Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Moi truong bien dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.51 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINH. **** TẬP HUẤN. GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO Ở CẤP TIỂU HỌC Vạn Ninh ngày 07/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung 3: GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO QUA HĐGDNGLL.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỘT SỐ PP VÀ HTTC HĐGD NGLL CÓ NỘI DUNG GDBV MT BIỂN ĐẢO VIỆT NAM  Trong • • •. Trò chơi Hội thi Câu lạc bộ.  Ngoài • • •. nhà trường. nhà trường. Tham quan Chiến dịch Điều tra 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRÒ CHƠI - Ưu điểm: - Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhiều HS tham gia - HS có cơ hội được thể nghiệm những kiến thức, thái độ, hành vi. Từ đó sẽ hình thành được ở các em niềm tin, động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống nói chung và trong bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng  HS được củng cố, hệ thống kiến thức về biển đảo Việt Nam. - Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS-HS và giữa GV-HS 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRÒ CHƠI – Hạn chế: - Ồn ào, mất thời gian, hạn chế về không gian - Ý nghĩa giáo dục của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt. - Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là những trò chơi có nội dung về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo - Nếu sử dụng một trò chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chán. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ CHƠI – Một số lưu ý:  . -. TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều được tham gia. Phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS, thực tế của ĐP, phù hợp với chủ đề về biển đảo Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi. Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC. TC phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán. Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của TC. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HỘI THI – Ưu điểm: - Tổ chức hội thi là một HTTC HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em; . Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho HS, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức.. . Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của HS. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HỘI THI – Hạn chế: •. Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trước và công phu về chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng ... Do đó cũng gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường. Nếu hội thi được tổ chức theo quy mô toàn trường thì sẽ không tạo được điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi với số lượng HS hạn chế.... •. Là một PP tích cực nhưng nếu lạm dụng nó cũng dễ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HỘI THI – Một số lưu ý:  Để. hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, người GV cần nắm chắc các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL của nhà trường.. . Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp với các phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút được nhiều HS tham gia hơn, nhờ đó hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÂU LẠC BỘ - Ưu điểm - Là cơ hội để mọi HS thể hiện khả năng của mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. - Khuyến khích HS phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÂU LẠC BỘ - Hạn chế Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục của nhà trường.  Đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định. . 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂU LẠC BỘ - Một số lưu ý: . Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội của HS.. . Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THAM QUAN – Ưu điểm: - Giúp HS phát triển tư duy: sự chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống... - Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và những quy tắc giao tiếp trong xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân. - Tạo ra hình thức vận động cơ thể phù hợp với tính hiếu động của trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THAM QUAN – Hạn chế: - Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức cuộc tham quan tốt không những không đạt hiệu quả về mặt nội dung mà có thể xảy ra tai nạn trong quá trình tham quan - Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, công sức, kinh phí nhất đinh,....). 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> THAM QUAN – Một số lưu ý: - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS được thuận lợi. - Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạc khắc phục - Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn,.... 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHIẾN DỊCH – Ưu điểm: Tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của HS đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; - Tạo cơ hội cho HS được tập dượt tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; - Phát triển ở HS một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định. . 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHIẾN DỊCH – Hạn chế: - Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí) - Khó khăn trong việc tổ chức và quản lí chiến dịch nhất là đối với HS lớp đầu cấp.. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHIẾN DỊCH – Một số lưu ý: - GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng và đặc điểm địa phương - Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được - HS phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch,.... 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐIỀU TRA – Ưu điểm: - Phát triển và làm phong phú nội dung học tập. Giúp cải thiện quan hệ giữa GV - HS - HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. Vì vậy, phương pháp này còn rèn luyện cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc,… ngoài thực địa. - Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đấy giúp các em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo của quê hương, đất nước. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐIỀU TRA – Hạn chế: - Khó khăn trong việc quản lí và tổ chức học tập của học sinh ở hiện trường - Bị động bởi điều kiện thời tiết - Đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn để tiến hành so sánh với các phương pháp khác.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐIỀU TRA – Một số lưu ý: - GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×