Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

VẬN DỤNG QUAN điểm hồ CHÍ MINH về vấn đè dân tộc vào VIỆC Bảo vệ CHỦ QUYỀN BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN
ĐÈ DÂN TỘC VÀO VIỆC BAOR VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN
ĐẢO NƯỚC TA HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT12031
THỰC HIỆN: Nguyễn Nam

MSSV: 20344005

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Trương Thị Mỹ Châu

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng ...năm 2021


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ I, NĂM HC 2021-2022
(Lớp thứ 01, tiết 7,9 )

Tên đề tài: “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào

việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay”.

STT


HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SINH
VIÊN

TỶ LỆ %
HOÀN THÀNH

SĐT

1

Nguyễn Nam

20344005

100%

0382079292

2
3
4
5
6
7

Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm:


Nhận xét của giáo viên:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................

Ngày…. Tháng…. năm 2021
Giáo viên chấm điểm

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 3
CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC .................... 3
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc: ........................... 3
1.1.1.Cơ sở thực tiễn từ nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam:..................... 4
1.1.2.Cơ sở lý luận từ quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc:
.............................................................................................................................. 5
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc: ...................................................... 6
1.2.1 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc: ... 6
1.2.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân dân.
.............................................................................................................................. 8
1.2.3 Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, toàn diện lãnh thổ: .................... 10
1.2.4 Ý nghĩa tư tưởng về vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh: ............................ 13

CHƯƠNG II : VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀO VIỆC BẢO VỆ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA HIỆN NAY ........................... 13
2.1 Bản đồ biển, đảo Việt Nam: ............................................................................ 14
2.1.1 Lịch sử hình thành biển, đảo Việt Nam..................................................... 14
2.1.2 Vị trí địa lý biển dảo Việt Nam ................................................................. 15
2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 16
2.2. Tình hình biển Đơng hiện nay ........................................................................ 16


2.3 Chính sách nhà nước về bảo chủ quyền biển, đảo nước ta hiện nay .............. 17
2.3.1 Đảng và nhà nước ta đề ra một số chủ trương trong công tác bảo vệ chủ
quyền biển, dảo Việt Nam. ................................................................................. 17
2.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam 18
2.3.3 Tăng cường đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong
các hoạt động đối ngoại. ..................................................................................... 18
2.3.4 Tăng cường tiềm lực, thế trận bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo trong
mọi tình huống. ................................................................................................... 19
2.3.5 Kết hợp tốt cơng tác tổ chức và cơng tác chính sách trong thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ, giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. ..................................... 19
2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam ................. 19
2.4.1 Xây dưng cơ sở hạ tầng biển, đảo ............................................................. 19
2.4.2 Phát triển kinh tế biển bền vững ................................................................ 20
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 22



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc đã quyết định những thắng lợi chiến lược

của cách mạng Việt Nam trong thế kỉ XX, cho thấy được giá trị khoa học thực tiễn to lớn
của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, và được đại hội Đảng khẳng định, nêu cao và
đặc biệt quan trọng tình hình hiện nay.
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Biển không chỉ
chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao thương với quốc tế mà
cịn đóng vai trị quan trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng đồng thời là địa bàn chiến lược
trọng yếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhưng hiện nay chủ quyền biển đảo
của chúng ta bị thách thức nghiêm trọng. Biển Đơng có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước
lớn, cũng như các tranh chấp chủ quyền trong khu vực. Bên cạnh đó, khó khăn tiếp theo là
những biến đổi, suy thối mơi trường biển tự nhiên. Đó cũng lý do chúng em chọn đề tài “Vận
dụng quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo nước
ta hiện nay”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và góp phần làm sáng những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc.
Nghiên cứu việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong việc bảo vệ
chủ quyền biển đảo nước ta hiện nay
Trên cơ sở đó tổng kết những thành tựu, nêu lên những thách thức, khó khăn, và rút
ra những kinh nghiệm trong việc vận dụng tư tương Hồ Chí Minh vào việc bảo vệ biển đảo
hiện nay, đồng thời đề xuất những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ biển
đảo nước ta hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Tra cứa tài liệu, tổng hợp và phân tích những thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận
xét và đánh giá. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả,
phân tích và tổng hợp, các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.Học tập
phương pháp của Hồ Chí Minh: gắn lý luận với thực tiễn trong quá trình cách mạng Việt
Nam, lý trí cách mạng với tình cảm cao đẹp.

