Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 33 - BÀI 30 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung bài học gồm 2 phần chính: •Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải •Vấn đề phát triển ngành thông tin liên lạc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Ngành giao thông vận tải.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 33 - BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC 1. Giao thông vận tải : ? Dựa vào SGK, atlat Địa lý VN và sự hiểu biết …, hoàn thành phiếu học tập: + Nhóm 1: Đường bộ và đường sắt,-> hoàn thành phiếu học tập số 1. + Nhóm 2: Đường sông, đường biển,-> hoàn thành phiếu học tập số 2. + Nhóm 3: Đường hàng không, đường ống, ->hoàn hành phiếu học tập số 3. T/G HT: 5 phút.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phiếu học tập số 1 Loại hình. Sự phát triển. Các tuyến đường chính. Sự phát triển. Các tuyến đường chính. Sự phát triển. Các tuyến đường chính. Đường bộ(Ô tô) Đường sắt. Phiếu học tập số 2 Loại hình Đường sông Đường biển. Phiếu học tập số 3 Loại hình Đường hàng không Đường ống.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phiếu học tập số 1 Loại hình Đường sông. Đường biển. Sự phát triển. Các tuyến đường chính.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Loại hình. Sự phát triển. - Mở rộng và hiện đại hóa Đường bộ (Ô tô) Mạng lưới phủ kín các vùng. Các tuyến đường chính. -QL 1A. - Phương tiện được nâng cao về số lượng và chất lượng. -Đường Hồ Chí Minh. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh. - QL 5, 6, 9,14….. - Tồn tại: mật độ và chất lượng đường còn thấp Đường sắt. - Chiều dài trên 3100km. -Đường B – N. - Các tuyến - Trước 1991, PT chậm, chất lượng phục vụ còn khác: hạn chế. Hiện nay đã được nâng cao + HN – HP - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển ngày + HN – L Cai càng tăng + HN - TN.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005. Đương sắt. Đường ô tô. 6.258 8.838. 141.139 212.263.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đường ô tô. Đường sắt.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đèo Hải Vân.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đèo Hải Vân.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đèo Hải Vân.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hầm Hải vân.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bức xúc những đoạn đường xuống cấp.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phiếu học tập số 2 Loại hình Đường sông. Đường biển. Sự phát triển. Các tuyến đường chính.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Loại hình. Sự phát triển. Đường - Chiều dài: 11.000km sông - Phương tiện vận tải khá đa dạng nhưng ít được cải tiến và hiện đại hóa. - có nhiều cảng sông, với 30 cảng chính - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng Đường biển. - Có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, kín gió… thuận lợi cho vận tải đường biển - Nước ta có 73 cảng biển, các cảng biển liên tục được cải tạo để nâng cao công suất bốc, dỡ hàng hóa.. Các tuyến đường chính. - Hệ thống sông Hồng – Thái Bình - Hệ thông Cửu Long – Đồng Nai - Một số sông lớn ở Miền Trung - Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh - Hải Phòng – Đà Nẵng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005. Đường sông. Đường biển. 43.015 62.984. 15.553 33.118.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sơ đồ một số cảng biển lớn ở nước ta. Cái Lân. Hải Phòng. Cửa Lò. Đà Nẵng. Nha Trang Cảng Sài Gòn Thị Vải Cần Thơ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phiếu học tập số 3 Loại hình Đường sông. Đường biển. Sự phát triển. Các tuyến đường chính.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Loại hình Đường hàng không. Đường ống. Sự phát triển -- Là ngành còn non trẻ, nhưng có bước tiến rất nhanh. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh - cả nước có 19 sân bay (trong đó có 5 sân bay quốc tế) Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. Các tuyến đường chính - Đường bay trong nước: HN- ĐN – TP HCM và ngược lại - Một số đường bay đến các nước trong khu vực và thế giới… - Phía B: Tuyến đường B12 (Bãi Cháy – Hạ long) vận chuyển xăng dầu - Phía N: Đường ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải (Đơn vị: nghìn tấn). Năm 2000 2005. Đương hàng không 45 105.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Mỏ Bạch Hổ. Giao thông đường ống.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hàng không Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2. Thông tin liên lạc a. Bưu chính Hãy kể tên một sô loại hình dịch vụ bưu chính của nước ta?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span>
<span class='text_page_counter'>(39)</span>
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Thông tin liên lạc a. Bưu chính - Là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, mạng lưới rộng khắp. - Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển; công nghệ lạc hậu, thiếu lao động có trình độ… - Hướng phát triển: theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa… đẩy mạnh hoạt động kinh doanh..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Thông tin liên lạc b. Viễn thông Hãy kể tên một sô loại hình dịch vụ Viễn thông của nước ta?.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> TELEX. Máy Fax. TTLL trước đây.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trạm Vi Ba. Sự phát triển của ngành TTLL.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Sự phát triển của ngành TTLL.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Thông tin liên lạc b. Viễn thông. - Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại. - Trước thời kỳ đổi mới, mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ, lạc hậu; các dịch vụ viễn thông nghèo nàn - Những năm gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao, trung bình >30% / năm. Điện thoại đã đến hầu hết các xã trên toàn quốc. - Mạng lưới viễn thông của nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển: mạng điện thoại, phi thoại, truyền dẫn….
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu hỏi, bài tập: Câu 1: Chứng minh rằng mạng lưới giao thông vận tải nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau?. Câu 2: Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam (trang giao thông), hãy kể tên một số tuyến đường bộ quan trọng của nước ta theo hướng Bắc – Nam? Giải thích vì sao quốc lộ 1 là tuyến đường bộ quan trọng nhất nước ta? Câu 3: Hãy nêu các đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và viễn Thông nước ở ta?. Dặn dò: Yêu cầu HS học bài cũ và chuẩn bị trước bài 31 trong sgk.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại!.
<span class='text_page_counter'>(48)</span>