Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

giao an vat li 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.7 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 7/09/2013 Bài 4. Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG. I. Mục tiêu bài 1. Kiến thức: - Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia phản xạ trên gương phẳng. - Biết xác định tia tới, tia phản xạ . góc tới góc phản xạ. - Phát biểu được định luật phẩn xạ ánh sáng. - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn. 2. Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm để đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, qui luật phản xạ ánh sáng. 3. Thái độ - Nghiêm túc làm thí nghiệm quan sát hiện tượng. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên - Gương phẳng, đèn pin, thước đo độ 2.Học sinh: - Mỗi nhóm: - Một gương phẳng có giá đỡ, một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng, một tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng , một thước đo độ. III. Hoạt động dạy - học: 1.kiểm tra bài cũ : (5ph) ?1: Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực sảy ra khi nào? vì sao nguyệt thực thường sảy ra vào đêm rằm âm lịch? 2.bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng( 5ph). Hoạt động của gv Hoạt động của hs nội dung ? Hàng ngày các em I/ Gương phẳng: thường soi gương vậy hãy - Gương phẳng tạo ra ảnh của cho biết gương phẳng có - hs trả lời và lấy ví dụ vật trước gương. tác dụng gì? những vật C1: các vật nhẵn bóng phẳng đều như thế nào thì được gọi có thể là gương phẳng. là gương phẳng? Mặt nước, tấm kim loại nhẵn, tấm ? Lấy một vài ví dụ về kính .. gương phẳng? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng. Tìm qui luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng. ( 18ph) II/ Định luật phản xạ ánh sáng. ? Yêu cầu HS đọc thông - Hs quan sát và nêu *Thí nghiệm: tin SGK quan sát h4.2 dụng cụ bố trí thí *Hiện tượng ánh sáng gặp gương nêu dụng cụ và cách bố nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trí thí nghiệm? ? Các nhóm nhận dụng cụ - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm và chỉ ra tia tới và tia phản xạ trong thí nghiệm.( SI là tia tới, IR là tia phản xạ) - Hs tiến hành tn GV yêu cầu HS làm thí nhóm trả lời C2. nghiệm trả lời C2? ? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết góc tới và góc phản xạ? ( góc SIN là góc tới, góc NIR là góc phản xạ) GV yêu cầu HS chỉ rõ các góc này trên thí nghiệm. ? Dự đoán xem độ lớn của góc phản xạ và góc tới? ( bằng nhau) ?Yêu cầu HS dùng thước đo góc đo góc phản xạ của từng trường hợp từ kết quả trên rút ra kết luận? GV chốt 2 kết luận trên chính là định luật phản xạ ánh sáng. ? Vậy định luật phản xạ ánh sáng có nội dụng như thế nào?. -. -. -. phẳng bị hắt trở lại gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.. 1/ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? * Kết luận1: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến. 2/ Phương của tia phản xạ quan Hs đọc thông tin. hệ như thế nào với tia tới? a/ Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới? Góc phản xạ bằng góc tới b/ Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ. Góc tới i Góc phản xạ Nêu dự đoán i’ 600 600 450 450 300 300 Hs tiến hành Tn kiểm tra. *Kết luận 2: Góc phản xạ luôn bằng góc tới.. -. Hs ghi vở. -. Hs đọc lại nội dung định luật.. 3/ Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. + Góc phản xạ bằng góc tới. 4/ Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: S. ? Cách biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ như thế nào? GV nêu qui ước cách vẽ gương trên mặt giấy yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. GV yêu cầu HS vẽ tia phản xạ IR C3 vào vở. Hoạt động 3: Vận dụng. - Hs vẽ câu C3. N. R. I SI: tia tới IR: tia phản xạ I: là điểm tới IN: là đường pháp tuyến. (10ph) III/ Vận dụng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV yêu cầu HS làm C4. - 2 HS lên bảng vẽ còn các HS khác vẽ bằng C4: bút chì vào vở nếu sai a/ để chữa lại .. S. I. R R. b) I. IV – Kiểm tra đánh giá (5ph) - Nêu ví dụ về gương phẳng? - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? V – Dặn dò(2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập 4.1 đến 4.4 SBT - Làm thêm bài tập nâng cao trong sách BT nâng cao.. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 7/09/2013. Bài 5. Tiết 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. 2. Kỹ năng:- Làm thí nghiệm, tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng, xác định được vị trí của ảnh để nghiêm cứu tính chất ảnh qua gương. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên; Gương phẳng, giá đỡ, viên phấn 2. Học sinh: Mỗi nhóm : một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, một tấm kính màu trong suốt, 2 chiếc pin tiểu, 1 tờ giấy trắng dán trên tầm gỗ phẳng. III. Hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ 8ph?1: Phát biểu định luật truyền thẳng ámh sáng. ?2 : Chữa bài 4.2 2.Bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng(15ph) Hoạt động của gv Hoạt động của hs nội dung ?GV yêu cầu HS quan sát - Hs quan sát và I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương h5.2 nêu mục đích làm thí nêu dụng cụ để phẳng. nghiệm này? tiến hành tn. 1/ ảnh của một vật tạo bởi gương ? Dụng cụ và cách tiến hành - HS quan sát ảnh phẳng có hứng được trên màn thí nghiệm này như thế nào? của chiếc pịn trong chắn không? gương - Hs trả lời C1 * Kết luận1: ảnh của một vật tạo - Yêu cầu hs trả lời C1 bởi gương phẳng không hứng - Yêu cầu hs hoàn thành - Hs hoàn được trên màn chắn ,gọi là ảnh ảo. kết luận. thành phần .... Kết 2/ Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? - Yêu cầu hs tiến hành tn luận. *Kết luận 2: Độ lớn của ảnh của h5.3 và trả lời độ lớn của ảnh. - Hs tiến hành một vật tạo bởi gương phẳng bằng tn và trả lời. độ lớn của vật. -. Yêu cầu hs hoàn thành kết luận.. -. Hs tiến hành tn. GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết cách bố trí thí nghiệm h5.3? và tiến hành thí. 3/ So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.. *Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nghiệm? nó tạo bởi gương phẳng cách ? Đánh dấu vị trí của vật đến gương và vị trí của ảnh đến và trả lời c3 , rút gương một khoảng bằng nhau. gương đo 2 khoảng cách ra kết luận. trên? Chú ý: ảnh và vật đối xứng nhau qua gương. Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng(5ph).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Yêu cầu HS làm câu C4? - Hs thưc hiện C4 GV hướng dẫn HS làm C4 theo hướng dẫn C4: của giáo viên +Vẽ ảnh S’ đối xứng với S qua gương. + Vẽ 2 tia phản xạ IR và IM ứng với 2 tia tới SI và SK. + Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tai S’ . + Mắt đặt trong khoảng IR và IM sẽ nhìn thấy S’ .. II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng. + Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua S’. + ảnh của một vật là ảnh của tập hợp tất cả các điểm trên vật. S. (10ph) 1 HS lên bẳng vẽ cấc HS khác vẽ vào vở.. N’. R’. R. I K S. Hoạt động 3: Vận dụng ? Yêu cầu HS làm C5? vẽ theo tính chất của ảnh chứ không cần áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ bằng bút chì vào vở nếu sai còn sửa lại. Gvnhận xét cho điểm.. N ’. III/ Vận dụng: C5: Kẻ AH và BK vuông góc với mặt gương rồi lấy HA’ đối xứng với AH ( HA’ = HA)và KB’ đối xứng với KB ( KB’ = KB) thì A’B’ chính là ảnh của AB. A B B’. GVyêu cầu HS giải đáp thắc mắc của bé lan trong câu chuyện ở đầu bài bằng hình vẽ?. - Hs giải thích C6. K. H A’. C6: Giải thích : Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng, tức là ở dưới mặt nước.. IV – Kiểm tra đánh giá 4ph Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? V- Hướng dẫn học ở nhà( 2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập5.1 đến 5.4 SBT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp Ngày soạn Ngày giảng Tiết Sĩ số Vắng 7A1 7/09/2013 7A2 7A3 Bài 6: Tiết 6 THỰC HÀNH VẼ VÀ QUAN SÁT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. - Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Kĩ năng: Bố trí thí nghiệm, vẽ hình, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong thực hành II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Gương phẳng 2.Học sinh: Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 cái bút chì , 1 thước đo độ , 1 thước thẳng. Cá nhân: Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1: Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng? HS2: giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng? GV kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm của HS. 2.Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh( 5ph). Hoạt động của gv. Hoạt động của Nội dung học sinh - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của - Học sinh đặt I. Chuẩn bị học sinh. dụng cụ trên bàn. - Gương phẳng - bút chì - thước đo độ - Mẫu báo cáo thực hành. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (13ph) GV chia nhóm thực hành, yêu - Các nhóm tiến 1/ Xác định ảnh của một vật cầu Hs làm việc theo nhóm. hành thí nghịêm, tạo bởi gương phẳng. GV yêu cầu HS đọc C1 SGK từng cá nhân vẽ nêu dụng cụ và cách tiến hành thí vào vở trong + Dụng cụ: nghiệm? từng trường hợp. + Bố trí thí nghiệm: + Vẽ lại vị trí của gương và bút chì. a/ ảnh song song và cùng chiều với vật.. -ảnh song song và ngược chiều với vật.. b/ Vẽ lại vào vở ảnh của bút chì trong 2 trường hợp trên. Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng( 15ph) - Yêu cầu hs tiến hành tn theo - Hs tiến hành tn 2/ Xác định vùng nhìn thấy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhom câu C2 và C3. theo nhóm và theo hướng dẫn của gv.. của gương phẳng: + Các nhóm làm thí nghiệm đánh dấu vùng quan sát được. + Để gương ra xa đánh dấu vùng quan sát. + So sánh 2 vùng vừa quan sát được. * Di chuyển gương ra xa mắt thì bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm.. IV- Kiểm tra đánh giá (5ph) -Thu báo cáo thực hành -Thu dọn dụng cụ thực hành . - Nhận xét thái độ ý thức học tập của cá nhân và của các nhóm Hướng dẫn học ở nhà( 1ph) Về nhà đọc trước bài 6. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 27/09/2013 Bài 7. Tiết 7 GƯƠNG CẦU LỒI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước. - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. 2. kĩ năng: Làm thí nghiệm. 3. Thái độ : Yêu thích môn học ,khám phá thế giới xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Gương cầu lồi, gương phẳng, cây nến 2.Học sinh: Mỗi nhóm 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước vớ gương cầu lồi.2pin tiểu . III. Hoạt động dạy- học: 1. kiểm tra kiểm tra 15 phút câu 1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Đáp án Câu 1 3đ Câu 2Vẽ ảnh của một vật trước gương phẳng? Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương. - Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 2 A. B. 4đ A H. A’. K. B’. 3đ 2.bài mới Hoạt động 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi (10 ph) ? Yêu cầu hs quan sát h7.1 nêu - Hs quan sát và nêu I/ ảnh của một vật tạo bởi mục đích, dụng cụ, cách tiến dụng cụ tn và cách gương cầu lồi. hành thí nghiệm này ? tiến hành tn. 1/ Quan sát ? Trước khi làm thí nghiệm hãy Dự đoán: ảnh nhỏ hơn vật dự đoán xem ảnh của cây nến Là ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn - Hs đưa ra dự đoán. vật hay lớn hơn vật, là ảnh thật hay ảnh ảo? GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm - Các nhóm nhận quan sát? dụng cụ và tiến hành. 2/ Thí nghiệm kiểm tra - Gv hướng dẫn hs làm tn. - Các nhóm tiến ? Qua quan sát và làm thí hành theo nghiệm kiểm tra hãy cho biết hướng dẫn của ảnh của một vật tạo bởi gương gv. 3/ Kết luận: ảnh của một vật cầu lồi có những tính chât gì? tạo bởi gương cầu lồi có ? Vậy vùng nhìn thấy của những tính chất sau đây: gương cầu lồi và vùng nhìn - Đại diện nhóm trả - Là ảnh ảo không hứng thấy của gương phẳng có gì lời câu hỏi của gv. được trên màn chắn khác nhau không ? Cách quan - ảnh nhỏ hơn vật . sát như thế nào? Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (13ph).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Để xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi thì ta có thể làm theo phương án nào? ? Cách quan sát như thế nào? GV yêu cầu HS quan sát trên các ô giấy đã kẻ sẵn cho nhanh và chính xác hơn. ? So sánh vùng nhìn thấy của 2 gương ? rút ra kết luận.. HS: So sánh vùng nhìn thâý của gương phẳng và gương cầu lồi. GV yêu cầu HS làm C3, C4 làm việc cá nhân. GV: Hướng dẫn HS cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Gương cầu lồi có thể coi như gồm nhều gương phẳng nhỏ ghép lại vì thế khi vẽ ảnh thì vẽ theo định luật phản xạ ánh sáng như gương phẳng. - Hs trả lời C3 và C4. -. rút ra kết luận.. nghe và vẽ ảnh. II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Vì vậy giúp cho người lài xe nhì được khoảng rộng hơn ở đằng sau. C4: Gương cầu lồi đặt ở những chỗ đường gấp khúc này giúp cho Người lái xe nhìn thấy người, xe cộ, các vật cản bên đường bị che khuất để tránh tai nạn. * Cách vẽ ảnh tạo bởi gương cầu lồi. + Chùm tia phản xạ là chùm phân kì + ảnh S’ là ảnh ảo IV – Kiểm tra đánh giá: (5ph) Làm bài tập sách bài tập V – Dặn dò ( 1ph) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập7.1 đến 7.4 SBT - làm thêm ở sách bài tập vật lý nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 6/10/2013. Bài 8. Tiết 8 GƯƠNG CẦU LÕM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và trong kĩ thuật 2. Kĩ năng: Bố trí thí thí nghiệm quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm, quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm 3. Thái độ : Trung thực hợp tác nhóm. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:Gương phẳng, gương cầu lõm 2.Học sinh: Mỗi nhóm : 1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm, 2pin tiểu, 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được, 1 đèn pin để tạo chùm sáng song song và phân kì. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 5ph - Nêu đặc điểm của Gương cầu lồi. Làm bài tập 7.1 - Học sinh 2 làm bài tập 7.3..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm (13ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh Cho học sinh quan sát một I/ ảnh tạo bởi gương cầu lõm gương cầu lồi và một gương cầu * Thí nghệm lõm. Yêu cầu học sinh nhận xét sự giống và khác nhau của hai gương. - Học sinh quan sát Nêu câu hỏi: Ảnh của một vật nx và trả lời. *NX: - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có giống - Lớn hơn vật với ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không ? * NX: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. * Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Hoạt động 2:Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm (12p) - Nghiên cứu sự phản xạ của một II/ Sự phản xạ ánh sáng số chùm tia tới trên gương cầu trên gương cầu lõm. lõm. Chùm tia tới song song; 1) Đối với chùm tia tới song chùm tia tới phân kì. song C3: Đối với chùm tia tới song * Kết luận: Chiếu một chùm song, quan sát chùm tia phản xạ - Hs trả lời và hoàn tia tới song song lên một xem nó có đặc điểm gì ? thành kết luận. gương cầu lõm, ta thu đợc một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. C4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật. Hãy - Học sinh giải giải thích vì sao vật đó lại nóng thích. lên ? - Gv chuẩn lại kiên thức C4 C5: Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu - Nghe và ghi vở. được chùm phản xạ là một chùm sáng song song ? - Hs giải thích và tìm ra kết luận. Hoạt động 3 Vận dụng. C4: Mặt trời ở xa chùm tới gương là chùm song song do đó chùm sáng phản xạ hội tụ tại vật làm cho vật nóng lên. ( vì mặt trời có nhiệt năng). 2) Đối với chùm tia phân kì: * Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ đặt ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song ( 8p).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV yêu cầu HS các nhóm đọc thông tin mục III SGK trang24 thực hành và trả lời câu C6? ? Muốn thu được chùm sáng hội tụ thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương. như thế nào?. - đọc và trả lời C6. - Đọc và trả lời C7. III/ Vận dụng C6: Pha đèn pin là một gương cầu lõm nên khi xoay pha đến một vị trí thích hợp thì ta sẽ thu đươc một chùm sáng song song từ pha đèn chiếu ra. C7: Bóng đèn ra xa để tạo ra chùm tia tới gương là chùm song song sẽ cho chùm phản xạ tập chung tại một điểm.. IV – Kiểm tra đánh giá (5ph) Cho học sinh làm bài tập vận dung. So sánh ảnh tạo bởi gương cầu lõm với gương phẳng, gương cầu lồi V- Dặn dò 1ph - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 8.1 đến 8.4 SBT trang 9 - Chuẩn bị bài tổng kết chương I Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 10/10/2013. Bài 9. Tiết 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương 2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Giá quang học, các loại gương, bảng trò chơi ô chữ. 2. Học sinh: - Nến, đèn pin, màn ảnh III. Hoạt động day - học: 1. Kiểm tra: (5 phút) Câu hỏi: So sánh sự tạo ảnh của 1 vật tạo bởi các gương? Đáp án: - Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn - Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 1: Trả lời phần tự kiểm tra. Hoạt động của gv GV: nêu hệ thống các câu hỏi. Hoạt động của hs HS: suy nghĩ và trả. để học sinh tự ôn tập. lời các câu hỏi trên. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra - Nghe và ghi vở kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.. Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời C1 GV: gọi học sinh khác nhận xét,. HS: suy nghĩ và trả lời C1 HS: nhận xét, bổ. 10ph. Nội dung I/ Tự kiểm tra: 1- C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. 2- B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 3- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 4- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. 5- Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng là ảnh ảo. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. 6- Giống là ảnh ảo. Khác: ảnh tạo bỡi gương phẳng lớn hơn ảnh tạo bỡi gương cầu lồi. 7- Khi vật ở gần gương cầu lõm thì cho ảnh ảo, ảnh này lớn hơn vật. 8- Ảnh ảo tạo bỡi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, bằng vật. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn, bằng vật. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, bằng vật. 9- Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước. 15ph II. Vận dụng. C1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.. xung cho câu trả lời của ban - Nghe và ghi. vở - Yêu cầu hs trả lời C2 GV: gọi học sinh khác nhận HS: suy nghĩ và trả xét, lời C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung. HS: nhận xét, bổ xung cho câu - Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời của bạn làm C3 - Nghe và ghi GV: Tổng hợp ý kiến và đưa vở ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. - nghe và ghi vở Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ - Yêu cầu hs thực hiện trò chơi GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc. HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.. IV – Kiểm tra đánh giá ( 5ph) - - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Nhận xét giờ học. V- Dặn dò (1ph) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.. S2. S ’2. S1. s’1. - C2: Giống nhau: ảnh là ảnh ảo. Khác nhau: ảnh tạo bỡi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bỡi gương phẳng, ảnh tạo bỡi gương phẳng nhỏ hơn ảnh tạo bỡi gương cầu lõm. C3: An. Thanh Hải Hà An x x Thanh x x Hải x x x Hà x 10ph III. Trò chơi ô chữ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 17/10/2013. Tiết 10:. KIỂM TRA 1 TIẾT. I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm khi nào ta nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh cuả một vật tạo bởi gương phẳng … 2. Kĩ năng: - Biết vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong khi làm bài. II) Đề bài: 1/ Hình thức : Trắc nghiệm KQ + TNtự luận 2/ Tỉ lệ: 20% trắc nghiệm, 80% Tự luận III- Ma trận đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1.Nhận Nhìn thấy một Đặc điểm của biết ánh vật khi có ánh nguồn sáng, vật sángsáng từ vật đó sáng. nguồn truyền vào sáng mắt ta. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 2. Định Nhận biết luật phản được góc tới xạ ánh bằng góc phản sáng. xạ Số câu 1 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Số điểm Tỉ lệ % 3. Gương phẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Gương cầu lồi. 0,5 5%. 0,5 5% Vận dụng tính chất ảnh ảo , ảnh lớn bằng vật, khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương. 1 5 50%. Nhận biết được ảnh qua gương cầu lồi.. Biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Gương cầu lõm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 5,0 50%. ứng dụng gương cầu lồi tạo ra vùng nhìn thấy rộng 1 0,5 5% Nêu dược ứng dụng chính của gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm. 1 3 30% 1 1. 2. 1. 1,0. 0,5. 0,5. 10%. 5%. 5%. 1 0,5 5%. 1. 1 3 30% 7. 3,0. 5. 10. 30%. 50%. 