Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CAC YEU TO ANH HUONG DE SINH TRUONG O VSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sinh trưởng của VSV là gì? Câu 2: Sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy không liên tục gồm mấy pha?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 26 - Bài 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT NỘI DUNG CHÍNH I. Chất hóa học II. Các yếu tố lí học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. CHẤT HÓA HỌC 1. Chất dinh dưỡng Là các chất hữu cơ như: Cacbohidrat, prôtêin, lipit … và chất vô cơ như Zn, Mn, Mo...  cần thiết cho sự sinh trưởngThế và phát của dinh VSV. dưỡng? nàotriển là chất.  Nhân tố sinh trưởng: là những chất cần cho sự sinh trưởng nhưng VSV không tự tổng hợp được.. Nhân tố sinh trưởng là gì?  VSVkhuyết không tự tổng hợp được nhân dưỡng tố sinh trưởng VSV dưỡng, VSV nguyên là gì?. gọi là VSV khuyết dưỡng nhân tố sinh trưởng..  VSV tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng gọi là VSV nguyên dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có thể dùng VSV khuyết dưỡng (Ecoli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không ? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CHẤT HÓA HỌC 2. Chất ức chế sinh trưởng - Chất ức chế sinh trưởng là những chất kìm hãm sự sinh trưởng của VSV - Các chất ức chế sinh trưởng thường dùng trong nhà Hãy kể viện các là: chất diệt khuẩn trường, gia đình, bệnh cồn, thuốc tím, thường muối... dùng trong bệnh viện, trường học, gia đình?. Chất ức chế sinh trưởng là gì? Ứngdụng: dụng: Dùng Dùngđể đểbảo bảovệ vệ thực thựcphẩm, phẩm, tiêu tiêu diệt diệtVSV VSVgây gâybệnh. bệnh. Ứng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CHẤT HÓA HỌC Một số chất hóa học thường dùng ức chế sự sinh của trưởng VSV 2. Chất ứctrưởng chế sinh Các chất hóa học. Cơ chế tác động. Hợp chất phênol. Biến tính prôtêin , các loại màng tế bào. Khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện. Các loại cồn (êtanol, Izôprôpanol, 70 – 80%). Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất. Thanh trùng trong y tế, phòng thí nghiệm. Iôt, rượu iôt (2%). Ôxi hóa các thành phần tế bào. Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng trong bệnh viện. Clo (natri hipoclorit), cloramin. Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh. Thanh trùng nước máy, nước các bể bơi, công nghệ thực phẩm. Các hợp chất kim loại nặng (thủy ngân, bạc…). Gắn vào nhóm SH của prôtêin làm cho chúng bất hoạt. Diệt bào tử đang nảy mầm, các thể sinh dưỡng. Bất hoạt các prôtêin. Sử dụng rộng rãi trong thanh trùng. Ôxi hóa các thành phần tế bào. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. Dùng trong y tế, thú y. Các anđêhit (phoocmanđêhit 2%) Các loại khí êtilen ôxit (10 - 20%) Các chất kháng sinh. Ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vì sao khi rửa rau sống, nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC. Nhiệt độ. Độ ẩm. pH. Ánh sáng. Áp Suất Thẩm thấu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thảo luận nhóm (5 phút) Yêu cầu: Thảo luận theo phiếu học tập. Các yếu tố lí học Nhiệt độ Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấu. Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Vai trò.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHÓM NHÓM 1. 1 1. 1.Nhiệt Nhiệt độ độ có có ảnh ảnh hưởng hưởng như như thế thế nào nào đến đến sự sự sinh sinh trưởng trưởng của của VSV? VSV? 2. 2.Căn Căn cứ cứ vào vào khả khả năng năng chịu chịu nhiệt nhiệt của của VSV, VSV, ta ta có có thể thể chia chia VSV VSV thành thành mấy mấy loại? loại? 3. 