1



2


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc:

Cả cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước,
cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng con người, thốt khỏi mọi áp bức, bất cơng, vươn
tới cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Cũng chính vì vậy mà vấn đề dân tộc và giải
quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng Việt Nam được người quan tâm, nung nấu cả
đời.
Ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh mang theo hành trang truyền thống, bản
lĩnh và trí tuệ của dân tộc. Người đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm hiểu thêm tư
tưởng của một số nhà yêu nước lỗi lạc trên thế giới, nâng lên tầm cao mới của thời đại,
gắn quyện thành tư tưởng về vấn đề dân tộc

3


1.1.1.Cơ sở thực tiễn từ nền tảng văn hóa truyền thống Việt Nam:

Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:”Dân ta có
một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần ấy lại sôi nổi, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”1. Lịch sử hơn bốn ngàn năm
dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh giành lại và bảo vệ
nền độc lập từ tay kẻ thù. Chính vì vậy mà tinh thần u nước đã ngắm sâu vào tình
cảm, vào tư tưởng của mỗi người dân Việt Nam qua tất cả, làm nên một sức mạnh kì

diệu, giúp cho dân tộc ta đánh thắng mọi kẻ thù dù chúng nó hùng mạnh đến đâu.Từ
ngàn năm đến nay, đối với người việt nam tinh thần yêu nước-nhân nghĩa-đồn kết trở
thành đức tính, lẽ sống, tình cảm tự nhiên của mỗi người1.
Chúng là cơ sở của ý kiến kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân,
vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển
của cộng động và mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền

1

Hồ Chí Minh: Toàn tập, t6, tr.171, 46

4


thống yêu nước, đoàn kết dân tộc Việt Nam bao giờ cũng là tinh hoa đã được hun đúc
và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại
xâm bảo vệ tổ quốc cha ơng ta.
Vì vậy, có thể nói rằng, chủ nghĩa u nước là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.

1.1.2.Cơ sở lý luận từ quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân
tộc:
Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ,
pháp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
Theo quan niệm của Mác – Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu
dài về lịch sử, đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dân tộc một cách
khoa học.
Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản bước
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm

lược, cướp bóc, nơ dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. Mác
và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính phương pháp luận để nhận thức và giải
quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân tộc, những quan hệ cơ bản của dân tộc, thái
độ của giai cấp cơng nhân và Đảng của nó về vấn đề dân tộc.
Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâu sắc về
vấn đề dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách Đảng cộng sản về vấn
đề dân tộc. trong đó đáng chú ý các vấn đề:
+ Sự thức tỉnh ý thức dân tộc, phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc sẽ dẫn đến
hình thành các quốc gia dân tộc, độc lập .
+ Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc dân tới việc
phát hủy hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thiết lập sự thống nhất quốc tế của CNTB,
của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội….

5


Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin khơng phải bằng cách thụ động, khơng
chỉ qua báo chí sách vở mà vừa hoạt động cách mạng, vừa nghiên cứu chủ nghĩa Mác –
Lênin. Người đã kết hợp cả lý thuyết với thực tiễn một cách sáng tạo phù hợp nhất. Vì
vậy, Người đã nắm được linh hồn của chủ nghĩa Mác – Lênin, những vấn đề cốt lõi nhất
của học thuyết cách mạng và khoa học của các nhà kinh điển. Nhờ đó Người đã có cơ
sở khoa học để đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong các di
sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền
bối và các nhà các mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc.
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và

chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của
dân tộc mình, đồng thời tơn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là
thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan
hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.