100%. Đề bài Phần I (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong mỗi câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1- Mắt ta nhìn thấy một vật khi ? A. Vật được chiếu sáng. B. Mắt ta phát ra các tia sáng lên vật. C. Mắt ta hướng vào vật. D. Có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. Câu 2- Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng. C. Phản chiếu ánh sáng D. Chiếu sáng các vật xung quanh. Câu 3- Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới có số đo là 400 thì khi đó số đo của góc tới là : A. Là một góc vuông. B. 600 C. 400 D. 1200 Câu 4-Các vật nào sau đây là gương cầu lồi A.Kính chiếu hậu gắn trên ô tô. B.Kính hậu gắn trên xe máy. C.Gương được đặt trên gốc của những đoạn đường gấp khúc. D. Các câu A,B,C đều đúng. Phần II (8 điểm): Câu 2(3 điểm)Hãy giải thích vì sao người ta có thể dùng một thiết bị bằng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Câu 3 (5 điểm) Một vật sáng AB đặt trước mặt gương phẳng như hình vẽ, góc tạo bởi vật và mặt gương là 300. Hãy: A B a- Vẽ ảnh A/B/ của vật AB tạo bởi gương. / / b- Tìm góc tạo bởi ảnh A B và mặt gương. 300 ( Vẽ ảnh trực tiếp vào hình bên ). I. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: (2 điểm ) CÂU 1 2 3 4 Ph.án D B C D đúng Phần II : (8điểm ). Bài/câu Đáp án Câu 1 : Vì ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm là những tia tới song song tới gương gặp mặt phản xạ của gương cho một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương Điểm đó tập trung ánh sáng tại một điểm và đặt vật tại đó vật sẽ nóng lên Câu 2 a.. A. Điểm 3đ. 3đ. B 300. I.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B’ A’ b.. - Góc tạo bởi ảnh A/B/ với gương bằng 300. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 25/10/2013. Chương II Bài 10. Tiết 11. ÂM HỌC NGUỒN ÂM. I.Mục tiêu 1.Kiến thức Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống 2.Kĩ năng Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc đểm của nguồn âm là dao động. 3.Thái độ : yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: một âm thoa, một cốc thủy tinh, 7 ống nghiệm. 2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 sợi dây cao su, 1dùi trống và trống,1âm thoa và búa cao su ,1 tờ giấy , 1 mẫu lá chối. Cả lớp : 1cốc không 1 cốc có nước III.Hoạt động dạy học 1. kiểm tra(không kiểm tra) 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết nguồn âm (8ph) Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi bảng HS Yêu cầu HS đọc thông báo Đọc phần đầu I . Nhận biết nguồn âm của chương chương 2 C1: Chương âm học nghiên Đọc phần mở Vật phát ra âm gọi là nguồn âm . cứu các hiện tượng gì? bài SGK và nêu Yêu cầu HS nghiên cứu vấn đề nghiên và nêu mục đích của bài. cứu: âm thanh Yêu cầu HS trả lời C1 được tạo ra như GV thông báo : Vật phát ra thế nào? âm gọi là nguồn âm. HS đọc SGK , C2: Một số nguồn âm : trống ,đàn ghi ta, Yêu cầu HS cho ví dụ về trả lời C1 . đàn bầu… nguồn âm . HS làm việc cá nhân trả lời C2 Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm . (20 ph) Yêu cầu HS làm TN1 II.Các nguồn âm có chung đặc đểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (hình 10.1) Làm TN1 Vị trí cân bằng của dây cao su là gì ? - Hs trả lời Cho HS làmTN bằng cách gõ vào mặt trống GV cho HS làm TN 2 (hình 10.2) Phải kiểm tra như thế nào để biết mặt trống có rung động không ?. C3: Dây cao su dao động ( rung động ) và âm phát ra . C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm . Thành cốc thuỷ tinh có rung động .. Làm TN 2 - Hs trả lời. Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động . C5: Âm thoa có dao động . Kiểm tra bằng cách sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy dao động .. Gv cho HS làm TN 3 (hình 10.3) Qua các TN trên hãy rút ra kết luận . Hoạt động 3: Vận dụng. Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động .. Làm TN 3 - Hs trả lời. 10ph. III.Vận dụng C6: HS trả lời C7: HS trả lời Yêu cầu HS trả lời HS thảo luận C8: Kiểm tra bằng cách dán vài tua dấy C6,C7,C8, C9 nhóm trả lời mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung các câu hỏi các động. câu Từ C6 đến C9: Gv gọi học sinh trả lời sau C9. a) Ống nghiệm và nước trong ống đó lần lượt nhận xét. nghiệm dao động b) Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất . c) Cột không khí trong ống dao động . d) Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất , ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất . IV – Kiểm tra đánh giá (5ph) - Thế nào được gọi là nguồn âm? Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. V – Dặn dò (1 ph) - Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5.SBT. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn 2/11/2013. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 11. Tiết 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. - Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng) âm thấp ( âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm. 2. Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm để hiểu được tần số là gì. 3. Thái độ: Trung thực cẩn thận, khéo léo khi làm thí nghiệm II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - Một đĩa phát âm mô tơ, một miếng phim nhựa, một lá thép mỏng, một hộp gỗ. - Bảng phụ ghi bảng1 trang31. 2. Học sinh: Cả lớp: một giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn chiều đà 20 cmvà 40 cm, đồng hồ bấm dây. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(5ph): Các nguồn âm có đặc điểm nào giống nhau? Chữa bài 10.1, 10.2. 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm khái niệm tần số ( 10 ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh ? Quan sát h11.1 cho biết - Hs quan sát và I/ Dao động nhanh chậm- tần số mục đích, dụng cụ, cách trả lời câu hỏi 1/ Thí nghiệm1: tiến hành thí nghiệm? của giáo viên. 2/ Bảng kết quả: Chú ý: Cách xác định một Con Con lắc Số dao Số dao dao động, góc lệch giữa 2 lắc nào dao động động con lắc so với vị trí ban đầu động nhanh trong trong 1s phải bằng nhau. con lắc nạo 10s GV yêu cầu 2 HS lên bảng dao động làm thí nghiệm cả lớp chia - 2 hs lên bảng chậm làm 2 tổ cử người theo dõi thực hiện. a chậm 10 1 số dao động của 2 con lắc b nhanh 20 2 trong 10s. Trong một thời gian vật thực hiện nhiều ? Yêu cầu các nhóm điền dao động ta nói vật dao động nhanh và kết quả vào bảng SGK. - Học sinh trả ngược lại ? Dựa vào bảng hãy cho lời câu hỏi của - Số dao động trong một giây gọi là tần biết con lắc nào dao động giáo viên. số. nhanh hơn con lắc nào dao - đơn vị tần số là: Héc ( Hz) . động chậm hơn? Nhận xét: Dao động càng nhanh( hoặc ? Hãy tính số dao động của chậm) tần số dao động càng lớn (hoặc con lắc trong 1s? nhỏ). ? tần số là gì? đơn vị tần số? - nhận xét và ? Dựa vào bảng trên hãy ghi vở. cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? ? Qua thí nghiệm trên ta rút.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ra nhận xét gì? ? Dao động nhanh ( chậm ) có mối liên hệ như thế nào với âm phát ra? Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm 20ph ?Quan sát h11.2 và thông II/ âm cao ( âm bổng) âm thấp ( âm tin SGK nêu dụng cụ và - Hs quan sát và trầm) cách tiến hành thí nghiệm? trả lời câu hỏi 1/ Thí nghịêm2: ? Làm TN này nhằm MĐ gì của giáo viên. khi làm thí nghiệm cần - Hs tiến hành C3: Phần tự do của thước dài dao động phải chú ý điều gì? thí nghiệm theo chậm âm phát ra thấp, phần tự do của ? Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra câu C3? giáo viên. cao. ? Nêu cách THTN h11.3? - Hs hoàn thành 2.Thí nghiệm3: ? Khi thí nghiệm cần phải C3. Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm) chú ý điều gì? ( thay đổi tần số dao động càng lớn ( nhỏ) âm phát vận tốc đĩa quay) HS: Giữ chặt lá ra càng cao ( thấp) ? Yêu cầu HS đìên vào thép. C4? - Hs tiến hành ? Qua 3 thí nghiệm trên ta thí nghiệm theo rút ra kết luận gì? yêu cầu của GV yêu cầu HS làm thí giáo viên. nghiệm trả lời - Hs trả lời câu ? Vì sao âm phát ra từ hàng hỏi của gv lỗ gần vành đĩa lại cao hơn - Nhân xét và hàng lỗ gần tâm đĩa? ( Số ghi vở. lỗ trên hàng gần vành nhiều hơn số lỗ trên hàng gần tâm đĩa do đó miếng bìa dao động nhanh hơn và phát ra âm cao hơn.) Hoạt động 3: vận dụng 5ph GV yêu cầu HS làm C5, - Hs hoạt động III/ Vận dụng: C6. hoạt động cá nhân. cá nhân C5: Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6: Dây đàn chùng âm phát ra thấp tần số nhỏ, dây đàn căng âm phát ra cao tần số lớn. IV – Kiểm tra đánh giá ( 4ph) Nêu thế nào gọi là tần số? Dao động thế nào gọi là âm cao, âm thấp? V – Dặn dò (1ph) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 11.1 đến 11.5 SBT - Làm thêm ở sách bài tập vật lý nâng cao 7.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lớp Ngày soạn Ngày giảng Tiết Sĩ số Vắng 7A1 09/11/2013 7A2 7A3 Bài 12. Tiết 13 ĐỘ TO CỦA ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. - So sánh được âm to, âm nhỏ.. 2. Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm để hiểu được khái niệm về biên độ dao động, độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào bịên độ dao động. 3. Thái độ: Trung thực nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Một trống, dùi, con lắc bấc, giá TN, lá thép mỏng. Bản phụ ghi bảng 1 trang 34 SGK 2. Học sinh: Mỗi nhóm: - Một trống, dùi, con lắc bấc, giá TN, lá thép mỏng. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (15ph) Tần số là gì? đơn vị tần số? Khi nào âm phát ra cao? khi nào âm phát ra thấp? Trong 15 s một lá thép thực hiện được 4500 dao động .Hỏi tần số dao động của lá thép là bao nhiêu? Đáp án - Số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc Hz. - Âm phát ra cao khi tần số dao động của nó càng lớn. - Âm phát ra thấp khi tần số dao động của nó càng nhỏ. - Tần số dao động của lá thép là 4500 : 15 = 300 Hz 2. Bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu về biên độ dao động , mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra (16 ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh Hoạt động 1: Nghiên cứu về biên độ dao động , mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra 23ph ? Quan sát h12.1 cho biết - Hs quan sát I. Âm to, âm nhỏ biên độ dao động. mục đích, dụng cụ, cách tiến và nêu mục 1/ Thí nghiệm1: hành thí nghiệm? đích thí nghiệm 2/ Bảng kết quả: GV yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ làm thí nghiệmvà báo cáo kết quả vào bảng 1 Cách làm Đầu âm phát ra trang 34 SGK? thước dao thước to hay nhỏ. ? Có phương án thí nghiệm động dao đông nào khác để minh hoạ cho kết - Hs sinh tiến mạnh hay quả trên hay không?