Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra 1 tiet GDCD 10NH 20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Tạ Xuân Kính. Giáo án số: 10. Tổ: Sử- Địa- GDCD. Tuần thứ: 10. Tiết PPCT : 10. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của HS đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh (nếu có) phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh. II. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung kiểm tra. Câu hỏi/Mức độ nhận biết Câu 1: Em hãy trình bày khái niệm? Đặc điểm của phủ định biện chứng 30% tổng số điểm = 3,0 điểm Câu 1: Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học 20% tổng số điểm = 2,0 điểm Câu 3: Em hãy trình bày nội dung quan hệ về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất? lấy ví dụ minh hoạ 50% tổng số điểm = 5,0 điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Trình bày khái niệm, Đặc điểm của phủ định biện chứng. Vận dụng Lấy được ví dụ minh họa. = 2 điểm. = 1 điểm So sánh được giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học = 2 điểm. Trình bày được nội dung quan hệ về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. Lấy được ví dụ minh họa. = 4 điểm. = 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MỘT TIẾT – HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: GDCD LỚP 10. Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày khái niệm? Đặc điểm của phủ định biện chứng? Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học? Câu 3: (6 điểm): Qua bài 4 “Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng” đã giúp gì cho bản thân em khi còn ngồi học trên ghế nhà trường và cuộc sống của em sau này?. KIỂM TRA MỘT TIẾT – HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: GDCD LỚP 10. Câu 1: (2 điểm) Em hãy trình bày khái niệm? Đặc điểm của phủ định biện chứng? Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học? Câu 3: (6 điểm): Qua bài 4 “Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng” đã giúp gì cho bản thân em khi còn ngồi học trên ghế nhà trường và cuộc sống của em sau này?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT – HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013- 2014 MÔN: GDCD LỚP 10 Câu 1: (3 điểm) Em hãy trình bày khái niệm? Đặc điểm của phủ định biện chứng? - Khái niệm: Là sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế. thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật hiện tượng mới. - Đặc điểm của phủ định. + Tính khách quan: mang tính tất yếu, tức là cái vốn có của SVHT.. Nó mang tính khách quan vì tự thân nó phủ định. + Mang tính kế thừa: SVHT mới ra đời từ SVHT cũ có kế thừa chọn lọc những yếu tố tích cực. và loại bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời và tính kế thừa cũng là tất yếu khách quan. Câu 2: (2 điểm) Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học? + Giống nhau: là thuộc tính vốn có của SVHT, có mối quan hệ qua lại. + Khác: Lượng: chỉ trình độ phát triển….; biến đổi trước, chậm, theo hướng tăng hoặc giảm. Chất: thuộc tính cơ bản….; biến đổi sau và nhanh. Câu 3: (5 điểm): Em hãy trình bày nội dung quan hệ về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất? lấy ví dụ minh hoạ? a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.. - VD1: Trong ĐK bình thường nước ở trạng thái lỏng, nếu tăng nhiệt độ lên 100 0C chuyển sang thể hơi và nếu còn 00C thì chuyển sang thể rắn - VD2: Một HS lớp 10 sau 9 tháng học lên lớp 11 (tích lũy về lượng: kiến thức, cân nặng, tuổi, cao…) - Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về lượng chưa làm sự biến đổi về chất của SVHT.. VD: ranh giới tồn tại của nước ở lỏng là: 00C < H20 (250C). < 1000C. - Nút: là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả SVHT.. VD: 00C > H20 (250C) > - Cách thức biến đổi của lượng.. 1000C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần. + Sự biến đổi về chất bắt đầu từ lượng. b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.. VD: 1HS sau 9 tháng học lên lớp 11 chất mới là: một lượng kiến thức mới, thời gian học, chiều cao, cân nặng, tính cách… - Cách thức biến đổi của chất + Chất biến đổi sau, nhanh + Chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. 3. Dặn dò nhắc nhở. Duyệt của tổ chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×