1.2.1 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc:

6


- Dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài lịch sử. Từ những hình thức cộng
đồng thị tộc, bộ tộc, bộ lạc đầu tiên đã hình thành nên các cộng đồng dân tộc, các quốc
gia dân tộc. Khi chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc,
nơ dịch các dân tộc nhược tiểu, vấn đề dân tộc trở nên gay gắt, từ đó xuất hiện vấn đề
dân tộc thuộc địa; độc lập, tự do của các dân tộc trở thành vấn đề thời đại.
- Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là độc lập, tự do là
quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Thấm đượm tinh thần yêu nước truyền thống Việt Nam, trong tư tưởng Hồ Chí
Minh cái quý nhất trên đời là độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân. Hồ Chí Minh
nói: “Cái mà tơi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc
lập...”. Trên đường tiếp cận chân lý cứu nước, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu Tuyên ngôn
độc lập 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của cách mạng
Pháp, Người hiểu rõ chân lý bất di bất dịch về quyền cơ bản của các dân tộc: Tất cả các
dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống quyền
sung sướng và quyền tự do2.
- Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng đã được các đồng
minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất thừa nhận, thay mặt cho những người
Việt Nam yêu nước, Người gửi đến Hội nghị hịa bình Vécxây một bản u sách 8 điểm

địi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách đã không được dư
luận chú ý đến. Người rút ra bài học: “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể
trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình”3.
- Trong Chánh cương vắn tắt cũng như trong Lời kêu gọi sau khi thành lập Đảng, Hồ
Chí Minh đã xác định mục tiêu chính trị của Đảng là:
“a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến

2
3

T.Lan: vừa đi đường vừa kể chuyện, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976, tr.15
Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội,1986, tr.31 .

7


b. Làm cho nước Nam được hoàn thành độc lập”4
- Đầu năm 1941, Hồ Chí Minh về nước, chủ trì Hội nghị Trung ương 8 của Đảng, viết
thư Kính cáo đồng bào, chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn
hết thảy”1. Hồ Chí Minh đã đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân ta
trong một câu nói bất hủ: “Dù có phải đối cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải quyết
giành cho được độc lập!”....
- Cách mạng Tháng Tám thành cơng, người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản
Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trước quốc dân đồng bào và thế giới: “Nước
Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của
cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”2.
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập và chủ quyền
dân tộc, Người ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “... thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.

- Khi đế quốc Mỹ điên cuồng tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam, mở rộng chiến
tranh miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một chân lý bất hủ, có giá trị cho
mọi thời đại:“Khơng có gì q hơn độc lập, tự do”.
“Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” không chỉ là tư tưởng mà còn là lẽ sống,
là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh. Vì thế, Người khơng chỉ được tơn vinh
là “anh hùng giải phóng dân tộc” của Việt Nam mà còn được thừa nhận là “Người khởi
xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX”.

1.2.2 Độc lập dân tộc phải gắn liền với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của nhân
dân.
- Hồ Chí Minh quan niệm: "Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc,
ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già khơng lao động được

4

Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.3, tr.1, 198.

8


thì nghỉ, những phong tục tập qn khơng tốt dần dần được xóa bỏ… Tóm lại, xã hội
ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội".
Đây là một định nghĩa đơn giản, dễ hiểu, mọi người đều chấp nhận. Trong xu thế hội
nhập sâu rộng và toàn diện hiện nay, chúng ta cần quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh để xây dựng CNXH và động viên toàn thể nhân dân hăng say xây
dựng một đất nước Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Vì mục tiêu đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phấn đấu khơng ngừng nghỉ và được kết
tinh thành một tinh thần, một ý chí và trở thành một tư tưởng xuyên suốt trong mọi hành
động của Người. Tư tưởng và sự nghiệp cách mạng đó của Người xuất phát từ chủ nghĩa
nhân văn cao cả: “Ở đời và làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại

đau khổ bị áp bức”(1). Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân được thể hiện rõ qua mong ước cháy bỏng: “Tơi chỉ có một ham muốn,
ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”(2). Tư tưởng
đó của Người đã được Đảng và Nhà nước ta cụ thể hóa đầy sáng tạo thành đường lối,
chủ trương, chính sách và từng bước được hiện thực hóa thành cơng, thể hiện sinh động
trong thành tựu đạt được ở từng chặng đường lịch sử cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta
trong suốt chặng đường lịch sử từ năm 1930 đến nay. Ngay sau ngày Cách mạng Tháng
Tám thành cơng, dân tộc vừa thốt khỏi ách ngoại xâm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác
định cơng việcchăm lo đời sống cho nhân dân, khắc phục hậu quả của chế độ thực dân,
phong kiến, đói nghèo cùng cực và nguy cơ nạn đói là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của
Chính phủ mới.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giành độc lập dân tộc và đem lại cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho người dân là hai mục tiêu cốt lõi của cách mạng Việt Nam; độc lập dân
tộc và ấm no, hạnh phúc cho nhân dân là hai nội dung xuyên suốt, bao trùm và quan hệ
khăng khít và biện chứng. Người đã chỉ rõ: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng
hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Bởi vậy, ngay sau khi cầm
quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ tập trung vào những cơng việc cụ thể là:

