Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De tai ke toan Cong cu dung cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.7 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân, nước ta là nền kinh tế chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị trường tự do buôn bán cạnh tranh lành mạnh giao, lưu hàng hoá dưới sự giám sát của nhà nước bộc lộ tình trạng nguyên vật liệu kém chấùt lượng, không đủ sức cạnh tranh với nước ngoài làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín chất lượng hàng hoá nước ta. Để những sản phẩm nước ta được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng thì ngoài những quy trình sản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến thì chúng ta còn phải có nguồn nguyên vật liệu đầy đủ, tốt chất lượng phải đạt yêu cầu. Đây là cơ hội để cho các học sinh đưa kiến thức của mình vào thực tiễn vì trong thời gian thực tập và tiếp xúc nghiên cứu công tác hoạch toán kế toán tại doanh nghiệp ........................ em thấy đây là đề tài hấp dẫn nên em chọn đề tài :”Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ “ tại doanh nghiệp ........................ thuộc xã....... huyện Huyện .............. Qua thời gian thực tập tại doanh nghiệp ........................ được sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán tài vụïvà cô giáo hướng dẫn nguyễn Thị Hiền đã cung cấp tài liệu cho em hoàn thành tốt báo cáo này. Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm chưa qua thực tếù nên báo cáo không tránh khỏi sự thiếu sót. Kính mong cô giáo hướng dẫn và các anh chị phòng kế toán tài vụ chỉ bảo thêm để đề tài được hoàn thiện hơn Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phong kế toán đã chỉ bảo cho em hoàn thành tốt báo các này. Huyện .............., ngày 31 tháng 12 năm 2013 Người thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP ........................ I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP ........................ 1 - Quá trình hình thành: Doanh nghiệp ........................ được thành lập vào năm 2000 theo quyết định số 09 ngày 8 tháng 2 năm 2000 của sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh ............... Giấy phép kinh doanh số :40.00.002.743 Với mục đích ban đầu là thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước lúc bấy giờ là kết hợp kinh tế quốc doanh với doanh nghiệp tư nhân để phát triển đất nước. Doanh nghiệp ........................ cũng như các doanh nghiệp khác chuyên mua bán xe máy, xăng dầu và thu mua các loại nông sản vụ khác. Vào những ngày đầu tiên bộ máy của doanh nghiệp gồøm 5 người, sau đó tuyển nhận công nhân từ các thôn trong xã trên địa bàn xã....... thành lập nên bộ máy doanh nghiệp với 4 phòng ban chức năng và hoạt động một cách độc lập có đủ tư cách pháp nhân trước pháp luật nhà nước. Đến năm 2004 theo tinh thần nghị định của chính phủ về việc rà soát lại các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đã được thành lập theo quyết định ban đầu của sở kế hoạch và đầu tư. Qua những bước thăng trầm trong cơ chế thị trường đang đổi mới, nay doanh nghiệp đã một nền kinh tế phát triển ổn định lâu dài, với bộ máy tổ chức doanh nghiệp là 15 người, có 2 đại lý xăng dầu, một đại lý mua bán xe máy và một đại lý thu mua chế biến cà phê, nông sản hoạt động trực thuộc quản lý của doanh nghiệp ở trung tâm xã....... và các xã Đleyza và Ea Tân. Đội ngũ công nhân 15 người, với thành quả đó tuy không lớn nhưng doanh nghiệp đã tạo công ăn việc làm cho nhân dân trên địa bàn, và góp phần xây dựng nền kinh tế xã....... nói riêng và huyện Huyện .............. nói chung. 2./ Chức năng và nhiệm vụ : a / Chức năng Doanh nghiệp ........................ đảm nhiệm công tác quản lý, kinh doanh, xe gắn máy, mua bán xăng dầu và các dịch vụ mua bán chế biến cà phê, nông sản khác, tăng cường kinh doanh, tăng doanh thu, giảm chi phí để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên vào công cuộc đổi mới của đất nước, góp phần xây dựng nền kinh tế của nước nhà b/ Nhiệm Vụ : Doanh nghiệp ........................ có nhiệm vụ không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên, đẩy mạnh kinh doanh, xe gắn máy, mua bán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xăng dầu và các dịch vụ mua bán chế biến cà phê, nông sản. Đồøng thời bảo toàn vốn và phát triển thực hiện nghĩa vụ với nhà nước quy định, chấp hành đầy đủ chính sách kinh tế và pháp luật của nhà nước. Phân cơng lao đợng hợp lý, giữ gìn an ninh trật tự trong doanh nghiệp cũng như ngoài xã hội 3 Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Và Bộ Máy Kế Toán Của Doanh nghiệp ........................ 1. Tổ chức bộ máy quản lý:. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được hình thành như sau: GIÁM ĐỐC. Phòng kinh doanh. Ghi chú:. Phòng đầu tư. Phòng kế toán. Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng a) Sự phân công và mối quan hệ giữa các phòng ban: Là một đơn vị tư nhân doanh nghiệp ........................ luôn tạo ra mối quan hệ chặt chẽ trong quá trình kinh doanh của mình. Các bộ phận có chức năng độc lập với nhau, nhưng không tách rời nhau mà có mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các phòng ban tạo ra một thế chân vạc hoạt động rất có hiệu quả. Tất cả các kế hoạch kinh doanh do phòng kinh doanh đưa ra đều dựa trên tài liệu của doanh nghiệp. Trong đó sức mạnh thiết kế kinh doanh và tài chính là hai yếu tố mạnh mẽ không thể thiếu được. Mặt khác các hoạt động khác của các phòng ban cũng nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã đề ra trong phòng đầu tư, kể cả phòng kế toán cũng phục vụ cho mục đích ấy. b) Sự phân cơng của từng bợ phận: - Giám đốc : Là người đứng đầu bộ máy quản lý và chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động quản lý kinh doanh cũng là người chịu trách nhiệm và chỉ đạo trực tiếp trước các phòng ban và các đại lý con trong doanh nghiệp. c) Các phòng ban chức năng: + Phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh bộ phận đảm nhiệm công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các kế.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoạch kinh doanh đó bằng cách xây dựng lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu để đạt được các mục đích đề ra. + Phòng kế toán: Phòng kế toán là bộ phận có nhiệm vụ quản lý về tài chính của doanh nghiệp, quản lý chặt chẽ tài sản và vật tư tiền vốn, xác định đúng đắn hiệu quả kinh doanh. Đảm nhận việc tổ chức hạch toán kế toán, sử dụng sổ sách, chứng từ và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước quy định. + Phòng đầu tư : đảm bảo công tác và tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phòng có trách nhiệm theo dõi thực hiện các chế độ chính sách, đầu tư quản lý về xã hội bố trí lao động, luôn quan hệ với các đơn vị trực thuộc với doanh nghiệp. 4 Tổ chức công tác kế toán. Để phù hợp với khả năng và tình hình phát triển kinh doanh với quy mô và sự phân cấp trong công tác quản lý tế toán của doanh nghiệp, đồng thời để kiểm tra theo dõi quy trình hoạt động của công tác kế toán. Doanh nghiệp đã áp dụng tổ chức hình thức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung a. Tổ chức bộ máy kế toán: KẾ TOÁN TRƯỞNG. Thủ quỹ. Kế toán quỹ, công nợ. Kế toán vật tư. Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Sự phân công nhiệm vụ của từng bộ phận: - Kế toán trưởng: Là phụ trách chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế hoạch thống kê của doanh nghiệp, là người thừa lệnh giám đốc quản lýù điều hành toàn bộ các bộ phận kế toán của doanh nghiệp và có nhiệm vụ giám đốc, kiểm soát kinh tế tài chính của đơn vị. Ngoài ra cũng là người chịu trách nhiệm về những số liệu trung thực trước nhà nước. - Thủ quỹ: Chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng, có nhiệm vụ thu chi, bảo quản tiền mặt và các loại chứng từ có giá trị khác, ghi chép sổ quỹ và lập báo cáo quỹ. Thủ quỹ là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi mặt sự thất thoát nguồn quỹ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kế toán công nợ ï: theo dõi các khoản phải thu, phải trả của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đôn đốc kiểm tra thu hồi nợ kịp thời, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, giải quyết dứt điểm các khoản nợ khó đòi và xử lý kịp thời. - Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, tập hợp các chi phí phát sinh như : Vận chuyển bán hàng và các chi phí khác có liên quan để tính giá thành hàng hoá nhập vào, phản ánh chính xác kịp thời vào các chứng từ có liên quan. