Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.4 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐẢNG UỶ PHƯỜNG HƯNG CHIẾN
<b>CHI BỘ TRƯỜNG THCS AN LỘC</b>
*******
<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>*********</b>
<i>Hưng Chiến, ngày tháng năm 2014</i>
<b>CHUYÊN ĐỀ SỐ 04 “Nâng cao hiệu quả thực hiện </b>
<b>văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước”</b>
<b> Công sở là nơi cán bộ công chức viên chức (CBCCVC) hàng ngày tiếp xúc và giải</b>
<b>quyết những công việc liên quan đến người dân. Vì vậy, từ nề nếp đến phong cách</b>
<b>làm việc và thái độ tiếp cận của đội ngũ công viên chức đều ảnh hưởng đến hiệu quả</b>
<b>công việc và hiệu lực quản lý nhà nước.</b>
Công sở là nơi cán bộ, công chức viên chức và người dân hàng ngày tiếp xúc và
giải quyết những công việc liên quan đến người dân. Vì vậy, từ nề nếp đến phong cách
làm việc và thái độ tiếp cận của đội ngũ CBCCVC đều ảnh hưởng đến hiệu quả công việc
và hiệu lực quản lý nhà nước. Bên cạnh những yếu tố mang tính chun mơn, kỷ thuật tác
động trực tiếp đến hiệu quả giải quyết công việc của người dân thì yếu tố văn hóa ứng xử
cơng sở giữ một vai trị rất quan trọng. Mơi trường làm việc, thái độ phục vụ cũng như
cách thức giao tiếp, ứng xử đối với người dân của đội ngũ CBCVC sẽ tạo nên bầu khơng
khí bình đẳng thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa cơ quan hành chính với cơng dân, tạo
nên nét đẹp văn hóa của một nền hành chính hiện đại. Và ngược lại tạo nên tính hai chiều
về văn hoá ứng xử của người dân với CBCVC thể hiện tính hài hồ, tơn trọng lẫn nhau.
Văn hóa cơng sở được hiểu là những quy tắc, chuẩn mực ứng xử giữa CBCCVC
-người đại diện cho cơ quan hành chính nhà nước với cơng dân và giữa CBCCVC với
Thực tế đáng buồn, trong nhiều năm qua sự độc đoán chuyên quyền trong bộ máy
công quyền đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, ảnh hưởng
<b>CHUYÊN ĐỀ SỐ 04</b>
đến trật tự xã hội, làm xuống cấp nét văn hóa cơng sở. Chính vì vậy, việc lập lại trật tự kỷ
cương; xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của CBCVC trong hoạt động cơng vụ là
một địi hỏi vừa khách quan vừa cấp bách. Ngày 02/8/2007 Thủ tướng chính phủ ban hành
Quy chế văn hóa cơng sở kèm theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg. Quy chế gồm: 03
chương, 16 điều quy định chi tiết các nội dung, phạm vi, đối tượng điều chỉnh và các
nguyên tắc thực hiện; quy định việc thực hiện văn hố cơng sở phải tn thủ theo các
ngun tắc: Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh tế – xã
hội; phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ CBCVC chuyên nghiệp, hiện đại; phù hợp
với các quy định của pháp luật về mục đích và yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương
hiện đại hố nền hành chính nhà nước. Theo Quy chế này, các nhân viên cơ quan nhà
nước từ trung ương đến địa phương trong khi làm việc, tiếp xúc với dân, giao tiếp, ứng xử
phải hết sức nghiêm túc, lịch sự, biết tôn trọng người dân; quy định cụ thể về trang phục;
việc đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ; việc bố trí phịng làm việc, treo biển hiệu cơ quan...
Liên hệ thực tế: như việc giữ xe thu tiền.
Ngoài ra, Quy chế còn quy định các hành vi cấm đối với CBCVC như: cấm hút
thuốc lá, khơng được nói tục, khơng sử dụng đồ uống có cồn tại cơng sở (trừ trường hợp
được sự đồng ý của thủ trưởng cơ quan)....