9


chống nạn đói, nạn dốt và xóa các tệ nạn xã hội; bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; thực
hiện tín ngưỡng tự do; lương giáo đồn kết... Đó là những nội dung, biện pháp và bước
đi quan trọng để đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Ngay trong phiên
họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ
Chí Minhđã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết nhằm đáp ứng những đòi hỏi
trước mắt của nhân dân, trong đó có chống nạn đói. Người chỉ rõ, đói nghèo là một trong
ba thứ giặc cần phải diệt và Người đã tập trung mọi nỗ lực lãnh đạo tồn dân “diệt giặc
đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Giặc ngoại xâm cướp nước có thể làm ta mất

nước, mất độc lập, nhưng giặc đói, giặc dốt làm cho dân ta chìm đắm trong lầm than,
đói khổ, đen tối và ấm no, hạnh phúc chỉ là ước vọng, mong mỏi. Nghèo đói thì sức lực
nhân dân yếu ớt, thực lực đất nước giảm sút, giống nòi suy vong, thế nước đi xuống và
khi đó khó có thể bảo vệ được nền độc lập tự chủ, do vậy mà nguy cơ mất cả tự do, độc
lập.
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc chăm lo đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
là nhiệm vụ chính trị trung tâm, là thước đo và tiêu chí đánh giá sự hoàn thành trách
nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân. Mục tiêu cốt lõi theo tư tưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân là làm sao để
nhân dân khơng cịn phải lo cái ăn, cái mặc hàng ngày và phải bảo đảm cho người dân
về y tế, giáo dục và nhà ở. Nơi nào người dân cịn đói nghèo, cuộc sống chưa được no
ấm, nơi nào dân còn chưa được hạnh phúc, nơi nào còn để nhân dân phải lo cái ăn, cái
mặc và nơi nào chưa bảo đảm được y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và nhà ở thì nơi
đó tổ chức Đảng và chính quyền chưa hồn thành tốt chức trách và nhiệm vụ của mình
trước nhân dân. Cần có biện pháp kiểm tra, kiểm sốt và có hình thức kỷ luật nghiêm
những nơi, những địa phương khơng hồn thành nhiệm vụ đó. Chỉ có như vậy, đất nước
Việt Nam mới trở nên giàu mạnh và phồn vinh, nhân dân thực sự được ấm no, hạnh
phúc.

1.2.3 Độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, toàn diện lãnh thổ:

10


- Độc lập dân tộc gắn chặt với bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước là tư
tưởng chủ đạo, chi phối toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tư
tưởng lớn này đã được thể hiện rõ trong Tuyên ngôn Độc lập mà cách đây 73 năm, ngày
2/9/1945, Người đã thông báo trước thế giới: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất
cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Độc lập dân tộc - tư tưởng chủ đạo

- Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào cuộc đời hoạt động cách mạng trong bối cảnh nước
mất, nhà tan. Tận mắt chứng kiến sự áp bức, thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc,
Người kết luận: Thế giới dù vô cùng bao la, nhân loại dù vô cùng đông đảo, suy đến
cùng chỉ có hai giống người: Đi bóc lột và bị bóc lột.
- Trong suốt sự nghiệp đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh ln thể hiện quan điểm
đấu tranh giành độc lập dân tộc. Năm 1941, chủ trì Hội nghị Trung ương 8 của Đảng,
Người khẳng định rõ: “Trong lúc này, quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy”.
Thể hiện mãnh liệt ý chí, quyết tâm đối với cuộc vệ quốc vĩ đại trước sự xâm lăng tàn
bạo của kẻ thù, Hồ Chí Minh nói: “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên
quyết giành cho được độc lập”.
- Khi tiếng súng kháng chiến của nhân dân Nam Bộ vang lên, trái tim của vị lãnh tụ,
người cha đẻ của cách mạng Việt Nam đầy âu lo, trăn trở. Để động viên nhân dân miền
Nam và tỏ rõ quan điểm của Chính phủ cách mạng, Người tuyên bố với toàn thể dân
tộc: “Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam”.
- Tính thống nhất lâu đời và bền vững của dân tộc Việt Nam đã ăn sâu trong máu thịt
của Hồ Chí Minh, được thể hiện rõ ràng, nhất quán trong các tuyên bố của Người trước
thế giới. Người đã từng nói rõ: “Trung, Nam, Bắc đều là đất nước Việt Nam. Chúng ta
đều chung một tổ tiên, dòng họ, đều là ruột thịt, anh em… Cũng như nước Pháp có
Nc-măng-đi, Prơ-văng-xơ, Bơ-xơ. Khơng ai có thể chia rẽ con một nhà, khơng ai có
thể chia rẽ nước Pháp thì khơng ai có thể chia rẽ nước Việt Nam”.

11


- Chính ý thức độc lập dân tộc, sự vẹn toàn của một đất nước thống nhất đã giúp cho
Người tỉnh táo, sáng suốt lãnh đạo Đảng ta, khơi dậy tư tưởng, tình cảm, ý thức dân tộc
của nhân dân ta, vượt qua các cuộc trường chinh gian khổ, giành độc lập dân tộc và
thống nhất Tổ quốc.
Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền là nguyên tắc bất biến.
Trong nhiều thập kỷ qua, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta với tầm nhìn chiến lược đã

có nhiều quyết sách quan trọng nhằm giữ vững chủ quyền, lãnh thổ đất nước và giữ hòa
hiếu với các nước láng giềng.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Biên giới quốc gia là địa bàn chiến lược quan
trọng của cách mạng Việt Nam, gắn liền với sự nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, trong xu thế mở cửa, hội
nhập, cùng phát triển, biên giới vừa là vị trí hiểm yếu, phên dậu bảo vệ của một quốc
gia, vừa bảo đảm lưu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế, thắt chặt mối quan hệ hữu nghị
hợp tác với các nước bạn.
- Tuy nhiên, biên giới luôn là nơi mà kẻ thù thường xun để mắt nhịm ngó. Vì vậy,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi việc chỉ đạo bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới là nhiệm
vụ thường xuyên, quan trọng của công cuộc xây dựng đất nước. Nhiều lần Người căn
dặn, nhắc nhở các địa phương, các lực lượng quân đội, công an phải luôn coi trọng và
làm tốt công tác bảo vệ biên giới, chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Nhiều lần đến thăm các đơn vị, địa phương vùng biên giới, Người luôn nhắc nhở
phải nâng cao cảnh giác, đề phịng. Người nói: “Giữ nhà phải cảnh giác, phải có cửa, có
khóa để ngăn ngừa bọn trộm cắp. Giữ nước càng phải cảnh giác để ngăn ngừa bọn đế
quốc và bè lũ tay sai phá hoại thành quả của cách mạng”.
- Bất luận lúc nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ln coi trọng đồn kết quốc tế, giữ
vững mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các nước, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị
là nguyên tắc bất di bất dịch.

12


- Lịch sử quan hệ ngoại giao, nhất là với các nước láng giềng khơng phải khơng có
những khúc quanh, những suối ngầm, thác dữ. Song, tuân theo di huấn của Bác Hồ,
Đảng, Nhà nước, nhân dân ta luôn trung thành với truyền thống, đạo lý tốt đẹp của
dân tộc, nghiêm chỉnh chấp hành các công ước, hiệp định của quốc tế về biên giới
nhằm duy trì mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, hợp tác; giữ vững độc lập, chủ quyền,
lãnh thổ quốc gia trong mọi hoàn cảnh.