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp và chức năng của đội ngũ kế toán, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tổng hợp chọn hình thức tổ chức kế toán tập trung. Ở doanh nghiệp vẫn tổ chức phòng kế toán, lập ra các báo cáo kế toán chính xác, trung thực và sổ ghi số liệu một cách hợp lý và đúng với thực tế. b. Hình thức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Phần hoạch toán ban đầu là phần cơ bản nhất vì nó quyết định đến toàn bộ việc kế toán về sau, nó còn liên quan đến các bộ phận cá nhân trong doanh nghiệp. Vì vậy việc ghi chép lúc ban đầu cần phải đầy đủ chính xác thì mới dễ dàng tổng hợp và lập bảng báo cáo kế toán một cách nhanh chóng, thuận lợi và chính xác. Các loại chứng từ øluân chuyển một cách hợp lệ chữ ký đầy đủ của người có trách nhiệm thì mới kế toán chấp nhận và hoạch toán vào sổ sách. Hiện nay đang áp dụng hình thức kế toán, chứng từ ghi sổ để tập hợp phản ánh về số liệu. Đây là hình thức có nhiều thuận lợi, đơn giản dễ kiểm tra, dễ đối chiếu theo từng chứng từ gốc và thuận lợi cho việc hoạch toán kế toán..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chứng từ gốc. Sổ quỹ. Bảng tổng chứng từ gốc. Sổ thẻ kế toán chi tiết. c Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ. Sổ cái. Bảng tổng hợp chi tiết. Bảng cân đối số phát sinh. Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu d / Trình tự ghi chép : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó được ghi vào sổ cái, các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ, tính ra số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư từng khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối tài khoản Cuối tháng nhập số liệu khoá sổ và số thẻ chi tiết, lập bảng cân đối tổng hợpï chi tiết. Sau khi đối chiếu đúng. Số liệu ghi trên sổû cái và bảng tổng hợp chi tiết được sử dụng để lập báo cáo kế toán. Sổ sách bao gồm : - Sổ cái. - Đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ thẻ kế toán chi tiết..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ........................ NĂM 2004 -2005. Bảng tổng hợp kết quả năm 2004 – 2005. Chỉ tiêu A Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng P ( trước thuế ) Nộp ngân sách. Năm 2004. Năm 2005. 1 9.157.331.750 8.617.077.901 540.253.849 135.063.462. 2 9.243.148.874 9.059.507.106 183.641.768 45.910.442. So sánh Tiền Tốc độ (%) 3 = 2 -1 4 = 3 /1 85.817.124 + 0.94 442.429.205 + 5.13 - 356.612.081 - 66.01 - 89.153.020 - 66.01. Nhận xét Nhìn vào số liệu ở bảng trên ta thấy chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2004 là 540.253.849 đồng, năm 2005 là 183.641.768 đồng tương ứng với tốc độ giảm 66.01 5% đó cũng là do 1 phần tác động của giá cả thị trường trong khoảng thời gian qua biến động nên việc kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải biến động theo và sở dĩ như vậy do 3 yếu tố sau đây : + Tổng doanh thu năm 2004 là 9.157.331.750.đồng, năm 2005là 9.243.148.874 đồng như vậy doanh thu năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 với số tiền là 85.817.124 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 0.94% + Tổng chi phí năm 2004 là 8.617.077.091 đồng, năm 2005 là 9.059.507.106 đồng như vậy năm 2005 tổng chi phí tăng so với năm 2004 với số tiền là 442.429.205 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 5.13%. + Nộp ngân sách năm 2004 là 135.063.462 đồng, năm 2005 là 45.910.442 đồng. như vậy trong năm 2005 nộp ngân sách giảm so với năm 2004 với số tiền là 98.153.020 đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 66.01 % * Tóm lại : Tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2005 điều này chứng tỏ trong doanh nghiệp có biện pháp đẩy mạnh trong quản lý. Tuy nhiên bên cạnh đó chi phí phát sinh chưa nhiều làm giảm lợi nhuận so với năm