( kéo dây hành và quan yếu. cao su) sát hoàn thành a, Nâng đầu mạnh to GV khoảng cách từ vị trí kéo câu. thước lệch thước lên so với vị trí cân nhiều bằng gọi là biên độ dao động. b, nâng đầu yếu nhỏ vậy thế nào là biên độ dao thước lệch ít động? - Hs hoàn - Độ lệch lớn nhất của vật dao dộng ? Yêu cầu HS chọn từ thích thành C2 so với vị trí cân bằng của nó được hợp điền vào C2. gọi là biên độ dao động ? Để kiểm tra xem âm phát ra - Đầu thước lệch ra khỏi vị trí cân và biên độ dao động có mối bằng càng nhiều ( ít) biên độ dao quan hệ như thế nào ta làm động càng lớn ( nhỏ) âm phát ra càng thí nghiệm 2. to( nhỏ) Nếu có một cái dùi trống, một - Hs tiến hành Thí nghiệm2: cái trống, một quả cầu bấc thí nghiệm 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> treo trên sợi dây em hãy nêu quan sát và trả phương án làm thí nghiệm lời. kiểm tra nhận xét trên? GV yêu cầu 1 HS nhắc lại phương án làm thí nghiệm HS: Nhận dụng cụ làm thí nghiệm theo nhóm quan sát thí nghiệm nvà lắng nghe âm phát ra để nhận xét. ? Biên độ quả bóng lớn nhỏ dẫn đến mặt trống dao động như thế nào? - Hoàn thành GV yêu cầu HS chọn từ thích C3. hợp điền vào câu C3? - Hoàn thành ? Rút ra được kết luận gì? kết luận ? độ to của âm có đơn vị là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to của một số âm ? Yêu cầu HS đọc thông tin -hs đọc thông SGK độ to của âm là gì? kí tin sgk hiệu như thế nào? ? Người ta dùng máy đo để -Trả lời câu hỏi đo được độ to của một số âm của giáo viên ở bảng2/35SGK. ? Tiếng nói chuyện bình thường bằng bao nhiêu dB? HS : Nói độ to của âm bằng bao nhiêu chuyện bình thì làm đau tai? thường là 40dB ≥130 dB th× lµm ®au tai Hoạt động 3: Vận dụng GV yêu cầu HS làm C4, C5, -Hs hoạt động C6, C7 trang 36 SGK hoạt cá nhân trả lời động cá nhân.. 3. Kết luận: âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.. 5ph II/ §é to cña mét sè ©m. * Độ to củat âm đợc đo bằng đơn vị §Ò xi Ben( kh: dB). 5ph III/ Vận dụng: C4: Tiếng đàn to biên độ dao động lớn. C5: Dây đàn bị lêch nhiều thì biên độ dao động lớn. C6: âm to biên độ dao động của màng loa lớn và ngược lại. C7: 50 đến70 dB. GVyêu cầu HS đọc phần có - Hs đọc thể em chưa biết. IV – Kiểm tra đánh giá ( 3ph) - Khi nào âm phát ra to, nhỏ? - Độ to của âm đực đo bằng đơn vị nào? V – Dặn dò. (1 phút) - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 12.1 đến 12.6.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 23/11/2013. Bài 13. Tiết 14 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I.Mục tiêu 1.Kiến thức Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn ,lỏng ,khí. 2.Kĩ năng Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? Tìm ra phương án TN để CM được càng xa nguồn âm , biên độ dao động âm càng nhỏ âm càng nhỏ. 3.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập.Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 2 trống +dùi , 2 con lắc bấc ,1 nguồn phát âm. 2. Học sinh: mỗi nhóm 2 trống con + dùi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III.Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5ph) Độ to của âm phụ thuộc vào ngồn âm như thế nào? Đơn vị đo độ to của âm ? làm bài tập 12.1; 12.2 2. Bài mới GV Âm đã truyền đến tai người nghe qua những môi trường nào? Hoạt động 1: Nghiên cứu môi trường truyền âm trong chất khí, rắn , lỏng, chân không. ( 22 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh Yêu cầu HS nghiên cứu I.Môi trường truyền âm. làm TN 1 SGK. Cá nhân HS 1.Sự truyền âm trong chất khí. GV hướng dẫn HS : cầm nghiên cứu TN 1 C1: Hiện tượng xảy ra với quả cầu bấc tay trống 1 tránh âm truyền trong SGK. treo gần trống 2 : rung động và lệch ra qua chất rắn . Trống 2 đặt Chuẩn bị TN1 khỏi vị trí ban đầu . hiện tượng đó trên giá đỡ. theo nhóm, tiến chứng tỏ âm truyền từ mặt trống thứ Hướng dẫn HS thảo luận hành TN nhất đến mặt trống thứ hai . kết quả theo 2 câu hỏi C2: Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao C1,C2 - Hs thảo luận và động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ trả lời C1,C2 nhất. - Nghe và ghi vở GV chốt lại câu trả lời đúng. Kết luận : Độ to của âm càng giảm(tăng) khi càng ở xa (gần) nguồn âm ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Yêu cầu HS đọc TN 2, bố trí TN như hình 13.2. Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi. Âm truyền đến tai qua những môi trường nào ? Trong chân không âm có thể truyền qua được không ? Gv giới thiệu TN hình 13.4 Qua các TN trên em rút ra được kết luận gì? Ở trong nhà ta nghe được âm đài phát thanh truyền từ loa công cộng đến tai ta sau âm phát ra từ đài phát thanh ở trong nhà , mặc dù cùng là 1 chương trình . Tại sao lại có hiện tượng đó ? Âm truyền có cần thời gian không ? Âm truyền nhanh nhưng có cần thời gian không ? Trong môi trường vật chất nào âm truyền nhanh nhất ? Tại sao trong TN 2, bạn đứng không nghe được âm, mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe được âm ? Tại sao trong nhà nghe thấy tiếng đài trước loa công cộng. HS nghiên cứu TN , làm TN theo nhóm. - Hs đọc và trả lời câu hỏi. HS quan sát TN 3 trả lời câu hỏi của GV.. Âm truyền nhanh vẫn cần thời gian .. 2. Sự truyền âm trong chất rắn . C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn. 3.Sự truyền âm trong chất lỏng . C4: Âm truyền đế tai qua môi trường rắn ,lỏng ,khí. 4.Âm có thể truyền được trong chân không hay không ? C5: TN hình 13.4 chứng tỏ âm không truyền qua chân không. Kết luận : Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn ,lỏng , khí và không thể truyền qua chân không . Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ. C6: Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn vận tốc truyền âm trong thép và lớn hơn trong không khí.. Gỗ là vật rắn truyền âm tốt hơn , nhanh hơn không khí. Vì quãng đường từ loa công cộng đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm đến tai dài hơn .. Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu Hs trả lời C7, - Hs thực hiện cá C8.C9,C10 nhân Củng cố : Môi trường nào truyền âm ? môi trường nào Suy nghĩ trả lời . không truyền âm ? Môi trường nào truyền âm tốt nhất ?. ( 10ph) II.Vận dụng C7: Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường không khí C8: khi đánh cá , người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Điều đó chứng tỏ nước đã truyền được tiếng động đến tai cá. C9: vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo , mũ giáp bảo vệ . IV – Kiểm tra đánh giá (5 ph) - Âm truyền qua được những môi trường nào? - trong chân không có truyền âm không? Làm bài tập 13 .1 SBT V - Hướng dẫn về nhà : (2ph) Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc phần “có thể em chưa biết ” Làm bài tập 13.2 đến 13.5.. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn 29/11/2013. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 14. Tiết 15 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I.Mục tiêu 1.Kiến thức Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang . Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. 2.Kĩ năng Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN. 3.Thái độ : Nghiªm tóc trong häc tËp. Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: tranh 15.1 sgk. 2. học sinh: Nội dụng bài 15 III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra (15ph) Tần số là gì? đơn vị tần số? Khi nào âm phát ra cao? khi nào âm phát ra thấp? Trong 15 s một lá thép thực hiện được 4500 dao động .Hỏi tần số dao động của lá thép là bao nhiêu? Đáp án - Số dao động trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc Hz. - Âm phát ra cao khi tần số dao động của nó càng lớn. - Âm phát ra thấp khi tần số dao động của nó càng nhỏ. - Tần số dao động của lá thép là 4500 : 15 = 300 Hz 2. Bài mới Hoạt động 1: Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang ( 10 ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu HS đọc SGK trả lời HS đọc SGK I. Âm phản xạ -Tiếng vang câu hỏi: Âm dội lại khi gặp một mặt Em đã nghe tiếng vọng lại lời chắn là âm phản xạ. nói của mình ở đâu ? HS suy nghĩ trả lời C1: Tiếng vang trong phòng Trong nhà của mình em có các câu hỏi. rộng. Vì ta phân biệt được âm nghe rõ tiếng vang không? HS thảo luận nhóm và phát ra trực tiếp và âm truyền Tiếng vang khi nào có ? trả lời các câu hỏi. đến tường phòng rồi dội trở lại đến tai ta. C2:Ta thường nghe thấy âm thanh trong phòng kín to hơn khi ta nghe chính âm thanh đó GV thông báo âm phản xạ ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ Âm phản xạ và tiếng vang có nghe được âm phát ra , còn ở gì giống và khác nhau ? trong phòng kín ta nghe được Yêu cầu HS trả lời C1 ,C2, Hs trả lời C1,C2,C3 âm phát ra và âm phản xạ từ C3. tường cùng một lúc nên nghe to hơn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> C3: a) trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ , mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng Và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc. b) Khoảng cách giữa người nói Gv nhận xét và đưa ra kết và bức tường để nghe rõ được luận Nghe và hoàn thành tiếng vang là : vào vở 340m/s .1/30s=11,3m *Kết luận Có tiếng vang khi ta nghe thấy ( âm phản xạ ) cách ( với âm phát ra ) một khoảng thời gian ít nhất là 1/15giây Hoạt động 2: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. ( 5ph) Yêu cầu HS đọc mục II SGK HS đọc SGK II. Vật phản xạ âm tốt và vật GV thông báo kết quả TN. Ghi bài vào vở. phản xạ âm kém. Qua hình vẽ em thấy âm Những vật cứng có bề mặt nhẵn truyền như thế nào ? Trả lời câu hỏi gv. thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm Vật như thế nào phản xạ âm kém ) . tốt ? Vật như thế nào phản xạ Những vật mềm , xốp có bề mặt âm kém ? gồ ghề thì phản xạ âm kém. Yêu cầu HS vận dụng trả lời Trả lời C4 C4 : Phản xạ âm tốt : mặt C4 . gương, mặt đá hoa, tấm kim loại , tường gạch . Phản xạ âm kém : miếng xốp , áo len, ghế đệm mút , cao su xốp. Hoạt động 3: Vận dụng Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không? Tránh hiện tượng âm bị lẫn do tiếng vang kéo dài thì phải làm thế nào? Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi phần vận dụng. HS trả lời câu hỏi và ghi bài vào vở.. HS đọc các câu hỏi phần vận dụng , suy nghĩ trả lời.. ( 10ph) III.Vận dụng . C5: Làm tường sần sùi treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe được rõ hơn. C6: mỗi khi khó nghe người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp nghe được âm to hơn C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển trong 1/2 giây .Độ sâu của biển là 1500m/s.1/2s =750m. C8: a,b,d..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> IV – Kiểm tra đánh giá (4 ph) Khi nào có âm phản xạ, tiếng vang? Nêu các vật phản xạ âm tốt và kém? V - Hướng dẫn về nhà: (1ph) Học phần ghi nhớ . Làm các bài tập 14.1 đến 14.6 SBT.. Lớp 7A1. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 7A2 7A3. 02/12/2013. Bài 15. Tiết 16 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Kể tên 1 số vật liệu cách âm. 2.Kĩ năng Phương pháp tránh tiếng ồn. 3.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập.Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh vẽ to hình 15.1,2,3. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5ph) Nêu các vật liệu phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. 2 học sinh làm bài tập, 14.3 ,14.5 2. Bài mới Hoạt động 1: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (1oph) Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi bảng HS Yêu cầu HS quan sát hình I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn 15.1, 15.2, 15.3 SGK . C1: Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức HS quan sát hình Hình 15.1: tiếng ồn to nhưng khoẻ như thế nào? vẽ trả lời câu hỏi. không kéo dài nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ => không gây ô nhiễm tiếng ồn. Hình 15.2, 15.3 : tiếng ồn của máy HS hoạt động khoan , cuả chợ kéo dài gây ảnh Biện pháp nào để chống ô theo nhóm hưởng tới sức khoẻ và công việc nhiễm tiếng ồn? => ô nhiễm tiếng ồn. Kết luận : Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người. C2: Có ô nhiễm tiếng ồn b,c,d Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 15ph Yêu cầu HS đọc SGK . HS đọc SGK , trả II.Tìm hiểu biện pháp chống ô Nêu các biện pháp chống ô lời câu hỏi. nhiễm tiếng ồn. nhiễm tiếng ồn ? C3: Giải thích tại sao làm như 1.Cấm bóp còi vậy có thể chống ô nhiễm 2.Trồng cây xanh tiếng ồn? 3.Xây tường chắn , làm trần nhà , tường nhà bằng xốp , tường phủ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời C3 Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 để hoàn thành C4. Hoạt động 3:. HS thảo luận nhóm. dạ , đóng cửa… C4: a) Những vật liệu thường được dùng để ngăn chặn âm , làm cho âm truyền qua ít là : gạch , bê tong , gỗ… b) Những vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là : kính , lá cây…. Vận dụng. Gv gọi 1 số HS nêu biện pháp của mình . Cho HS trao đổi .. Yêu cầu học sinh trả lời C6. 10ph. III. Vận dụng HS vận dụng kiến C5: Những biện pháp chống ô thức đã học trả nhiễm tiếng ồn lời các câu hỏi. Hình 15.2: Trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80dB; người thợ khoan cần dung bông nút kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc … Hình 15.3: Ngăn cách giữa lớp học và chợ bằng cách đóng các cửa phòng học , treo rèm , xây tường chắn , trồng cây xung quanh ; chuyển lớp học hoặc chợ đi nơi - Hs trả lời khác … C6: Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò mổ.Đề nghị chuyển lò mổ tới nơi xa dân cư; xây tường chắn xung quanh. IV – Kiểm tra đánh giá ( 4ph) Nêu cách nhận biết ô nhiễm tiếng ồn? Nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở khu em ở? V - Hướng dẫn về nhà : (1ph) Học phần ghi nhớ. Làm bài tập 15.1, 15.2 ,15.3, 15.4, 15.6.. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 07/12/2013. Bài 16. Tiết 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG ÂM HỌC.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập ,củng cố lại kiến thức về âm thanh. 2. Kỹ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. Hệ thống hoá lại kiến thức của chương I và chương II. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: vẽ sẵn bảng trò chơi ô chữ 2. Học sinh: chuẩn bị ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong bài). 2. Bài mới Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết ( 18ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV tổ chức cho HS kiểm tra I - lí thuyết : chéo phần tự kiểm tra trong 1 .Nguồn âm là vật phát ra nhóm. HS kiểm tra phần tự âm : GV: Nguồn âm là gì ? kiểm tra 2.Tần số là số dao động GV: Tần số là gì ? Đơn vị HS: Là vật phát ra trong một đơn vị thời gian . đơn vị của tần số ? GV:Tần số dao âm là HZ động càng lớn thì vật phát ra 3.Tần số dao động càng lớn âm càng trầm hay càng thì âm phát ra càng bỏng bổng? 4. Độ to của âm được tính GV: Độ to của âm được tính bằng đơn vị dB bằng đơn vị gì ? HS: Trả lời 5. Âm truyền được trong môi GV: Âm truyền được trong trường rắn, lỏng, khí môi trường nào? HS: dB 6. ÂM không truyền được GV: Tại sao âm không trong chân không vì chân không truyền được trong môi trường HS: Rắn, lỏng ,khí không có vật chất chân không ? 7. Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi GV: Âm phản xạ là gì ? là âm phản xạ 8. - Vật phản xạ tốt như thuỷ tinh , GV: Kể một số vật phản xạ tường gạch tường xi măng… âm tốt và phản xạ âm kém ? HS: Âm dội lại khi -Vật phản xạ âm kém như xốp , GV: Hãy nêu một số biện gặp mặt chắn lụa …….. pháp chống ô nhiễm tiềng ồn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước vận dụng GV: Hướng dẫn cho học sinh HS: Giải trình tự giải phần I từng câu GV: Chấn chỉnh và cho học sinh ghi đáp án vào vở GV: Hướng dẫn họ sinh giải phần vận dung ở sgk. 25ph C1: - Dây đàn. - Phần lá bị thổi. - Cột không khí trong ống sáo. - Mặt trống. C2: c. C3: a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh ,âm phát ra to khi dây lệch.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Treo hình 16.2 lên bảng và hướng dẫn học sinh giải từng hàng - Môi trường nào không truyền được âm ? HS: Chân không , - Âm có tần số siêu âm trên 20000 Hz gọi là gì ? GV: Âm dội ngược lại gọi là gì ? GV: Đặc điểm của nguồn âm ? GV: Hiện tượng phát ra và phản xạ gọi là gì ? GV: Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là. HS: Âm phản xạ HS: Dao động HS: Tiếng vang. nhiều. Dao động của các sợi dây đàn yêu ,âm phát ra nhỏ khi dây lệch ít. b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi phát ra am cao. Dao động của các sợi dây đàn chậm khi âm phát ra thấp. C4: Âm được truyền qua không khí đến nón sau đó đến không khí và đến tai người. C5: Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường. C6: a C7: - Xây tường bêtông, cửa gắn kiếng, treo rèm để ngăn chặn âm đến tai. - Trồng cây xanh để hướng âm theo hướng khác. - Treo bảng “cấm bóp còi” ở gần bệnh viện . 1. Chân không. 2. Siêu âm. 3. Tần số. 4.Phản xạ âm 5. Dao động. 6. Tiếng vang. 7. Hạ â. IV – Dặn dò (2ph) Về nhà học sinh ôn tập 2 chương dã học để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kì I. Lớp 7A1 7A2 7A3 Tiết 18. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 07/12/2013. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Vật Lý 7 I. Lý thuyết : 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, nhìn thấy một vật?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? 3. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. 4. Thế nào là tia sáng? Kể tên các loại chùm sáng? 5. Thế nào là bóng tối? Bóng nửa tối? 6. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? 7. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? 8. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 9. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng? 10. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm? 11. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng như thế nào? 12. Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 13. Tần số là gì? Đơn vị của tần số? 14. Khi nào âm phát ra cao, thấp? 15. Biên độ dao động là gì? Khi nào âm phat ra to, nhỏ? 16. Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Và không truyền được trong môi trường nào? 17. Âm phản xạ là gì? Kể tên một số vật phản xạ âm tôt, phản xạ âm kém. 18. Ô nhiễm tiếng ồn xẩy ra khi nào? Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? II. Bài tập : 19. Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi. B. gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ.. A. 20. Một vật thực hiện 90 dao động trong 3s. Hãy tính tần số dao động của vật đó. 21. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước có tính chất gì giống và khác nhau khi đặt vật gần sát gương? 22. Một chiếc tàu dùng sự phản xạ của siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,2 giây. Tính độ sâu của đáy biển, biết vận tốc của siêu âm trong nước là 1500 m/s. 23. Trường THCS Đồng yên nằm cạnh một con đường lớn, nhiều xe cộ qua lại rất ồn ào làm cho học sinh không thể tập trung trong các tiết học. Em hãy nêu các phương án để chống ô nhiễm tiếng ồn giúp các bạn học tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 24.Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ bên). Hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương. 25.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng trong trường hợp sau : S ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Vắng..................................... Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Vắng..................................... Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Vắng..................................... Tiết ppct 18. /. / 2011 Sĩ số. /. /. / 2011 Sĩ số. /. /. / 2011 Sĩ số. /. KIỂM TRA HỌC KÌ I (Theo đề thi của phòng giáo dục). Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 29/12/2013. Bài 17. tiết 20 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác 2.Kĩ năng : Làm được các thí nghiệm sgk 3.Thái độ : Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Một thước bằng nhựa , một quả cầu bằng xốp , một giá đỡ , một mảnh tôn , một mảnh phim nhựa , một bút thử điện. 2. Học sinh: Thước nhựa. Mảnh len, vụt giấy, nilon... III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nhiễm điện (25ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh GV: Để hiểu rõ vật nhiễm điện HS; Không có hiện I. Vật nhiễm điện: như thế nào ta vào thí nghiệm 1 tượng gì GV :Bố trí thí nghiệm như hình 17.1 a và b.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV: §ưa thanh nhựa lại gần HS :Hút mảnh giấy , quả cầu mảnh giấy vụn hoặc quả cầu xốp . Hãy quan sát hiện tượng? GV: Sau đó dùng mảnh vải khô HS: Hút mảnh giấy vụn họăc quả cọ xát vào thanh nhựa và làm như trên , ta thấy có hiện tượng cầu gì ? GV: Hướng dẫn hs làm TN tương tự bằng cách thay thước HS: Hút giấy và quả cầu nhưa bằng thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ? GV: Cho hs điền những phần quan sát được vào bảng kẻ sẵn HS: Thực hiện ở sgk GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình 17.2sgk . Đầu tiên mảnh phim chưa cọ xát , ta chạm bút thử điện vào , bút thử HS : Không điện có sáng không ? GV: Dùng len cọ xát vào HS: Sáng lên mảnh phim , lấy bút thử điện chạm vào . Em h·y quan sát HS : Đọc và thảo bút thử điện như thế nào ? luận trong 2 phút GV: Bút thử điện sáng chứng tỏ điều gì? GV: Cho ghi phần “kết luận” vào vở Hoạt động 2: Vận dụng GV: Gọi 2 hs đọc C1 GV:Gọi 2 hs đọc C2 - Học sinh lần lượt GV: Vào lúc thời tiết khô ráo đọc và suy nghĩ trả ta dùng khăn để lau kính thì lời Từ C1 đến C3 thấy vẫn có bụi vải bám -Gọi hs khác nhận xét. - Gv viên kết luận. - Hs nhận xét. 1.Thí nghiệm 1: (SGK) * Kết luận : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác 2.Thí nghiệm 2: (SGK) * Kết luận : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. 