thông dụng trong file MIDI

51

Bảng 5.3 Danh sách các nốt tương ứng với các số trong Midi

52

Bảng 6.1 Danh sách các thiết bị tương thích

66



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ được sử dụng

Tử đầy đủ

Ý nghĩa

MIDI

Musical Instrument

là chuẩn công nghiệp về

Digital Interface - Giao

nghi thức giao thông điện

diện kỹ thuật số dành cho

tử định rõ các nốt âm nhạc

nhạc cụ

trong nhạc cụ điện tử như
là bộ tổng hợp chính xác
và ngắn gọn, để nhạc cụ
điện tử và máy tính trao
đổi dữ liệu, hoặc "nói",
với nhau



TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Tìm hiểu về Midi và xây dựng ứng dụng hỗ trợ học
Piano trên nền tảng Android - Research Midi and build an application supporting
for learning Piano on Android platform ” được bắt đầu thực hiện từ ngày
07/03/2021 đến ngày 26/06/2021.
Đề tài được thực hiên với mục tiêu nhắm đến những người có cùng đam mê và sở
thích về âm nhạc, giúp cho người dùng có thể tiếp cận được piano một cách dễ
dàng, đồng thời có thể tạo ra những bản nhạc của riêng bản thân mình, vì âm nhạc
từ lâu đã ln là một thứ có thể kết nối mọi người. Cùng với sự giúp đỡ từ thầy cơ
và tìm hiểu của bản thân mình, chúng em đã xây dựng thành công ứng dụng hỗ trợ
cho việc chơi piano và kết nối với Midi Controller
Hướng tiếp cận đề tài: Tiếp cận theo hướng chức năng là chính, tập trung vào các
vấn đề mà người chơi nhạc cũng chính là bản thân chúng em gặp phải, từ đó xây
dựng lên các tính năng cho ứng dụng của mình.
Hướng giải quyết: Sau khi đã lên được danh sách các tính năng cho ứng dụng,
chúng em bắt đầu lên kế hoạch để thực hiên. Đầu tiên là chọn các công cụ, công
nghệ sẽ được sử dụng, tiếp theo là phân rã các công việc cần làm trên Trello, ước
lượng thời gian và tiến thành thực hiện.
Các kết quả đạt được: Xây dựng thành cơng ứng dụng có thể kết nới với Midi
controller, có khả năng đọc file Midi, chơi piano cùng một số nhạc cụ khác trên ứng
dụng, ghi âm bản nhạc đã chơi ra file Midi.
Luận văn sẽ bao gồm các chương:
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: Các kiến thức nhạc lý liên quan
Chương 3: Tổng quan về MIDI

18



Chương 4: Pitch Detection và thư viện TarsosDSP
Chương 5: Xây dựng hệ thống
Chương 6: Cài đặt kiểm thử
Chương 7: Kết quả va hướng phát triển

19


Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Ngày nay, công nghệ ngày càng phát triển và xâm nhập sâu sắc vào tất cả các lĩnh
vực trong cuộc sống. Nhiều ứng dụng được ra đời để phục vụ cho mục đích ngày
càng đa dạng của người sử dụng nhằm giảm bớt gánh nặng cho người dùng về thời
gian, tiền bạc,…
Tương tự như thế, đối với lĩnh vực âm nhạc cũng không thiếu những ứng dụng phục
vụ cho người dùng như nghe nhạc, hát karaoke, chơi nhạc cụ,… Trong đó có thể kể
đến là ứng dụng chơi piano trên điện thoại. Học piano vốn rất tốn thời gian và giá
thành của một chiếc piano không hề rẻ, khiến cho việc chơi nhạc trên piano trở
thành một điều xa xỉ đối với nhiều người. Bên cạnh đó, đối với những người đi làm,
việc hạn hẹp về thời gian, không gian cũng là một phần khiến cho họ không thể
dành nhiều thời gian vào việc luyện tập piano.
Để có thể giải quyết những vấn đề về tiền bạc và thời gian cho những người có nhu
cầu học đàn piano chúng em đã quyết định xây dựng nên ứng dụng EzMidiPiano.
EzMidiPiano là một ứng dụng giúp người dùng có thể thỏa mãn niềm đam mê
Piano của mình, Ứng dụng có thể giúp người dung tạo ra một cây Piano thật sự
bằng cách cung cấp các âm sắc và kết nối Midi cho người dùng. Chỉ cần dùng một
thiết bị Midi Controller, người dùng có thể chơi Piano trên bàn phím Midi với chất
lượng âm sắc cao, Ngồi ra cịn có thể tạo ra một bản nhạc Midi và sử dụng nó ở bất
kì thiết bị nào họ muốn hoặc lưu lại một ý tưởng với những thiệt bị hiện có
(Android smartphone và Midi Controller).


20


Chương 2. CÁC KIẾN THỨC NHẠC LÝ LIÊN QUAN
Âm nhạc là nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tưởng và tình
cảm của con người. Trong chương này, chúng em tập trung trình bày các kiến thức
nhạc lý cơ bản nhất để mô tả và tái hiện lại một bản nhạc.
2.1.