trước. Tổng chi phí năm 2005 so với năm 2004 tăng lên quá nhiều nên doanh nghiệp phải lưu ý chú ý đến trong kinh doanh phải có biện pháp, cố gắng để giảm chi phí. Chỉ cần với tổng doanh thu như doanh nghiệp đã đạt được nhưng chi phí giảm đi thì sẽ làm lợi nhuận sẽ tăng nhiều. Với doanh nghiệp thì trước mắt cần khắc phục vấn đề chi phí, do doanh thu giảm dần dẫn đến việc nộp ngân sách cũng giảm theo. Việc nộp ngân sách của doanh nghiệp lợi nhuận đã giảm nhưng là do năm 2005 doanh nghiệp lợi nhuận giảm 1 phần không phải hoạt động yếu kém của doanh nghiệp mà do giá cả thị trưỡng cà phê giảm so với năm trước, yếu tố khách quan đó đã tác động mạnh mẽ đến việc kinh doanh của doanh nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III / NHỮNG VIỆC KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP : 1/ khó khăn : Trước hết phải kể đến nguồn vốn thì việc cấp vốn của tổng doanh nghiệp còn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác việc cấp vốn chưa đáp ứng nhu cầu kịp thời cho tiến độ sản xuất. Vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong thực tế hiện nay thì doanh nghiệp đã vay vốn bên ngoài chiếm tới 57.13 % trong tổng số vốn, do đó mà mức độ độc lập và khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp chưa cao Doanh nghiệp nằm trong địa bàn trung tâm xa, có cơ cấu dân cư hết sức phức tạp (Êđê,Tày Nùng, kinh) trình độ dân trí thấp cho nên không nhận thức được các tiềm năng, cơ hội mà doanh nghiệp đã tạo ra, còn nặng về phong tục tập quán sản xuất trình độ thâm canh thấp. Điều kiện thời tiết khí hậu phức tạp, thất thường, nắng hạn kéo dài những tháng đầu năm đến những tháng cuối năm mưa bão kéo dài gây ra bệnh tràn lan, sản lượng cũng như chất lượng, sản phẩm giảm trong việc mua bán gặp nhiều khó khăn. 2 / Thuận lợi : Tuy trình độ dân trí thấp nhưng nguồn lao động dồi dào. Doanh nghiệp đứng đầu trên 1 vùng có nhiều tiềm năng phát triển, có nguồn nông sản dồi dào đặc biệt là càfê. Giá cà phê đã tăng, người dân có thu nhập cao hơn trước nên họ đã biết chọn cho mình những sản phẩm, phương tiện chất lượng để phục vụ cho đời sống. Đây là 1 thuận lợi lớn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó tiếp cận với cơ chế thị trường với sự cố gắng và đoàn kết của cán bộ công nhân viên doanh nghiệp đã hoà nhập với nền kinh tế và ngày càng khẳng định mình trên thị trường, doanh nghiệp đã có bước tiến mới trong quan hệ mọi miền tổ quốc. Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ hiểu biết về chuyên môn, có kinh nghiệm về nghề nghiệp, nhiệt tình trong công tác và đoàn kết gắn bó với doanh nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHẦN II KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI DOANH NGHIỆP ........................ A /VẬT LIỆU. I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VẬT LIỆU 1) Đặc điểm cách phân loại đánh giá a khái niệm - Nguyên vật liệu là đối tượng lao động. Được thể hiện dưới dạng vật hoá. Là 1 trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là cơ sở để cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới. b. Đặc điểm - Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh, trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh giá trị nguyên vật liệu của các doanh nghiệp thay đổi cả mặt hình thái và giá trị + Về mặt hình thái trong quá trình tham gia và sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu sẽ thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm + Về mặt giá trị : trong quá trình tham gia và sản xuất kinh doanh giá trị nguyên vật liệu sẽ được chuyển dịch hết 1 lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm b) Phân loại Trong quá trình tham gia và sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu của các doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiềøu loại khác nhau. Mỗi loại có tính lí hoá khác nhau và có vai trò tác dụng khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy để quảùn lí nguyên vật liệu theo từng thứ từng loại phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. - Nguyên vật liệu chính: Là các loại nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới - Nguyên vật liệu phụ : Là các loại nguyên vật liệu không cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới nhưng đóng 1 vai trò quan trọng trong tạo nên hình dáng, kích thước, độ bền mầu sắc của sản phẩm - Nhiên liệu : Thực tế là 1 loại vật liệu phụ nhưng có tác dụng, nhiên liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh - Phụ tùng thay thế là các nguyên vật liệu hoặc phụ tùng dùng để thay thế trong phụ tùng và thiết bị hoặc phương tiện vận tải - Thiết bị và vật liệu dùng trong xây dựng cơ bản : là các loại nguyên vật liệu phụ tùng chuyên dùng trong ngành xây dựng cơ bản - Phế liệu là các loại vật liệu thu hồi trong quá trình sản xuất kinh doanh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Cách đánh giá nguyên vật liệu : + Đánh giá vật liệu nhập kho Giá trị thực tế giá mua trên = vật liệu nhập kho hoá đơn. +. Thuế x GTGT. Chi phí vận chuyển bốc dỡ. + Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho “theo 4 phương pháp”: a Phương pháp thực tế đích danh : Theo phương pháp này giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho bằng giá thực tế từng lần nhập kho b. Phương pháp bình quân gia quyền :. Giá trị thực tế vật liệu xuất kho Đơn giá bình quân Gia quyền. =. =. Số lượng nguyên vật liệu xuất kho. giá thực tế NVL Tồn kho ĐK số lượng NVL Tồn kho ĐK. x. Đơn giá bình quân gia quyền. +. giá thực tế NVL nhập trong kì + số lượng NVL nhập trong kỳ. c. Phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho lần đầu sẽ là giá của tồn kho đầu kỳ sau đó đến giá của lần nhập trước,như vậy giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ là giá của những lần nhập sau cùng. d. Phương pháp nhập sau xuất trước : Theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho sẽ là giá những lần nhập kho sau cùng, sau đó mới đến giá của những lần nhập trước. Vì vậy giá thực tế của NVL xuất kho sẽ là giá những lần nhập sau cùng, sau đó mới đến giá thực tế của những lần nhập trước. Vì vậy giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ sẽ là giá những lần nhập đầu hoặc giá tồn kho đầu kỳ e. Phương pháp hệ số giá (giá hạch toán ) Theo phương pháp này giá thực tếù của NVL xuất kho dùng trong kỳ được áp dụng theo giá tạm tính (giá hạch toán ) ổn định trong một thời gian tương đối dài cuối kỳ để tính giá thực tế NVL kế toán tính theo công thức sau: Giá thực tế = NVL xuất kho. Giá hạch toán. =. x. hệ sốù chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán. Tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số chênh lệch giữa Giá thực tế và giá hạch toán. Giá hạch toán Tồn đầu kỳ. +. Giá hạch toán NVL nhập. 3. Nhiệm vụ Kế toán Phản ánh kịp thời chính xác số hiện có và tình hình biến động của từng loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Giám sát chặt chẽ kế hoạch huy động và sử dụng các loại nguồn vốn kinh doanh đúng mục đích hợp lý có hiệu quả đảm bảo nguồn vốn kinh doanh đúng mục đính hợp lý có hiệu quả để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh luôn được bảo toàn và phát triển. Thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có kinh nghiệm phát huy hiệu quả kinh doanh. 4. Yêu cầu quản lý NVL : Khâu mua vào: doanh nghiệp quản lý về số lượng, quy cách chủng loại giá cả và cá chi phí, thu mua thực tế thực hiện kế hoạch thu mua đúng tiến độ phù hợp với kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Khâu dự trữ : tổ chức tốt kho hàng, trang bị đầy đủ phương tiện cân đo nhà kho khô ráo kín đáo tránh hư hỏng thất thoát, vật liệu ở kho được bảo quản ở theo đúng chế độ cho từng loại vật liệu. - Khâu sử dụng : doanh nghiệp sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ. II. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU NGHIỆP ........................ 1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. a. Chứng từ và sổ sách vật liệu. + Chứng từ : - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. - Hoá đơn bán hàng, hoá đơn thuế GTGT. - Biên bản kiểm kê, biên bản kiểm nghiệm vật tư. - Phiếu báo giá những vật tư còn lại b. Sổ sách - Sổ sách hoặc thẻ chi tiết vật tư. - Thẻ kho hoặc sổ kho. - Sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư - Bản tổng hợp nhập- xuất -tồn, các bản kê nhập xuất. TẠI. DOANH.