1.2.4 Ý nghĩa tư tưởng về vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc không theo một khuôn mẫu giáo điều, mà
được hình thành và phát triển gắn liền với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong
đó có phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam, nhằm xoá bỏ ách trị của chủ nghĩa
thực dân, giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước, hình thành nên nhà nước dân
tộc độc lập và tiếp tục phát triển theo sự lựa chọn của mỗi quốc gia dân tộc, phản ánh
chân lý lớn nhất của thời đại là “khơng có gì quý hơn độc lập tự do”. Riêng với dân tộc
Việt Nam, thì sự phát triển đó theo phương hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện điều mong
muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh là: “xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống
nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng
thế giới”

CHƯƠNG II : VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN
ĐỀ DÂN TỘC VÀO VIỆC BẢO VỆ BIỂN ĐẢO NƯỚC TA HIỆN
NAY
13


2.1 Bản đồ biển, đảo Việt Nam:

2.1.1 Lịch sử hình thành biển, đảo Việt Nam
Năm 1428, sau thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Minh, thu hồi toàn bộ lãnh
thổ bị quân Minh chiếm đóng, vương triều Lê có điều kiện thúc đẩy nhanh hơn cơng cuộc
nam tiến. Năm 1471 Lê Thánh Tông mở rộng lãnh thổ của quốc gia Đại Việt cho đến đèo
Cù Mông và vùng duyên hải được kéo dài đến Phan Rang. Năm 1490 ơng cho hồn thành
bộ Hồng Đức bản đồ, tích hợp tất cả các vùng đất liền và biển đảo vào lãnh thổ Đại Việt và
đánh dấu địa danh “Bãi Cát Vàng” (Hoàng Sa), vừa khẳng định sự tiếp nối truyền thống
khai thác biển đảo của các vương triều Chămpa trước đây, vừa thể hiện ý chí muốn vươn
ra khai chiếm toàn bộ vùng biển đảo quan trọng này. Tháng 10 năm 1703, Trấn thủ dinh
Trấn Biên theo lệnh của chúa Nguyễn Phúc Chu đã đánh đuổi quân Anh ra khỏi Côn Lôn,


14


giành lại chủ quyền biển đảo. Năm 1708, Mạc Cửu đem toàn bộ vùng đất Hà Tiên dâng cho
chúa Nguyễn và được chúa Nguyễn Phúc Chu giao cho chức Tổng binh cai quản trấn Hà
Tiên. Năm 1711, Tổng binh trấn Hà Tiên Mạc Cửu được chúa Nguyễn Phúc Chu hậu
thưởng và giao cho tổ chức khảo sát đo vẽ quần đảo Trường Sa. Như vậy đến đầu thế kỷ
XVIII, chủ quyền Việt Nam đã mở rộng đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau, bao gồm cả các
hải đảo ngoài Biển Đông và vịnh Thái Lan. Lúc này, bên cạnh đội Hồng Sa trấn giữ các
quần đảo giữa Biển Đơng, chúa Nguyễn Phúc Chu còn đặt ra đội Bắc Hải (dưới sự kiêm
quản của đội Hồng Sa) có trách nhiệm khai thác hóa vật, kiểm tra, kiểm sốt thực thi chủ
quyền của Việt Nam ở khu vực “các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên”5.

2.1.2 Vị trí địa lý biển dảo Việt Nam

Biển Đơng nằm ở phía Đơng Việt Nam, trải dài từ vĩ tuyến 3 Bắc đến vĩ tuyến 26
Bắc và từ kinh tuyến 100 Đơng đến kinh tuyến 121 Đơng. Có 9 nước và một vùng lãnh thổ
tiếp giáp biển Đông, gồm Việt Nam, Trung Quốc và Philippines, Indonesia, Brunei,

5

Qúa trình khai Việt Nam khai phá, xác lập chủ quyền – GS.TS Nguyễn Ngọc Quan

15


Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và Đài Loan. Việt Nam giáp với biển Đơng từ
3 phía: Đơng, Nam và Tây Nam. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ tỉnh Quảng Ninh đến
tỉnh Kiên Giang, với các vùng biển và thềm lục địa, trung bình cứ 100km đất liền thì có

1km bờ biển. Biển Đơng có khoảng vài nghìn đảo lớn nhỏ, trong đó có trên 250 cấu trúc
địa lý mà mỗi cấu trúc có diện tích khoảng 1km2 gồm các đảo san hơ, rạn san hơ, rạn san
hơ vịng, bãi cạn và bãi ngầm, phần lớn khơng có người sinh sống, đa phần bị ngập trong
nước biển khi triều cường, một số nằm ngầm dưới mặt nước.Biển Đông được coi là con
đường huyết mạch chiến lược để giao thông thương mại và vận chuyển quân sự quốc tế.