Trong vài năm trở lại đây triển khai thực hiện Quy chế, các công sở từ trung ương
đến địa phương đã được quan tâm đầu tư điều kiện và phương tiện làm việc tốt hơn cho
CBCVC, đầu tư nâng cấp phòng tiếp dân, nơi giải quyết thủ tục hành chính tạo thuận lợi
hơi cho người dân đến giao dịch công việc; phong cách và thái độ làm việc của CBCVC ở
nhiều cơ quan đã có những chuyển biến tích cực, hầu hết CBCVC đeo thẻ khi làm việc,
các cơng sở đều bố trí người và nơi trơng giữ xe cho người dân khi đến giao dịch và liên
hệ giải quyết công việc… vì thế, có thể thấy ứng xử văn hóa công sở là một quy
chế hợp với lòng dân, thể hiện bản chất ưu việt của nhà nước thật sự của dân, do dân, vì
dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ở nhiều cơ quan vẫn còn nhiều hạn
chế trong thực hiện ứng xử văn hóa cơng sở:
<i><b>Thứ nhất: Mơi trường làm việc và bài trí trong cơng sở hiện nay vẫn chưa thể hiện</b></i>
được một nền hành chính dân chủ, hiện đại và gần dân. Ở khơng ít cơng sở cịn diễn ra
cảnh tượng nơi làm việc nhếch nhác, lộn xộn, thiếu biển chỉ dẫn lối đi, sơ đồ hướng dẫn
các bộ phận giải quyết công việc của cơ quan, khơng bố trí người giữ xe; ngay từ cổng
vào của các công sở vẫn là tấm biển khô cứng, thiếu thiện cảm đập vào mắt cơng
dân: “Xuống xe, xuất trình giấy tờ”. Đã đến lúc, cần phải thay vào đó bằng sự mềm mại
với nét văn hóa thể hiện sự văn minh, lịch thiệp của một cơ quan hành chính của dân, gần
dân, sẵn sàng phục vụ khơng điều kiện những nguyện vọng chính đáng của cơng dân, ví
dụ như: “Chào mừng quý khách. Xin liên hệ phòng bảo vệ để được hướng dẫn”…
phản cảm; tác phong cơng tác tuỳ tiện, tính kỷ luật yếu kém, hiện tượng “Sáng cắp cặp đi,
tối cắp cặp về” vẫn diễn ra; nạn ăn cắp thời gian trong giờ làm việc, đến cơ quan suốt
ngày uống trà, tán chuyện vặt; chơi game hoặc lướt web; gọi điện thoại “chùa”, dùng điện,
nước vơ tội vạ; tình trạng cơng chức bớt xén thời gian làm việc, đùn đẩy trách nhiệm, giải
quyết công việc sai quy định hoặc thiếu thờ ơ, vô cảm ăn cắp thời gian làm việc trong việc
tiếp công dân vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi. Điều đau lịng hơn là: Trong thực hiện cơng vụ,
nếu người đến liên hệ cơng tác có lợi lộc cho mình thì lập tức được săn đón, cịn ngược lại
thì cau có, cố tình gây phiền hà. Cho dù đấy chỉ là “ Những con sâu”, nhưng khơng kịp
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) nhận định: <i>Giao tiếp, ứng xử văn hóa nơi cơng</i>
<i>sở thể hiện đến chất lượng, hiệu quả khi xử lý và giải quyết công việc, xây dựng lề lối làm</i>
<i>việc khoa học của đội ngũ CBCVC góp phần vào q trình cải cách nền hành chính nước</i>
<i>nhà</i>. Và một bài học văn hóa cơng sở nữa mà cúng ta cần phải học tập ở nền hành chính
của nước Nhật.
Liện hệ thực tế: một số cơng sở của các nước ngồi làm việc tại nước ta và ở TP
HCM….Khi người dân đến các cơ quan nhà nước, nhân viên phải đứng lên chào niềm nở,
tươi cười, sau đó mời người dân ngồi. Chỉ sau khi người dân ngồi thì nhân viên mới được
ngồi. Khi mới bước vào cửa nhân viên đã hỏi “ Anh chị cần giúp gì? Liên hệ việc
gì?....”Ngồi ra, ln có các nhân viên chỉ dẫn, để hướng dẫn người dân đến bàn làm việc
nào, phòng nào, thủ tục hành chính ra sao, chứ khơng để người dân tự tìm đến nơi cần giải
quyết như ở chúng ta hiện nay. Nhiều khi người dân tự tìm ghế để ngồi hoặc đứng lơ ngơ
chẳng biết ngồi ở đâu, tự hỏi tự tìm người để liên hệ cơng việc chẳng có một hướng dẫn
nào.