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Sổ cái các khoản vật liệu :152,151... 2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Để theo dõi nguyên vật liệu kế toán phải mở các sổ, thẻ chi tiết phù hợp. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu thực chất là giải quyết các mối quan hệ giữa kế toán và thủ kho. Hiện nay có 3 phương pháp kế toán nguyên vật liệu : - Phương pháp sổ hoặc thẻ song song - Phương pháp đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ dư + Phương pháp sổ ( thẻ song song ).  Ở kho : Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu theo từng thứ, từng loại ( về mặt số lượng ). + Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập xuất để ghi vào thẻ kho về số lượng thực nhập, thực xuất. + Cứ mỗi ngày hoặc định kỳ thủ kho tiến hành phân loại chứng từ, biên bản bàn giao để chuyển chứng từ cho phòng kế toán. + Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán thủ kho tiến hành khoá thẻ kho, xác định số lượng vật tư tồn cuối kỳ trên thẻ kho để đối chiếu trên phòng kế toán. Trường hợp phát hiện chênh lệch phiếu thừa thì phải xác định nguyên nhân để xử lý  Ơû phòng kế toán : Mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật tư để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn cả về mặt số lượng và giá trị. Hằng ngày hoặc định kỳ xuống kho để hướng dẫn thủ kho ghi sổ sách và ghi chứng từ. thủ kho. Căn cứ vào các chứng từ nhận của thủ kho kế toán tiến hành vào sổ hoặc thẻ chi tiết. Để tính chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm, định kỳ hoặc cuối tháng kế toán căn cứ vào các phiếùu xuất vật tư để phân bổ, giá trị vật tư cho các đối tượng sử dụng và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng. + Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển :  Ở kho : Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu theo từng thứ từng loại. Hằng ngày thủ kho căn cứ và phát phiếu nhập xuất để ghi vào thẻ kho về số lượng thực nhập thực xuất. Cứ mỗi ngày hoặc định kỳ thủ kho tiến hành phân loại chứng từ, lập biên bản bàn giao để chuyển chứng từ cho phòng kế toán. Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán tiến hành khoá thẻ kho để đối chiếu với phòng kế toán. Trường hợp phát hiện chênh lệch thừa thiếu thì phải xác định rõ nguyên nhân để xử lý  Ơû phòng kế toán :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế toán không mở thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi từng thứ loại vật tư cả về số lượng và giá trị (trước khi vào sổ đối chiếu luân chuyển kế toán phải lập các bảng kê vê nhập xuất vật tư ). - Sổ đối chiếu luân chuyển do phòng kế toán mở để theo dõi từng thứ từng loại vật tư và mỗi loại chỉ ghi một dòng liên tục trong 12 tháng. + Phương pháp sổ số dư  Ơû kho: Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập –xuất –tồn NVL theo từng thứ, từng loại (về mặt số lượng). Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các phiếu nhập, xuất để ghi vào thẻ kho về số lượng thực nhập, thực xuất,cứ mỗi ngày hoặc định kỳ thủ kho tiến hành phân loại chứng từ lập biên bản bàn giao để chuyển chứng từ cho phòng kế toán. Định kỳ hoặc cuối tháng thủ kho tiến hành khoá thể kho để đối chiếu với phòng kế toán trường hợp phát hiện chênh lệch thừa thiếu thì phải xác định rõ nguyên nhân để xử lý. Ngoài ra cuối tháng kế toán phải ghi số lượng vật tư tồn kho theo từng thứ từng loại vào sổ số dư. 3) Kế toán tổng hợp NLVL : Hiện nay các doanh nghiệp đang áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo 2 phương pháp : - Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp kiểm kê định kỳ + Phương pháp kê khai thường xuyên : Là phương pháp theo dõi thường xuyên tình hình nhập xuất nguyên vật liệu được theo dõi trên các tài khoản về vật liệu vì vậy có thể tính giá thực tế của nguyên vật liệu bất cứ thời điểm nào. + Phương pháp kiểm kê định kỳ : ĐỂ NHẬN ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG, VUI LÒNG BẤM VÀO ĐÂY.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×