15 ph II. Vận dụng : C1: Khi chải tóc lược nhựa và tóc đều nhiễm điện do đó lược nhựa kéo tóc thẳng ra C2: Khi thổi vào mặt bàn , luồn gió làm bụi bay đi . Khi cánh quạt quay nó va chạm với không khí làm cánh quạt nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi bám vào cánh quạt. - Hs ghi vở. C3:Khi lau kính thì kính bị nhiễm điện IV. Kiểm tra đánh giá ( 4 ph) Làm thế nào vật bị nhiễm điện? Khi vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác không? V . Dặn dò (1ph).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hướng dẫn hs làm bài tập 17.1 ; 17.2 SBT Học thuộc phần “ghi nhớ” SGK . Đọc phần “em chưa biết” . Làm bài tập 17.3 ; 17.4 SBT. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 05/01/2014. Bài 18. Tiết 21. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau 2. Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích 3. Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tập II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 18.4 sgk , 2. Học sinh: mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1 kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5ph ?1. Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nhiễm điện do cọ xát” ? Làm BT 17.2 SBT ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu hai loại điện tích ( 15ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh GV: Làm TN: Kẹp 2 mảnh HS: Quan sát I. Hai loại điện tích : nilong vào thanh bút chì rồi *Thí nghiệm 1: nhất lên GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Không có GV: Dùng len cọ xát vào hiện tượng gì.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> nilông .Hãy cho biết chúng hút nhau hay đẩy nhau ? *Nhận xét : GV: Dùng vải cọ xát vào 2 Hai vật giống nhau , được cọ xát như thanh nhưạ sẫm màu giống HS: Trả lời nhau thì mang điện tích cùng loại và nhau . Đặt 2 thanh này như khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy hình 18.2 . Hãy cho biết nhau . chúng hút hay đẩy ? * Thí nghiệm 2 GV: Làm TN2 HS: Quan sát Nhận xét: GV: Chúng hút hay đẩy ? trả lời Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ GV: Em hãy điền từ vào tinh khi được cọ xát thì chúng hút dấu… ở phần nhận xét ? nhau do chúng mang điện tích khác GV: Treo bảng đã kẻ sẵn HS: Thực hiện loại . phần “kết luận” lên bảng Kết luận : Có hai loại điện tích . Các Cho HS điền vào vị trí còn HS: Quan sát vật mang điện tích cùng loại thì đẩy trống ? nhau ,mang điện tích khác loại thì hút GV nêu quy ước về điện nhau . tích dương và điện tích âm HS: Đọc và C1:Mảnh vải nhiễm điện dương. GV: Tại sao chúng hút thảo luận trong Thanh nhựa nhiễm điện âm và chúng nhau ?Mảnh vải nhiễm điện 2 phút hút nhau. dương hay âm? Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử : 10ph Cho hs thảo luận phần này ở HS: Thực hiện II. Sơ lựơc về cấu tạo nguyên tử : sgk Mọi vật đều được cấu tạo từ các Mọi vật xung quanh ta đều nguyên tử. có cấu tạo từ gì ? Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân GV: Treo hình vẽ phóng mang điện tích dương . lớn hình 18.4 lên bảng và HS: Nguyên tử Xung quanh hạt nhân có các êlec trôn giảng cho hs hiểu về cấu tạo mang điện tích âm. nguyên tử HS: Hạt nhân Bình thường nguyên tử trung hoà về Ở tâm nguyên tử có gì ? mang điện điện . Mang điện gì ? dương Êlec trôn có thể dịch chuyển từ Xung quanh hạt nhân có gì HS: Các nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ GV: Tổng điện tích âm và êlectron mang vật này sang vật khác . dương bằng nhau điện âm Hoạt động 3: Vận dụng 10ph GV: Trước khi cọ xát có III. VËn dông phải mọi vật đều có điện C2: tích dương và âm hay không Hs lần lượt suy Trước khi cọ xát mỗi vật đều có điện ? nghi trả lời C2; tích dương và điện tích âm.Các điện Tại sao trước khi cọ xát các C3; C4. tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên vật không hút và đẩy ? tử. GV: Cho hs thảo luận và trả Các điên tích âm tồn tại ở các êlectrôn lời C3 chuyển động xung quanh hạt nhân. C3: Trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy vì khi đó các vật chưa nhiễm điện. Các điện tích dương và các điện.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV treo hình 18.5 SGK yêu cầu HS trả lời C4. tích âm trung hòa về điện. C4: Sau khi cọ xát thước nhựa nhận thêm êlectrôn, mảnh vải mất bớt - 1 Hs lên bảng êlectrôn.Mảnh vải nhiễm điện dương Hoàn thành do mất bớt êlectrôn. thước nhựa nhiễm C4. điện âm do nhân thêm êlectrôn. IV. Kiểm tra đánh giá (4ph) Có mấy loại điện tích? Khi nào nguyên tử mang điện tích dương, âm? V. Dặn dò (1ph) Hướng dẫn hs làm BT18.1 SBT Học thuộc lí thuyết.Làm BT 18.2 ; 18.3; 18.4 ; 18.5. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 11/01/2014. Bài 19. Tiết 22 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Mô tả được TN tạo ra dòng điện . Biết được định nghĩa về dòng điện 2.Kĩ năng : Làm và giải thích được TN ở bài này 3 . Thái độ : HS tập trung , hứng thú trong học tập II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bút thử điện , Mảnh phim nhựa đã nhiễm điện , bình ắc quy , mô hình hình 19.3 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. Đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ :(5ph) Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Khi nào vật mạng điện tích âm? 2. Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện: ( 10 ph) Hoạt động của GV Hoat động của HS Ghi bảng GV: Làm TN như hình HS: Quan sát I/ Dòng điện 19.1SGK C1: GV: Hãy điền vào chỗ trồng ở Hs: Trả lời a) Điện tích của mảnh phim câu C1 a và b? nhựa tương tự như nước GV: Quan sát hình 19.1 c và d trong bình . và hãy cho biết dòng điện đi qua HS:Giống như nước b) Điện tích dịch chuyển từ bút thử điện giống như nước ở chảy từ bình A sang mảnh phim nhựa qua bóng bình A và bình B như thế nào ? bình B đèn đến tay ta tương tự như.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV: Đèn bút thử điện ngừng sáng ,làm thế nào để nó sáng trở lại ? GV: Bút thử điện sáng lên khi các điện tích như thế nào ? GV: Gọi 2 HS lần lược đọc phần kết luận ở sgk. nước chảy từ bình A xuống bình B HS: Cần làm tấm nhựa nhiễm điện HS:Dịch chuyển qua nó. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện: GV:Những nguồn điện nào mà HS: Ắc quy , pin chúng ta thường dùng ? GV: Mỗi nguồn điện có 2 cực âm và dương GV: Đưa ra một chiếc pin GV: Đầu nào là cực dương , đầu nào HS: Quan sát là cựcâm ? GV: Phân phát dụng cụ điện HS: Trả lời cho hs mắc mạch địên như hình HS: Nhận dụng cụ và 19.3sgk thực hiện GV: Tại sao đèn sáng khi đóng công tắc K ? HS: Vì có dòng điện GV: Nếu mắc đúng mà đèn qua bóng không sáng thì ta cần kiểm tra gì Hs trả lời ? Hoạt động 3 vận dụng GV: Cho cụm từ : Đèn điện , HS: Trả lời quạt điện , điện tích dòng điện .Hãy viết 3 câu , mỗi câu có sử dụng 2 cụm từ trên ? GV: Hãy kể 5 dụng cụ dùng pin mà em biết ?. GV: Làm thế nào để Đinamô xe HS: Cần quay núm đạp làm cho bóng đèn sáng được Đinamô ?. C2: Ta phải làm cho mảnh phim nhựa nhiễm điện trở lại Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi các diện tích dịch chuyển qua nó 15ph II/ Nguồn điện 1. Các nguồn điện thường dùng Nguồn điện thường dùng là pin và ắc quy Mỗi nguồn điện có 2 cực : Cực dương và cực âm 2. Mạch điện có nguồn điện. 10ph III/ Vận dụng : C4: Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. Quạt điện quay khi có dòng điện chạy qua . Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C5: Đèn pin , diều khiển tivi, rađiô , đồng hồ treo tường , C6: Quay Đinamô và dây nói từ Đinamô tới đèn không bị đứt. IV. Kiểm tra đánh giá (4ph) Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? V. Hướng dẫn về nhà ( 1ph) Hướng dẫn về nhà :Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Làm BT 19.3 ; 19.4 ; 19.5 SBT.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Lớp Ngày soạn Ngày giảng Tiết Sĩ số Vắng 7A1 18/01/2014 7A2 7A3 Bài 20. Tiết 23 CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được Thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện trong kim loại .Lấy được một số ví vụ về chất dẫn điện , chất cách diện 2. Kĩ năng : Học sinh làm được các TN ở SGK 3. Thái độ: Học sinh hứng thú , tập trung trong học tập II. Đồ dùng dạy học 1 .GV: Các thiết bị TN như hình 20.2 SGK 2. HS: Nghiên cứu kĩ SGK III. Hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra bài cũ (5ph) Dòng điện là gì ? Hãy lấy ví dụ về một số nguồn điện một chiều mà em biết ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện -chất cách điện : (15 ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẫn điện -chất cách điện : 15ph GV: Những chất như thế HS: Là chất cho I/ Chất dẫn điện –chất cách nào gọi là chất dẫn diện ? được dòng điện đi điện : GV: Thế nào là chất cách qua Chất dẫn điện là chất cho dòng điện ? HS:Là chất không điện đi qua GV: Treo hình vẽ phóng cho dòng điện điqua Chất cách điện là chất không cho lớn hình 20.1 lên bảng HS: Quan sát dòng điện đi qua GV: Những bộ phận nào C1: - Bộ phận dẫn điện là dây dẫn được điện ? Bộ phận HS: Trả lời tóc , chốt cắm ,d©y trôc nào cách điện ? lâi d©y. GV: Làm TN như hình Bộ phận cách diện là vỏ dây dẫn , 20.2 HS Quan sát vỏ nhựa của phích cắm ,trô thuû tinh, thuû tinh ®en. GV: Vật liệu nào thì đèn C2: -Ba vật liệu dẫn điện : Thép , sáng ? Vật liệu nào thì đèn HS: Trả lời nhôm , đồng không sáng ? -Ba vật liệu cách điện : Nhựa , GV: Hãy kể một số vật thuỷ tinh , sứ liệu thường dùng để làm HS:- Vật dẫn điện.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> vật cách điện ? Vật dẫn điện ?. như : Đồng , Thép , nhôm … Vật cách điện như: Nhựa , cao su , sứ… HS: Trả lời. GV: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện ? Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại GV: Các chất được cấu tạo HS: Cấu tạo từ các như thế nào ? nguyên tử GV: Trong nguyên tử , hạt nào mang điện âm và hạt HS: Hạt nhân mang nào mang điện dương ? điện dương và GV: Treo hình vẽ phóng ªlectr«n mang điện lớn hình 20.3 lên bảng và âm . giảng cho hs hiểu sự HS: Quan sát chuyển động của các elctron GV; Treo tiếp hình vẽ 20.4 lên bảng HS: Dấu (-) là của GV:Trong hình này ,kí hiệu electron tự do còn lại nào là của các electron tự là của nguyªn tö. do ? GV:Các electron tự do này HS: Cực dương bị cực nào của pin hút ? GV: Hướng dẫn hs điền vào dấu … ở phần kết luận HS: Electron tự do ; Di chuyển Hoạt động 3: vận dung: GV: Gỗ , ruột bút chì HS: Ruột bút chì ,thanh thuỷ tinh.Vật nào dẫn được điện ? HS: Nhựa GV: Vật liệu cách điện thường dùng nhiều nhất là HS: Nhựa gì ? GV: Thép , đồng , nhựa , chất nào không có electron tự do ? IV. Kiểm tra đánh giá (4ph) Thế nào gọi là chất dẫn điện, chất cách điện? Dòng điện trong kim loại là gì? V. Hướng dẫn về nhà (4 ph) Hướng dẫn học sinh giải BT 20.1 SBT Học thuộc “ghi nhớ” SGK. C3: Khi ta ng¾t c«ng t¾c , gi÷a hai chèt cña c«ng t¾c lµ kh«ng khÝ , đèn không sáng . Vậy bình thờng kh«ng khÝ lµ chÊt c¸ch ®iÖn. :. 