Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.65 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Khái niệm 1.Ví dụ:. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) ? Áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tưởng tới ai ? -.Áo nâu người nông dân. . Áo xanh người công nhân..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Khái niệm 1.Ví dụ:. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) ? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thị thành có mối liên hệ gì? - Mối liên hệ đi đôi với nhau: .Áo nâu nông thôn. . Áo xanh thị thành..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Khái niệm 1.Ví dụ:. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) ? So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên ? - Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Khái niệm. II.Phân lọai hoán dụ 1.Ví dụ:. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ? Bàn tay trong ví dụ trên gợi cho em liên tưởng tới sự vật nào ? Giữa chúng có mối liên hệ gì ? - Bàn tay gợi liên tưởng tới người lao động - Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là công cụ đặc biệt để lao động)..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Khái niệm II.Phân lọai hoán dụ 1.Ví dụ: Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. ?Một và ba gợi cho em liên tưởng tới cái gì ? Giữa chúng có mối quan hệ gì ? - Một : số lượng ít, cái đơn lẻ Ba : số lượng nhiều, sự đoàn kết - Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Khái niệm II.Phân lọai hoán dụ 1.Ví dụ:. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ? Huế, đổ máu gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì ? Giữa chúng có quan hệ gì ? - Huế : những người dân ở Huế Quan hệ: vật chứa -vật bị chứa - Đổ máu : ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1947. Quan hệ: sự kiện và dấu hiệu đặc trưng.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Khái niệm II.Phân lọai hoán dụ 1.Ví dụ: 2.Ghi nhớ Có 4 kiểu hóa dụ thường gặp là : - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; - lấy một vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.Khái niệm II.Phân lọai hoán dụ III. Luyện tập 1.Bài tập 1. a) Làng xóm – nhân dân sống trong làng xóm. Quan hệ: vật chứa - vật bị chứa b) Mười năm : thời gian dài Trăm năm : thời gian rất dài Việc giáo dục có tác dụng và ý nghĩa hết sức to lớn, dài lâu với xã hội.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.Khái niệm II.Phân lọai hoán dụ III. Luyện tập 1.Bài tập 1 2.Bài tập 2. Ẩn dụ Giống nhau. Khác nhau. Gọi tên sự này bằng tên hiện tượng Dựa vào mối quan hệ tương đồng. Hoán dụ vật hiện tượng sự vật khác Dựa vào mối quan hệ gần gũi, đi đôi với nhau.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>