Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tin 6 Tiet 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 30 Tiết: 58. Ngày soạn: 25/03/2014 Ngày dạy: 27/03/2014 BÀI THỰC HÀNH 8 EM " VIẾT " BÁO TƯỜNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản 2. Kĩ năng: Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn có vào văn bản. 3. Thái độ: Ham học hỏi, rèn tính thẩm mỹ, tính khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Phòng máy, bài trình chiếu 2. Học sinh: Đọc trước bài học. III. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: Lớp 6A1: .................................. 6A2: ................................ 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước chèn hình ảnh vào văn bản? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thực I. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU: hành thứ nhất 1. Mục đích yêu cầu: - GV cho HS đọc nội dung thông tin - HS đọc bài SGK ? Nêu yêu cầu bài thực hành 2. Nội dung: - 1 HS nhắc lại yêu cầu bài a. Trình bày văn bản và chèn hình thực hành hảnh. - GV chiếu bài tập mẫu thao tác lại các bước định dạng văn bản, định dang đoạn - HS theo dõi BÁC HỒ Ở CHIẾN KHU văn, trình bày trang in và chèn hình ảnh cho HS nhớ lại. Một nhà sàn đơn sơ vách nứa - Kết quả được một trang hoàn chỉnh cân Bốn bên nước chảy cá bơi vui đối và đẹp mắt - HS quan sát bài mẫu Đêm đêm cháy hồng bếp bếp lửa ánh đèn khuya còn sáng trên đồi Nơi đây sống một người tóc bạc Người không con mà có triệu con Nhân dân ta gọi người là Bác Cả đời người là cả nước non.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: TỔ CHỨC THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh thực hành: bài tập - HS thực hành theo yêu cầu II. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: SGK GV 1. Tổ chức thực hành: 1. Đánh nội dung văn bản bài thơ " Bác Hồ ở chiến khu" 2. Căn chỉnh - Dòng tiêu đề: chữ in hoaVNtimeH, căn giữa - Khổ thơ căn giữa, khoảng cách các dòng là 2 cm, kiểu chữ nghiêng - Chèn hình ảnh và chỉnh sửa hình ảnh sao cho phù hợp - GV quan sát quá trình thực hiện các thao tác của học sinh xem có nhanh và chính xác không? - Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải. 2. Tổng kết đánh giá: - Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu - Nhận xét và đánh giá - Nêu gương 1 số bài làm tốt và giải đáp một số thắc mắc của học sinh. - Nhận xét, đánh giá tiết học và rút kinh nghiệm. - Thông báo công việc phần sau sau tiếp thực hành bài tập 8. - Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế. - Quét dọn phòng máy. IV. CỦNG CỐ: (Trong quá trình hướng dẫn thực hành) V. DẶN DÒ: Học bài, đọc và nghiên cứu tiếp phần b Bài tập về nhà: Em hãy tự soạn thảo một bài báo tường với nội dung tự chọn ra giấy A 4, tự trang trí các hình ảnh cho bài báo thêm sinh động và đẹp, để giờ sau thực hành. VI. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×