3.Cho Cho biết biết ứng ứng dụng dụng hiểu hiểu biết biết về về nhiệt nhiệt độ độ đối đối với với VSV VSV trong trong cuộc cuộc sống? sống?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHÓM 2 . 1. Yếu tố nào quyết định độ ẩm? 2. Nước ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của VSV? 3. Người ta ứng dụng hiểu biết về độ ẩm đối với sinh trưởng của VSV để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NHÓM 3 . 1. pH ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của VSV? 2. Dựa vào sự thích nghi pH của VSV người ta chia VSV thành mấy nhóm? 3. Nêu 1 số ứng dụng hiểu biết về pH đối với sinh trưởng của VSV?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHÓM 4 . 1. Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của VSV? 2. Nhu cầu về ánh sáng có giống nhau ở các loài VSV không? 3. Nêu 1 số ứng dụng hiểu biết về ánh sáng đối với sinh trưởng của VSV?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NHÓM 5 . 1. Áp suất thẩm thấu là gì? 2. Nếu đặt VSV vào trong môi trường nhiều muối hoặc đường sẽ có ảnh hưởng như thế nào? 3. Nêu 1 số sản phẩm được bảo quản bằng cách sử dụng muối hoặc đường?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC 1. Nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các yếu tố lí học Nhiệt độ. Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi Vai trò sinh vật Ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các Thanh trùng hoặc kìm phản ứng sinh hóa trong tế bào → vsv hãm sự sinh trưởng sinh sản nhanh hay chậm của vsv. Dựa vào khả năng chịu nhiệt, chia VSV ra 4 nhóm 0. 10 20. 30. 40. 50. 60. 70. 80. 90 100 110 to. Ưa nhiệt. Ưa lạnh Ưa ấm. Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh. Ưa siêu nhiệt Nấu chín thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II/ CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC:. 1. Nhiệt độ:. Pyrdictium Clostridium. Thermus aquaticus VSV ưa nhiệt. VSV ưa ấm gây ngộ độc thịt. Chlamydomonas nivalis Tảo lục đơn bào Vsv ưa lạnh. VSV siêu ưa nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phương pháp Pasteur - Năm 1864, Pasteur đã chứng minh rằng bệnh của rượu là do VSV gây ra. - Những VSV này có thể bị tiêu diệt bằng cách đun nóng rượu đến 55oC trong vài phút, áp dụng cho cả bia và sữa.. Luis Pasteur (1822 – 1895). - Cách xử lí này được đặt tên là “Tiệt trùng kiểu Pasteur” đã nhanh chóng thông dụng trên khắp thế giới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối trong tủ lạnh?. - Vì VSV phá hủy thực phẩm thường là VSV ưa ấm và trong tủ lạnh nhiệt độ thấp nên có khả năng ức chế hoạt động của phần lớn VSV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng của VSV kí sinh động vật?. Nhiệt độ động vật chủ (là nhiệt độ ấm 20 – 40 oC)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II /CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC:. 2. Độ ẩm. Tác nhân gây hư hại các loại quả, thực phẩm thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn. Hãy giải thích vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các yếu tố lí học. Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Vai trò. Là dung môi của các chất, tham gia Khống chế sự sinh Độ ẩm vào quá trình thủy phân các chất trưởng của từng nhóm vi sinh vật. Phơi khô lúa. Sản xuất bia.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vì sao thức ăn nhiều nước dễ bị nhiễm khuẩn?. - Vì VSV phá hủy thực phẩm thường ưa độ ẩm cao ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số cách bảo quản thực phẩm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC 3. pH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi Vai trò sinh vật Ảnh hưởng đến tính thấm qua Ức chế hoạt động Độ pH màng, hoạt động chuyển hoá vật của enzim, chuyển chất trong tế bào, hoạt tính enzim… hóa vật chất. Các yếu tố lí học. Dựa vào pH thích hợp chia thành 3 nhóm pH 0. 