2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên sinh vật: vùng biển nước ta có khoảng 11.000 lồi sinh vật với hơn 20
hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau, từ cá, tôm biển, rắn
biển, thú biển, rùa biển… cho đến các loài thực vật phù du, rong biển, cỏ biển… Mỗi loại
sinh vật biển trên lại được chia thành nhiều lồi khác nhau.
- Tài ngun khống sản : khu vực ven biển có trữ lượng sa khoáng đầy triển vọng,
với trên 300 mỏ và điểm quặng, đặc biệt trữ lượng quặng titan-ilmenit là hơn 600 triệu tấn,
cát thủy tinh là hơn 144 triệu m3 từ 13 mỏ đã được thăm dị. Nếu như sa khống đáy biển
titan tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung, thì cát thủy tinh lại phân bố khắp dọc bờ biển
từ Bắc đến Nam.
- Tài nguyên về giao thông vận tải và du lịch: các bờ biển của nước ta có nhiều bãi
cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, là lợi thế để thu hút đông đảo các du khách tham quan,
là tiền đề để phát triển về du lịch. Hơn nữa với hệ sinh thái đảo hấp dẫn, cùng mơi trường
biển được giữ gìn nên khơng khí trong lành, nước biển sạch.
2.2. Tình hình biển Đơng hiện nay

16


- Trung Quốc hiện đang kiểm sốt tồn bộ Hồng Sa kể từ sau trận Hải chiến Hoàng
Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974,và chiếm đóng một phần của Trường Sa từ sau ngày 14 tháng
3 năm 1988 sau khi bắn chìm 3 tàu, làm 64 quân nhân Hải quân Việt Nam thiệt mạng trong
trận Hải chiến Trường Sa.

- Ngày 2/5/2014 Trung Quốc đem giàn khoan Hải Dương 981 đưa gần khu vực quần
đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
- Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông bao gồm các tranh chấp về đảo và vùng
biển. Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là hai quần đảo trên các rạn san hơ ở Biển
Đơng, trong đó quần đảo Hồng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Trung
Quốc và Đài Loan. Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh
thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei; các quốc gia này
tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa.
- Như vậy bảo vệ chủ quyền biển, đảo vấn đề vô cùng quan trọng của các nước trong
đó có Việt Nam.
2.3 Chính sách nhà nước về bảo chủ quyền biển, đảo nước ta hiện nay

- Luật biển Việt Nam được Quốc hội của Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012.
Luật này gồm 7 chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013. Chủ quyền
của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được khẳng định từ điều 1
của bộ luật. Bộ luật cũng được soạn để phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về
Luật biển. Đây là căn cứ quan trọng để khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

2.3.1 Đảng và nhà nước ta đề ra một số chủ trương trong công tác bảo vệ
chủ quyền biển, dảo Việt Nam.

17


2.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam
-Đây là nội dung quan trọng nhằm nâng cao nhận thức, giáo dục, định hướng tư
tưởng, hành động,... giúp cho mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam và nhân dân tiến bộ trên thế
giới hiểu sâu sắc, đầy đủ về chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trên
các vùng biển, đảo theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982)
và Hiến pháp, pháp luật Việt Nam hiện hành. Lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ này

là đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên của các cơ quan thơng tấn, báo chí, thơng tin
và truyền thơng.

2.3.3 Tăng cường đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong các
hoạt động đối ngoại.
- Cần triển khai quyết liệt, hiệu quả Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp
xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” để
kiện toàn, lựa chọn, bố trí cán bộ làm việc tại các cơ quan có chức năng đối ngoại ở các
ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương bảo đảm các tiêu chí về phẩm chất, trình độ,
năng lực thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặc thù này trong mọi tình huống.

