Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bài 13 hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.88 KB, 13 trang )

LOGO

Hàm trong Python
Giáo viên: Dương Thành Long
Email:
SĐT/Zalo: 0835.100.699
Website: songlamtech.com


elearning.songlamtech.com

NỘI DUNG
Khái niệm về hàm
Cách viết và sử dụng hàm


elearning.songlamtech.com

Khái niệm

Hàm là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định
và có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí
trong chương trình.


elearning.songlamtech.com

Lợi ích của việc sử dụng hàm

Tránh việc lặp lại cùng một dãy
lệnh


Hỗ trợ việc thực hiện các chương
trình chính
Phục vụ q trình trừu tượng hóa


elearning.songlamtech.com

Khai báo hàm
def ten_ham(tham số...):
#câu lệnh
Trong đó:
ten_ham là tên của hàm mà người lập trình
muốn đặt. Lưu ý: Tên hàm khơng được bắt đầu
bằng số và không được chứa các ký tự đặc
biệt trừ ký tự _
tham số... là các tham số mà người lập trình
muốn truyền vào hàm, nếu khơng có tham số
thì để trống trường này.
Câu lệnh: là các câu lệnh của Python


elearning.songlamtech.com

Khai báo hàm
Ví dụ 1: Khai báo một hàm in ra chữ
"Welcome to songlamtech.com".
def in_xau():
print("Welcome to songlamtech.com")
Ví dụ 2: Khai báo một hàm tính tổng của 2 số
bất kỳ do người dùng truyền vào.

def sum(a, b):
print("sum = " + str(a + b))
Trong ví dụ này a, b sẽ là tham số mà chúng
ta truyền vào khi gọi hàm.


elearning.songlamtech.com

Sử dụng hàm(gọi hàm)
Để gọi một hàm đã được khai báo rồi, thì
chúng ta sử dụng cú pháp sau:
ten_ham()
#hoặc
ten_ham(tham số...)
Trong đó:
ten_ham là tên của hàm là chúng ta muốn
gọi.
tham số... là các tham số chúng ta muốn
truyền vào trong hàm.


elearning.songlamtech.com

Sử dụng hàm(gọi hàm)

Ví dụ 3: Gọi hàm in_xau ở trong Ví dụ 1.
def in_xau():
print("Welcome
songlamtech.com")
in_xau()

# Ket qua: Welcome to songlamtech.com

to


elearning.songlamtech.com

Sử dụng hàm(gọi hàm)

Ví dụ 4: Gọi hàm sum ở trong Ví dụ 2.
def sum(a, b):
print("sum = " + str(a + b))
# tinh tong 2 so 4,5
sum(4, 5)
# Ket qua: sum = 9
# tinh tong 2 so 3,7
sum(3, 7)
# Ket qua sum = 10


elearning.songlamtech.com

Biến cục bộ
• Khi một biến được khai báo ở trong hàm thì
nó chỉ có thể được sử dụng ở trong hàm đó.
• Khơng thể thay đổi giá trị của biến (biến
bình thường) mà tác động ra ngồi hàm
được(trừ list).



elearning.songlamtech.com

Biến tồn cục
• Có thể được gọi và sử dụng bất kỳ đâu
trong chương trình
• Khai báo: global tenbien


elearning.songlamtech.com

Biến tồn cục
VÍ DỤ: Thay đổi giá trị của biến khi ở trong
hàm.
a = "Hello Guy!"
def say():
global a
a = “songlamtech.com"
print(a)
say()
# KQ: songlamtech.com
print(a)
# KQ: songlamtech.com


LOGO

Cảm ơn!
Http://elearning.songlamtech.com




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×