Nốt nhạc

Để ký hiệu các bậc (âm) trong âm nhạc người ta dùng nốt nhạc. Nốt nhạc là một
hình bầu dục đặc hoặc rỗng có đi hoặc khơng có đi. Hình bầu dục đặc hoặc
rỗng để xác định trường độ của âm thanh

Hình 2.1 Hình dạng các nốt nhạc
Trong các bản ký âm, nốt nhạc thường được biểu diễn như sau:

Hình 2.2 Các nốt nhạc được biểu diễn trên khuông nhạc

Và ứng với các nốt cụ thể trên khng nhạc, nó sẽ có các tên gọi khác nhau ứng với
hệ thống chữ cái latin bao gồm bảy chữ cái: A, B, C, D, E, F, G. Mỗi nốt có một cao
độ duy nhất.
Trên bàn phím piano, các nốt nhạc có các vị trí và tên gọi như sau:

21


Hình 2.3 Tên gọi và vị trí của các nốt nhạc trên đàn phím piano


Có 12 nốt trên bàn phím đàn piano: A, A# / B♭, B, C, C# / D♭, D, D# / E♭, E, F, F# /
G♭, G, G# / A♭ và 12 nốt tương tự lặp lại lên và xuống trong qng tám.
2.2.

Khố nhạc:

Khố nhạc cịn gọi là chìa nhạc hay chìa khố nhạc. Đó là ký hiệu đặt ở đầu khuông
nhạc để xác định tên những nốt nhạc trên khng. Có 3 loại khố thường dùng là
khóa Sol, khố Fa và khố Do.
• Khố Sol có ký hiệu:

Hình 2.4 Khóa Sol
• Khố Fa có ký hiệu như sau

Hình 2.5 Khóa Fa

22


Khố Fa được bắt đầu từ dịng kẻ thứ tư trên khng nhạc. Khố Fa xác định độ cao
của nốt Fa ở tầng quãng tám nhỏ nằm trên dòng kẻ thứ tư.
Ngồi ra cịn có các khóa khác như: khố Do Alto, khóa Do Tennor nhưng trong
phạm vi giới thệu tổng quan này chúng em xin lược bớt và chỉ giữ lại những phần
trọng tâm liên quan đến nội dung tìm hiểu.

2.3.

Hợp âm

Hợp âm là hai hoặc nhiều nốt hịa âm được chơi cùng một lúc. Hầu hết các hợp âm

cơ bản được xây dựng bằng cách sử dụng ba nốt. Các hợp âm được xây dựng trên
nốt gốc của chúng (nốt bắt đầu). Phần còn lại của các nốt trong hợp âm được xác
định bởi loại của chúng (chord type).

Hình 2.6 Hợp âm Sol bảy trên bàn phím piano

Hình 2.7 Hợp âm Sol bảy (G7) được biểu diễn trên khuông nhạc

Đối với những hợp âm cơ bản, thông thường sẽ có 9 loại chính như sau;
• Major Chords (ký hiệu là maj)

23











Minor Chords (ký hiệu là min hoặc m)
Diminished Chords (ký hiệu là dim)
Major Seventh Chords (ký hiệu là maj7 hoặc M7)
Minor Seventh Chords (ký hiệu là min7 hoặc m7)
Dominant Seventh Chords (ký hiệu là 7 hoặc dom7)
Suspended Chords (sus2, sus4)
Augmented Chords (ký hiệu là aug)

Extended Chords (Ninth, Eleventh... – nó có thể là 6 9 11 13 tùy vào từng
hịa âm)

Trong thực tế, mỗi một hợp âm có một hịa thanh khác nhau và các thế bấm khác
nhau. Bảng dưới đây thể hiện vị trí tương đối của các phím đàn với nhau và các hợp
âm chúng tạo ra khi được chơi đồng thời

Bảng 2.1 Bảng thể hiện vị trí tương đối của các phím đàn với nhau và các hợp âm
chúng tạo ra khi được chơi đồng thời

Ngoài ra còn rất nhiều những loại hợp âm khác nhau nhưng cho hạn chế về mặt
kiến thức nhạc lý nên chúng em chỉ trình bày những phần cơ bản nhất.

2.4.

Nhịp và phách:

Âm nhạc là sự nối tiếp các âm thanh có tính tổ chức về thời gian. Trong sự
chuyển động đều đặn đó có một số âm thanh được vang lên mạnh hơn nên được nổi
bật theo chu kỳ. Những âm thanh này gọi là trọng âm (accent hay accentuted beat -

24


còn gọi là âm nhấn hay phách nhấn), thường được ký hiệu là: > đặt ở trên hoặc dưới
nốt nhạc.
Sự nối tiếp đều đặn những trường độ thời gian bằng nhau có trọng âm và khơng
có trọng âm được gọi là tiết nhịp (measure - có sách gọi là luật nhịp hay nhịp).
Những trường độ thời gian bằng nhau có trọng âm và khơng có trọng âm trong tiết
nhịp gọi là phách (beat). Phách có trọng âm gọi là phách mạnh (strong-beat). Phách

khơng có trọng âm gọi là phách nhẹ (off-beat).

Hình 2.8 Nhịp và phách và vị trí trên khng nhạc

Loại nhịp được ký hiệu bằng số chỉ nhịp (time signature). Số chỉ nhịp là một phân
số được đặt ở sau khóa nhạc và hóa biểu (nếu có). Số chỉ nhịp gồm hai chữ số: chữ
số bên trên chỉ số lượng phách có trong mỗi tiết nhịp; chữ số bên dưới chỉ giá trị
trường độ của mỗi phách bằng mấy phần của nốt trịn.
Loại nhịp 2: 4 Là nhịp có hai phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt
đen (một phần tư nốt tròn). Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách
nhẹ.

25


×