Theo Tiến sĩ tâm lý Huỳnh Văn Sơn - Trưởng bộ môn Tâm lý Trường ĐHSP
TPHCM: Lỗi ở đây không phải là môi trường làm việc - cơng sở, cái chính là những con
người nơi đây - họ chưa nhận thức được công việc của họ là phục vụ người dân, những
người đang nộp thuế để trả lương cho họ. Mặt khác, công chức nước ta vẫn thiếu các kỹ
năng thiết lập giao tiếp phi ngơn ngữ; họ chưa biết nói chuyện bằng ánh mắt, khn mặt,
cử chỉ thay vì làm cho ánh mắt của mình dễ chịu, thân thiện, họ lại thường mang khn
mặt lạnh lùng. Cịn người dân khi đến các cơng sở thường e dè, ngượng nghịu, chưa chủ
động tìm hiểu quy trình, luật lệ, chính tâm lý thụ động này cũng tác động đến thái độ của
công chức.
sở. Để giải quyết điều đó, theo tơi cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản sau:
<b>Một là, Tuyên truyền nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho cán bộ lãnh đạo,</b>
đội ngũ CBCVC và nhân dân.
Văn hố cơng sở là một trong những vấn đề nhạy cảm; yếu tố nhận thức là vấn đề
then chốt để mỗi cán bộ lãnh đạo, đội ngũ CBCVC và toàn thể nhân dân hiểu được vai trị,
trách nhiệm của chính mình và từ đó nâng cao các hành vi văn hố cơng sở và là một
trong những điều kiện cần và đủ để đội ngũ CBCVC thay đổi quan niệm, cung cách làm
việc tiến dần đến chuẩn “Chuyên nghiệp và hiện đại”.
Đối với người cán bộ lãnh đạo cần phải tạo được cơ chế tốt để các nhân viên có
điều kiện phát triển, một mơi trường hịa đồng, thân thiện có tính đồn kết cao thì hiệu quả
cơng tác sẽ cao; quan trọng hơn chính là việc cần thay đổi nhận thức, suy nghĩ của một số
CBCVC về thái độ, hành vi ứng xử với nhân dân từ những việc làm rất nhỏ như bố trí
người giữ xe; khơng như một số cơ quan vẫn thu tiền giữ xe,cảnh trí nơi làm việc, ghế,
bàn, nước uống... nhằm góp phần xây dựng hình ảnh người CBCVC “Trung thành – Tận
tụy – Sáng tạo – Gương mẫu”, của một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân và vì dân ngày càng trong sạch, vững mạnh.
<b>Hai là, Các cơ quan công sở cần ban hành quy chế văn hóa với nội dung cụ thể, rõ</b>
ràng mang tính khả thi cao; có bản cam kết thực hiện của mỗi phòng ban, đơn vị trực
thuộc; có kiểm tra, tổng kết, đánh giá định kỳ.
Để văn minh ứng xử văn hóa cơng sở đạt hiệu quả cao trước hết cần phải xây dựng
quy chế một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng và phải phù hợp với điều kiện của từng cơ quan,
tổ chức để mọi người phấn đấu; cần có quy định về thưởng, phạt đúng mức đối với những
CBCVC làm tốt và chưa tốt.
Xây dựng công sở văn minh là một hướng đi đúng, có tính tất yếu song cần đi vào
nghĩa.
<i>Trong khi xã hội ngày càng tiến bộ, con người ngày càng văn minh thì văn minh ứng xử</i>
<i>văn hóa cơng sở địi hỏi ngày càng phải được tôn trọng thực thi làm cho năng suất, hiệu</i>
<i>quả cơng tác được cải thiện. Cải cách hành chính sẽ có rất nhiều việc phải làm, nhưng</i>
<i>trước hết phải xố bỏ tư tưởng, thói quen, phong cách làm việc, ứng xử lỗi thời, lạc</i>
<i>hậu thì hiệu quả của cải cách hành chính chắc chắn sẽ được nâng cao.</i>
<b>Bài học kinh nghiệm</b>:
1. Ứng xử nơi cơng sở là văn hố thể hiện phong cách giao tiếp giữa người
thực thi công việc theo chức trách với người liên hệ để giải quyết cơng việc
là một nét đẹp văn hố thể hiện tính nhân văn của CBCVC.
2. Văn hố cơng sở nói lên tính mật thiết và gần gũi giữa người CBCVC với
người dân tạo nên tính hồ đồng trong giao tiếp, thể hiện tính tơn trọng lẫn
nhau, nhầm xoá đi khoảng cách giữa cán bộ với người dân. Góp phần ngăn
ngừa tính cửa quyền hống hách của người có chức quyền. Đó là thể hiện tính
quần chúng trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Từ đó giúp cho quần chúng thấy được văn hố ứng xử của mình đối với
CBCVC khi đến liên hệ công tác. Cũng như trong giao tiếp ở các buổi hội
họp trong cơ quan đơn vị mình.
<b>Duyệt của Chi bộ</b> <b>Người viết</b>