1. 2. 3. Ưa axit. 4. 5. 6. 7. 8. Ưa trung Muối dưa, cà… tính. 9. 10. 11 12. 13 14. Ưa kiềm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ứng dụng hiểu biết về tác động của pH đối với VSV trong cuộc sống ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC 4. Ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các yếu tố lí học Ánh sáng. Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi Vai trò sinh vật Thường có tác động đến sự hình Làm biến tính thành bào tử sinh sản , tổng hợp sắc prôtêin, axit nuclêic tố , chuyển động hướng sáng ….. Diệt khuẩn trong phòng thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sử dụng ánh sáng để điều trị 1 số bệnh do vi khuẩn.. Trị bệnh hôi nách. Trị viêm nang lông. Ứngdụng: dụng: Bức Bứcxạ xạánh ánhsáng sángđể đểtiêu tiêudiệt diệt VSV VSV **Ứng Tiatử tử ngoại ngoại  làm làm biến biếntính tínhcác cácaxit axitnuclêic nuclêic ++Tia TiaRơnghen, Rơnghen, tia tiaGamma Gamma  làm làmion ionhóa hóa các cácprôtêin prôtêinvà vàaxit axit ++Tia nuclêic  đột đột biến biếnhay haychết chết VSV VSV nuclêic.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC 5. Áp suất thẩm thấu ? Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát muối lên miếng thịt hoặc con cá. Hãy giải thích tại sao? -> người ta dùng muối xát lên để ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn : nồng độ muối cao (môi trường ưu trương) sẽ làm vi khuẩn bị mất nước => bất lợi đối với sự tồn tại của các vi khuẩn gây hại. Như vậy sẽ bảo quản được thịt cá trong thời gian chờ đợi chúng ta chế biến..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Các yếu tố lí học. Ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Áp suất thẩm thấu. Ở môi trường ưu trương, vsv bị Ảnh hưởng đến hoạt động mất nước → gây co nguyên sinh sinh lí của vi sinh vật → không phân chia được. Làm nước mắm. Vai trò. Làm mứt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Sử dụng muối bảo quản thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CỦNG CỐ 1. Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh? 2. Vì sao trong sữa chua hầu như không có VSV gây bệnh?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Các chất hoá học như phenol, ancol, natri hipôclorit là: a. Các chất dinh dưỡng b. Các nhân tố sinh trưởng c. Các chất ức chế sinh trưởng d. Các chất hoạt động bề mặt Câu 2: Nhóm VSV nào sống ở Bắc cực và Nam cực: a. Ưa lạnh b. Ưa ấm c. Ưa nhiệt d. Ưa siêu nhiệt Câu 3 : Ở trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp 1 - 4oC các VSV gây hại sẽ: a. Sinh trưởng rất chậm b. Sinh trưởng tối ưu c. Sinh trưởng bình thường d. Bị tiêu diệt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho VSV vào môi trường 1 và 2? Và điều đó ảnh hưởng gì đến VSV?. TB ban đầu. 1. Nồng độ chất tan (muối,. 2. Nồng độ chất tan thấp. đường) cao hơn trong TB (môi trường ưu trương). hơn trong TB (môi trường nhược trương). Co nguyên sinh. Trương nước.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.  Học bài, trả lời câu hỏi sgk-108, 109  Đọc mục “Em có biết” sgk-109  Chuẩn bị bài Bài 28 -Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> I.Chất hóa học:. II. Các yếu tố lí học:. 1.Chất dinh dưỡng - Chất dinh dưỡng - Nhân tố sinh trưởng - VSV khuyết dưỡng. 1. 2. 3. 4. 5.. 2.Chất ức chế sinh trưởng - Chất ức chế sinh trưởng - Một số chất ức chế sinh trưởng thường dùng. Nhiệt độ Độ ẩm pH Ánh sáng Áp suất thẩm thấm.  Tác động đến VSV  Ứng dụng trong thực tế.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×