Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Hoa hoc 9 Thư viện giáo án điện tử Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.76 KB, 34 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC
HƠM NAY

HĨA HỌC 9
GV NGUYỄN THỊ VÂN


CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI
QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT


NỘI DUNG CỦA BÀI
I. Định nghĩa, cách gọi tên oxit
II. Tính chất hóa học của oxit
III. Khái qt về sự phân loại oxit
IV. Bài tập củng cố


I. ĐỊNH NGHĨA ,CÁCH GỌI TÊN OXIT
1. Định nghĩa
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có
một nguyên tố là oxi
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại
oxit?
a. KCl
b. H2SO4
c Fe2O3



a II

- Công thức oxit:



M xO y

a.x = II.y

(với M là một NTHH bất kỳ)
2 3
2 5

- VD: CaO, Fe O , P O ,…


2. CÁCH GỌI TÊN
a. Oxit bazơ:
- Thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1
bazơ
- VD: Na2O, ZnO, Al2O3,…tương ứng các bazơ:
NaOH, Zn(OH) 2, Al(OH) 3
- Tên oxit bazơ = tên nguyên tố (hóa trị) + oxit
Na2O:
Natri oxit
Sắt (III) oxit
Fe2O3:
Al2O3:
Nhôm oxit

Sắt (II) oxit
FeO:
Kẽm oxit
ZnO:


2. CÁCH GỌI TÊN
b. Oxit axit:
- Thường là oxit của phi kim và tương
ứng với 1 axit (trừ CO, NO)
-VD: CO2 , P2O5, SO2 , SO3…
- Tên oxit axit = (tiền tố của Phi Kim) + tên Phi Kim +
(tiền tố của oxi) + oxit
Tiền tố (chỉ số nguyên tử )
1 – mono (không đọc) 4 – tetra
2 – đi
5 – penta
3 – tri


- Tên oxit axit = (tiền tố của Phi Kim) + tên Phi Kim
+
(tiền tố của oxi) + oxit
VD:
P2O5 Điphotpho pentaoxit
SO2

Lưu huỳnh đioxit

CO2 Cacbon đioxit

SO3 Lưu huỳnh trioxit


II. Tính chất hóa học của oxit
1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
2. Tính chất hóa học của oxit axit


1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
Tác dụng với nước
Tác dụng với axit
Tác dụng với oxit axit


1 . TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT BAZƠ

a. Tác dụng với nước ( H2O )
Thí nghiệm: Canxi oxit tác dụng với nước


10000_Video_001 - Shortcut.lnk


Thí nghiệm: Canxi oxit tác dụng với nước
Hiện tượng: Phản ứng mãnh liệt, tỏa
nhiều nhiệt
Nhận xét: CaO tác dụng với nước tạo
thành canxi hidroxit Ca(OH)2
PTPƯ:


CaO +

H2O → Ca(OH)2


- Một số oxit bazơ (oxit của K, Na, Li, Ca,
Ba) tác dụng với nước tạo dung dịch
bazơ
.
K2O + H O →
KOH
2
BaO +

H2O →

CuO + H2O



FeO + H2O



Ba(OH)2


1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
b. Tác dụng với axit
Thí nghiệm: Đồng (II) oxit tác

dụng với axit clohidric



Thí nghiệm: Đồng (II) oxit tác dụng với
axit clohidric CuO+HCl
Hiện tượng: CuO bị hòa tan, tạo thành
dung dịch màu xanh
Nhận xét: Màu xanh của dung dịch
là màu của CuCl2
PTPƯ:

CuO + 2HCl →CuCl2 +

H 2O


1. Oxit bazơ
b. Tác dụng với axit → Muối + H2O

II II
→ CuSO4 + H2O

CuO + H2SO4
I
II
FeO + HCl → FeCl2 + H2O
II
III
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 H2O



1. Oxit bazơ
c. Tác dụng với oxit axit → Muối
- Một số Oxit bazơ (oxit của K, Li,Na, Ca,
Ba)tác dụng với oxit axit tạo muối .
II II
BaO
+
CO2

BaCO3
I II
K2O
+
SO2

K2SO3


2. Tính chất hóa học của oxit axit:
Tác dụng với nước
Tác dụng với
bazơ
Tác dụng với oxit bazơ


a. Tác dụng với nước ( H2O )
Thí nghiệm: Điphotpho pentaoxit tác dụng
với nước




Thí nghiệm: Điphotpho pentaoxit tác dụng với
nước
Hiện tượng: Photpho cháy sáng mãnh liệt
trong oxi, dung dịch sau phản ứng làm hồng
quỳ tím
PTPƯ:

P2O5 +

H2O → H3PO4


2. Oxit axit
a. Tác dụng với nước ( H2O ) → axit
SO2

+

H2O →

H2SO3

CO2

+

H2O →


H2CO3

SO3

+

H2O →

H2SO4

N2O5

+

H2O →

HNO3


2. Oxit axit
b. Tác dụng với dd bazơ
Thí nghiệm: Cacbon đioxit tác
dụng với dd canxi hidroxit


×