18


2.3.4 Tăng cường tiềm lực, thế trận bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo trong
mọi tình huống.
- Cùng với phát huy sức mạnh thời đại bởi sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các
nước, các tổ chức, lực lượng và tầng lớp nhân dân tiến bộ trên thế giới, các cấp, bộ, ban,
ngành, địa phương trên cả nước chủ động tham mưu cho Đảng, Nhà nước xây dựng khu
vực phòng thủ vững chắc, thường xuyên củng cố, giữ vững “thế trận lòng dân”, tạo sự đồng
thuận cao nhằm phát huy tối đa sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong phát triển
kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc tồn vẹn độc lập chủ
quyền Tổ quốc trong tình hình mới; tích cực triển khai thực hiện tốt đường lối, các nghị
quyết, chỉ thị của Đảng về bảo vệ Tổ quốc.

2.3.5 Kết hợp tốt công tác tổ chức và công tác chính sách trong thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ, giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
- Bổ sung và tiếp tục thực hiện tốt các chính sách ưu đãi đối với quân và dân sinh
sống, học tập, công tác trên các hịn đảo; các chính sách ưu đãi đối với ngư dân sống bằng

nghề vươn khơi đánh bắt, khai thác hải sản. Các địa phương ven biển, trực tiếp quản lý đảo
và các quần đảo chủ động tham mưu cho Đảng, Nhà nước sử dụng các nguồn kinh phí từ
ngân sách nhà nước và phát huy tinh thần “xã hội hóa” để cùng với quân, dân cả nước
hướng về biển, đảo.
2.4 Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam

2.4.1 Xây dưng cơ sở hạ tầng biển, đảo
- Bên cạnh đầu tư xây dựng các cảng biển cho tàu trọng tải lớn, hiện đại mang tầm
quốc tế, theo chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ GTVT, Cục Hàng hải Việt Nam đang triển khai

19


nghiên cứu mơ hình quản lý cảng biển đồng bộ và thống nhất, ứng dụng công nghệ hỗ trợ
quản lý hiện đại nhằm phát triển các cảng mới tập trung, đủ tiềm lực để trở thành cảng biển
lớn tầm cỡ khu vực, đủ sức cạnh tranh với các trung tâm trung chuyển hàng hóa trong khu
vực.
- Đảng, Nhà nước, tập trung đầu tư xây dựng các cơng trình theo hướng hiện đại,
phù hợp với huyện đảo. Một loạt các công trình trọng điểm được huyện quan tâm đầu tư,
như: Nhà Văn hóa trung tâm; tơn tạo, mở rộng khu di tích Bác Hồ; trang bị tàu cơng tác;
sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa nước ngọt đảo.

2.4.2 Phát triển kinh tế biển bền vững
- Tại nghị quyết Nghị quyết số 36-NQ/TW đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cơ
sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch cho các địa bàn trọng điểm, khu vực động lực phát triển
du lịch ven biển, hải đảo, khuyến khích, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế tham gia
phát triển, hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ quy mô lớn, các
trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao, các loại hình du lịch sinh thái, thám hiểm khoa
học, du lịch cộng đồng.
- Xây dựng cơ chế, chính sách thuận lợi để người dân ven biển chuyển đổi nghề,

trực tiếp tham gia kinh doanh và hưởng lợi từ hoạt động du lịch. Xây dựng cơ chế, chính
sách ưu đãi cho các doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch sinh thái biển,
đảo, các tuyến du lịch ra đảo xa.
- Tiếp tục tìm kiếm, thăm dị khống sản, dầu khí, các dạng hydrocarbon phi truyền thống
tại các bể trầm tích vùng nước sâu xa bờ nhằm gia tăng trữ lượng khoáng sản, dầu khí.
- Tập trung phát triển ni trồng hải sản trên biển, ven biển theo hướng sản xuất
hàng hóa, hiện đại, ứng dụng công nghệ cao.
- Đảm bảo mục tiêu, định hướng phát triển các khu kinh tế ven biển phù hợp với
điều kiện, tiềm năng, thế mạnh của địa phương, của vùng trên cơ sở hài hòa lợi ích của địa
phương, của vùng với lợi ích của quốc gia.

KẾT LUẬN
Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay, khơng một quốc gia nào có
thể phát triển mà không gắn với những mối quan hệ đa dạng và đa phương các quốc gia

20


×