10ph II/ Dòng điện trong kim loại : C4: Hạt nhân mang điện dương , các ªlectron mang điện âm C5: C¸c ª lec tr«n tù do cã dÊu (-), phÇn cßn l¹i cã dÊu (+) . PhÇn nµy mang ®iÖn tÝch d¬ng . V× nguyên tử khi đó thiếu êlectrôn C6: êlectrôn tự do bị cực ©m ®Èy,cùc duơng của pin hút . KÕt luËn: C¸c ªlectr«n tù do trong kim lo¹i dÞch chuyÓn cã híng t¹o thµnh dßng ®iÖn ch¹y qua nã.. 5ph III.VËn dông C7: Ruột bút chì C8: Nhựa C9: Nhựa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Làm BT 20.2 ; 20.3 ; 20.4 ; 20.5 SBT. Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 9/02/2014. Bài 21. Tiết 24 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện .Mắc được một số mạch điện loại đơn giản . 2. Kĩ năng :Mắc được mạch điện đơn giản . 3. Thái độ : HS ổn định , tập trung , tư duy trong học tập . II. Dồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng lớn hình 21.2 và hình 19.3 SGK.Bảng phụ ghi bảng kí hiệu. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài 21 III . Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ :(5ph) GV: Dòng điện là gì ? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại ? Giáo viên nêu tình huống như ở sgk 2.Bài mới : Hoạt động 1: tìm hiểu một số kí hiệu sơ đồ mạch điện (15ph) Hoạt động của GV Hoạt động của Ghi bảng HS GV: treo bảng kí hiệu HS: quan sát I/ Sơ đồ mạch điện một số bộ phạn của sơ 1. Kí hiệu của một số bộ phận đồ mạch diện lên bảng mạch điện . GV: dựa vào bảng này HS: lên bảng vẽ em hãy vẽ sơ đồ mạch 2. Sơ đồ mach điện : điện hình 19.3 sgk C1: GV: hãy vẽ một số sơ HS: thực hiện đồ bàng cách thay đổi các vị trí kí hiệu ở C1? GV: bố trí cho mỗi nhóm một nguồn điện , HS: tiến hành một bóng đèn , một con tắc và dây dẫn . em hãy mắc sơ đồ thực như sơ đồ hình vẽ ở C2 ? GV: cho học sinh hoàn trả lại thí nghiệm vừa làm C2 ,.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> C3 : HS tự tiến hành. Hoạt động 2: tìm hiểu chiều dòng điện GV: cho học sinh đọc HS; nêu phần in phần quy ước chiều đậm ở sgk dòng điện GV:em hãy nêu quy ước về chiều dòng điện GV: treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.4 sgk lên HS: từ cực âm bảng sang cực dương GV: em hãy cho biết electron từ cực nào sang cực nào của nguồn HS: ngược nhau GV: hãy so sánh chiều này với chiều quy ước ? HS: quan sát GV: treo bảng vẽ sẵng hình 21.1 lên bảng GV: em hãy lên bảng xác định chiều của dòng điện ? Hoạt động 3: tìm hiểu bước vận dụng GV: đưa ra một chiếc HS: lên bảng đèn bin thực hiện GV: cho học sinh quan sát sơ đồ mạch điện đèn bin GV: em cho biết nguồn HS: quan sát này có mấy bin? GV: cực dương của bin được lắp phía của đầu hay cuối của đèn GV: hãy lên bảng vẽ lại HS: 2 pin sơ đồ mạch điện đền bin này bằng các kí hiệu ?. 10ph II/ Chiều dòng điện : * Quy ước : Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .. C4: Chiều dòng điện ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectron tự do trong kim loại . C5 : HS lên bảng thực hiện .. 10ph III/ Vận dụng : C6: a) Nguồn điện của đèn pin gồm 2 chiếc pin. Kí hiệu : Thông thường cực dương của nguồn lắp về phía đầu của đèn. b.. K Đ. IV - Kiểm tra đánh giá (4 ph) Nêu quy ước chiều dòng điện? So sánh quy ước về chiều dòng điện với chiều dịch chuyển của các electron tự do trong kim loại. Làm bài tập 21.1 trong sbt V – Dặn dò (1 ph) Về nhà học bài và làm bài tập trong sbt từ bài 21.2 -21.6.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 15/02/2014. Bài 22. Tiết 25. TÁC DỤNG NHIỆTVÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên .Kể một số đồ dùng phát sáng khi có dòng điện đi qua 2.Kĩ năng : Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng 3.Thái độ: Học sinh ổn định , tập trung trong học tập II. Đồ dùng dạy học : 1.GV: Hình vẽ phóng lớnn hình 22.1 và 22.2 sgk 2.HS: Nghiên cứu kĩ sgk III. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : (15ph) GV: Hãy nêu quy ước chiều dòng điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm Nguồn điện pin , 1công tắc và 1 đèn ? dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong sơ đồ? Đáp án - Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. (4 điểm). (6 điểm). 2.Bài mới : Hoạt động 1:Tìm hiểu tác dụng nhiệt ( 10ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hãy kể một số dụng HS: Bàn là , bếp cụ , thiết bị đốt nóng khi có điện , nồi cơm dòng điện chạy qua GV:Cho điện … hs lắp mạch điện thực tế như hình 22.1sgk GV: Khi đóng công tắc, HS: Thực hiện đèn có sáng lên không ? HS: Có GV: Bộ phận nào nóng khi có dòng điện đi qua ? HS: Dây tóc GV:Nhiệt độ của dây tóc HS: Khoảng 2500 lúc này là bao nhiêu ? độ HS:Vì nó chịu GV: Tại sao dây tóc bóng. Ghi bảng I/ Tác dụng nhiệt : C1: Bếp điện , bàn là , nồi cơm điện C2: Bóng đèn nóng lên có thể xác định bằng tay Dây róc đốt nóng và phát sáng Dây tóc C3: Thanh giấy bị cháy đứt Dòng điện làm mảnh giấy cháy.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> đèn thường làm bằng Vônfram ? GV: Làm TN như hình 22.2 sgk GV: Có hiện tượng gì xảy ra với mảnh giấy khi đóng khoá K ? GV: Cho hs thảo luận C4 trong 2 phút GV: Em nào trả lời được câu này ?. được nhiệt độ cao. HS: Mảnh giấy cháy HS: quan sát và trả lời HS: Trả lời. Hoạt động 2:Tìm hiểu tác dụng phát sáng : GV: Treo hình vẽ hình 22.3 HS: Quan sát lên bảng HS: Nêu cấu tạo GV: Hãy nêu cấu tạo của HS: Do lớp đèn này ? không khí giữa 2 GV: Khi đèn sáng ,hãy cho đầu dây trong biết sợi dây trong bóng sáng bóng phát sáng hay lớp không khí trong bóng sáng ? GV: Treo hình vẽ hình 22.4 HS: Quan sát lên bảng GV: Đèn này sáng là do dòng điện 1 chiều hay dòng HS: Một chiều điện xoay chiều đi qua ?. Kết luận : -. Nóng lên Nhiệt độ Phát sáng. C4: Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. mạch điện bị hở.. 10ph II/ Tác dụng phát sáng : 1. Bóng đèn bút thử điện . C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện rời nhau C6: Do chất khí trong bóng phát sáng *Kết luận : -Phát sáng 2. Đèn điốt phát quang C7 : Đè điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ bên trong đèn được nối với cực dương của pin còn bản to nối với cực âm. Kết luận : một chiều. Hoạt động 3:Tìm hiểu bước vận dụng : 5ph GV: Cho HS thảo luận C8 HS: Thảo luận III/ Vận dụng : GV: Câu nào đúng nhất ? trong 2 phút C8: E. Không có trường hợp nào GV: Cho hs thảo luận C9 HS: Câu E C9: Nối bảng kim loại nhỏ với cực GV: Vẽ hình 22.5 lên bảng A , nếu đèn sáng thì A là cực dương GV: Hãy xác định cực của HS: Lên bảng ,nếu không sáng thì A là cực âm pin và chiều của dòng điện thực hiện IV – Kiểm tra đánh giá (3ph) Nêu các tác dụng của dòng điện? V – Dặn dò (2ph) Học sinh về nhà học bài và lamg bài tập sbt từ bài 22.1 – 22.6.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3 Bài 23. Tiết 26. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 22/02/2014 TÁC DỤNG TỪ TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện . - Nêu được biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2. kĩ năng: Phân biết các tác dụng của dòng điện. 3.Thái độ : Có ý thức sử dụng an toàn điện..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, một số đinh sắt nhỏ, một bộ nguồn, một bình đựng CU SO4, 1 bóng đèn, 1khoá và dây nối. 2. Học sinh: nội dung bài học, đọc trước các thí nghiệm III. Hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ (5ph) ?1 Nêu các tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? Làm bài tập 22.2 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm điện ( 15 ph) Hoạt động của gv Hoạt động của Nội dung hs GVyêu cầu HS đọc thông tin Hs đọc thông I Tác dụng từ. SGK cho biết nam châm có tin 1/ Tính chất từ của nam châm: tính chát gì? ( hút sắt thép, có + Nam châm hút sắt, thép. 2 cực) + Mỗi nam châm có 2 cực ? Gv đưa ra một nam châm thẳng có 2 màu khác nhau tại - Hs trả lời + Hai nam châm đặt gần nhau cùng sao người ta phải sơn 2 màu - Hs nhận xét cực đẩy nhau khác cực hút nhau. khác nhau? 2/ Nam châm điện: ? Hai nam châm đặt gần nhau a/ Cấu tạo: Một dây dẫn cách điện thì hiện tượng gì sảy ra? - Hs trả lời quấn quanh một lõi sắt non. - Hs nhận xét b/ Hoạt động: Nối 2 đầu dây với 2 cực ? H23.1 là một nam châm của nguồn thì cuộn dây có lõi sắt có điện , nam cham điện có cấu khả năng làm quay kim nam châm, tạo như thế nào? - Hs trả lời hoặc hút được các vật nhỏ khác bằng ? đưa kim nam châm lại gần - Hs nhận xét sắt thép. cuộn dây hãy cho biết đầu nào của kim nam châm bị hút đầu - Hs trả lời *Kết luận: 1. ..... nam châm điện. nào của kim nam châm bị - Hs nhận xét 2. ...... tác dụng từ.... đẩy? ? Nếu đổi chiều cuộn dây hiện - Hs trả lời tượng sảy ra như thế nào? - Hs nhận xét ? Qua thí nghệm trên rút ra Ghi vở kết luận gì? * GDBVMT: Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ Hs nghe và ghi trường. vở. Các đường dây cao áp có thể gây ra xung quanh nó một điện từ trường rất mạnh những người dân sống ở gần đường dây cao thế có thể chịu ảnh hưởng của trường điện từ này dưới tác dụng của trường điện từ mạnh các vật đặt trong nó có.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> thể bị nhiễm điện do hưởng ứng có thể khiến cho tuần hoàn máu bị ảnh hưởng, căng thẳng mệt mỏi. - Để giảm thiểu tác hại này cần xây dựng lưới điện xa khu dân cư. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện 10ph ?Quan sát h23.3 nêu mục - hs quan sát II. Tác dụng hoá học. đích, dụng cụ thí nghiệm? ? Nhận xét màu 2 thỏi than - Màu đỏ nhạt khi chưa làm thí nghiệm? GV làm thí nghiệm HS quan sát hiện tượng . ? Khi đóng khoá K dung dịch đông sun phát là chất dẫn điện HS : là chất dẫn hay chất cách điện vì sao? điện vì bóng ? Sau vài phút thỏi than nối đèn sáng. với cực âm có màu gì? ( nâu *Dòng điện đi qua dung dịch muối đỏ) Rút ra kết luận đồng làm cho thỏi than nối với cực ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. kết luận gì? GV ứng dụng của tác dụng hoá học dùng để mạ vàng, mạ đồng * GDBVMT: Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân Việt nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm do những yếu tố tự nhiênviệc sử dụng nguồn nhiên liệu hoá thạch ( than đá, dầu mỏ, khí đốt ..) và hoạt động sản xuất trong công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thái độc hại ( CO2, CO, NO,…) các khí này hoà tan trong hơi nước tạo thành môi trường điện li khiến cho kim loại bị ăn mòn - Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại băngf chất chống ăn mòn hoá học, giảm thiểu các khí độc hại trên. Hoạt động 3: Tác dụng sinh lí 5ph ? GV yêu cầu HS đọc thông III/ Tác dụng sinh lí:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tin SGK cho biết khi nào thì bị điện giật? ? Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại lấy ví dụ chứng tỏ? ? Nếu dòng điện của mạng điện trong gia đình rực tiếp đi qua cơ thể người thì có ẩnh hưởng đến con người như thế nào? * GDBVMT: Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng các chất cách điện, cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ qui tắc an toàn điện. Hoạt động 4 Vận dụng. - Hs trả lời - Trả lời và lấy ví dụ - Trả lời. *Hiện tượng điện giật: Cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thởvà thần kinh bị tê liêt. * Khi dùng điện phải hết sức cẩn thận. * Tác dụng sinh lí của dòng điện có thể dùng để chữa một số bệnh.. - Nghe và ghi vở. 5ph IV/ Vận dụng: C7: C C8: D. ? GV yêu cầu HS hoạt động Hs trả lời cá nhân trả lời C7, C8. IV. Kiểm tra đánh giá ( 3 ph) Nêu các tác dụng của dòng điện? V. Dặn dò (1ph) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 23.1 đến23.4 SBT. Lớp 7A1 7A2 7A3 Tiết 27. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 01/03/2014 ÔN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về sự nhiễn điện do cọ xát, hai loại điện tích, nguồn điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện, dòng điện trong kim loại, cấc tác dụng của dòng điện. 2. kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, giải thích các hiện tượng liên quan đến thực tế. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: bảng phụ đáp án bài tập 2.Học sinh: Cả lớp : ôn tập từ bài 17 đến bài 23SGK. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong bài) 2. Bài mới Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cơ bản (30 ph) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung I/ Ôn tập: ?Thế nào là vật nhiễm điện? ? Làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? ? Kiểm tra một vật nhiễm Hs trả lời câu hỏi điện bằng cách nào? của giáo viên ? Có mấy loại điện tích? ? Khi nào thì vật mang điện tích dương khi nào thì vật mang điện tích âm? ? Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau hiện tượng gì sảy ra? ? Nguêyn tử được cấu tạo như thế nào? ? Dòng điện là gì ? Tạo ra dòng điện bằng cách nào ? ? Điều kiện để có dòng điện lâu dài trong vật dẫn là gì? Dòng điện trong mạch có chiều như thế nào? ? Dòng điện trong kim loại là gì? chiều dòng điện trong mạch khác chiều dòng điện trong kim loại như thế nào? ? Dòng điện có những tác dụng gì? ? Tác dụng nhiệt là gì ? lấy ví dụ ? nêu ứng dụng của tác dụng nhiệt ? ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện để chế tạo ra dụng cụ gì? ? ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để chế tạo ra dụng cụ gì? ? ứng dụng tác dụng hoá. - Làm vật nhiễm điện bằng cọ xát. - Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện. - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích khác loại thì hút nhau. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. - Quy ước: Điện tích của thanh thủy tinh là điện tích dương, điện tích của thanh nhựa là điện tích âm. - Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. - Mỗi nguồn điện có hai cực là cực dương và cực âm. - Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.. - Năm tác dụng chính của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí. - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> học của dòng điện để làm gì? Hoạt động 2: Làm một số bài tập HS : Trình bày lời GVyêu cầu HS làm lại một giải từng bài cho số bài tập trong sách bài tập điểm .. 12ph II/ Vận dụng: 1- D. Cọ xác mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.. 3- Mảnh ni lông nhận thêm êlectrôn, mảnh len mất bớt êlectrôn. 4- Sơ đồ mạch điện hình 30.2c có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước dòng điện. IV. dặn dò (3ph) -Ôn lại toàn bộ lí thuyết của phần điện. Làm lại các bài tập trắc nghiện tự luận trong phần ôn tập, sách bài tập, Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Vắng.................................. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Vắng................................... /. / 2012 Sĩ số 26. /. / 2012 Sĩ số 26.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Vắng.................................. Tiết ppct 28. /. / 2012 Sĩ số 26. KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu: - Qua bài kiểm tra học sinh cần nắm được khi nào một vật bị nhiễm điện các tác dụng của dòng điện hai loại điện tích ,cách vẽ sơ đồ mạch điện. - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, trìng bày lời giải bài tập định tính, vạn dụng kiến thức vật lí để giải thích các hịên tượng thực tế. II/ Đề bài: 1/ Hình thức: TNKQ + TNTL TNKQ 2/ Tỉ lệ: TNTL. 20% = 80%. I- Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách. a. Cọ xát vật. b. Nhúng vật vào nước nóng. c. Cho chạm vào nam châm. d. Cả b và c. Câu 2. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau? a. Nhận thêm electrôn. b. Mất bớt electrôn. c. Mất bớt điện tích dương. d. Nhận thêm điện tích dương Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua? a. Một đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa. b. Một quạt máy đang chạy. c. Một bóng đèn điện đang sáng. D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. Câu 4. Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn, phát biểu nào sau đây là đúng? a. Bóng đèn chỉ nóng lên. b. Bóng đèn chỉ phát sáng. c. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên. d. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. II. Tự luận (8 điểm) Câu 1(2 điểm). Cọ xát nhiều lần thanh thủy tinh vào một mảnh lụa mảnh lụa sau khi tách ra thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao? Câu 2(2 điểm).Dòng điện là gì? Chiều qui ước của dòng điện? so sánh chiều qui ước của dòng điện chiều chuyển động của dòng điện trong kim loại? Câu 3 (4 điểm).Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn, công tắc, đèn đang sáng. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đáp án I.Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng đợc 0,5 điểm 1 2 3 4 C©u hái A B A C §¸p ¸n II. Tù luËn: Câu 1: (2 đ) - Thủy tinh nhiễm điện dương (0,5 đ) - Lụa nhiễm điện âm (0,5 đ) - Giải thích đúng (1đ) Câu 2: (2 đ). - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.(1đ) - Chiều dòng điện được quy ước là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn(0,5đ). - Có chiều ngược nhau(0,5) Câu 3: (4 đ) - Vẽ đúng (3 đ) - Chỉ mũi tên đúng (1đ).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Lớp 7A1 7A2 7A3. Ngày soạn. Ngày giảng. Tiết. Sĩ số. Vắng. 15/03/2014 Bài 24. Tiết 29. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. - Nêu được cường độ dòng điện là Am Fe kí hiệu là A - Sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện, lựa chọ am pe kế thích hợp, mắc đúng am pe kế. 2. kĩ năng: Mắc mạnh điện đơn giản. 3. Thái độ : Có hứng thú học tập bộ môn. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 2 pin, 1 công tắc, 1bóng đèn, một biến trở, một am pe kế, 1vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 2pin 1,5V 1 am pe kế, một công tắc, 5 đoạn dây nối. III. Hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện ( 8 ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh GVyêu cầu HS quan sát thí Hs quan sát thí I/ Cường độ dòng điện. nghiệm đọc thông tin SGK cho nghiệm 1/ Quan sát thí nghiệm h24.1 biết muốn đo cường độ dòng điện phải dùng dụng cụ gì? ( ampe kế) *Nhận xét : Đèn sáng càng mạnh thì ? Quan sát xem khi đền sáng, số chỉ am pe kế càng lớn. tối thì số chỉ am pe kế thay đổi Hs trả lời như thế nào? ? Muốn thay đổi cường độ dòng Hs trả lời 2/ Cường độ dòng điện: điện phải dùng dụng cụ gì? - Cường độ dòng điện là đại lượng ( Biến trở con chạy) đắc trưng cho mức độ mạnh hay yếu ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra Rút ra nhận xét của dòng điện. nhận xét gì? KH: I GV Số chỉ am pe kế cho biết Nghe và ghi vở Đơn vị đolà am pe( kí hiệu A) mức độ mạnh hay yếu của dòng Ngoài ra còn có đơn vị là điện và đó là giá trị cương độ miliampe( mA) dòng điện. 1mA = 0.001A 1A = 1000mA Hoạt động 2: Tìm hiểu am pe kế 10ph ? Am pe kế dùng để làm gì? Hs trả lời II/ Ampekế: ? Phân biệt đo cường độ dòng *Am pe kế là dụng cụ dùng để đo điện và dụng cụ đo cường đọ Hs trả lời cường độ dòng điện. dòng điện? ? Các nhóm hãy quan sát am pe Am pe kế GHĐ ĐCNN kế và hoàn thành bảng1 trang Nhận biết và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 66SGK. ? Cách đo cường độ dòng điện Nghe và ghi vở như thế nào? Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện GV am pe kế kí hiệu ? hãy vẽ h24.3 vào vở, 1 HS lên Hs lên bảng vẽ bảng vẽ? ? Hãy cho biết am pe kế của Hs trả lời nhóm em có thể dùng để do cường độ dòng điện qua dụng Hs trả lời cụ nào trong bảng 2? GV yêu cầu các nhóm mắc Thực hiện nhóm mạch điện như h24.3 GV chú ý không được mắc 2 chốt của am pe kế trực tiếp vào Kiểm tra và làm 2 chốt của nguồn.mắc chốt theo hướng dẫn của dương của am pe và cực dương giáo viên của nguồn điện. ? Đóng K ghi cường độ dòng điện và quan sát độ sáng của đèn? ? Gv yêu cầu mắc 2 nguồn đọc số chỉ am pe kế , quan sát độ sáng của đèn? ? Từ 2 trường hợp thí nghiệm trên nêu mối liên hệ giữa độ Hs so sánh và hoàn sáng của đèn và cường độ dòng thành nhận xét điện qua đèn? Nghe và ghi vở Hoạt động 4: Vận dụng ? GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C3, C4, C5 .HS Hs lần lượt thực ở dưới làm bài vào vở so sánh hiện trên bảng két quả với bài của bạn.. h24.2a h24.2b. 100mA 6A. 10mA 0,5A. 11ph III/ Đo cường độ dòng điện: Hình vẽ _. +. K A. Cách sử dụng am pe kế: + Chọn am pe kế có giới hạn đo phù hợp với gí trị cường độ dòng điện muốn đo + Điều chỉnh am pe kế đúng vạch số 0 + Mắc am pe kế sao cho chốt dương của am pe kế nối với cực dương của nguồn điện. * Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng hoặc ngược lại.. 10 ph IV/ Vận dụng: C3: a, 0.175A = 175mA b, 0.38A = 380mA c, 1250mA = 1.250A d, 280mA = 0.280A C4: 2-a, 3-b, 4-c C5: H.a đúngvì chốt dương mắc với cực dương của nguồn. IV – Kiểm tra đánh giá (4 ph) ? Cường độ dòng điện là gì? ? Am pekê dùng để làm gì? ? Nêu cách sử dụng am pe kế? V- Hướng dẫn học ở nhà( 1ph) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 24.1 đến24.4 SBT Lớp Ngày soạn Ngày giảng Tiết 7A1. Sĩ số 34. Vắng.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 7A2 7A3. 22/03/2014. 34 34. Bài 25. Tiết 30 HIỆU ĐIỆN THẾ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế. - Nêu được đơn vị hiệu điện thế là vôn( kh V) - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện. 2. kĩ năng: Mắc mạnh điện đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện.. 3. Thái độ : Có hứng thú học tập , khám phá thế giới xung quanh. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Vôn kế, 2 pin1.5V, 1 công tắc, 1bóng đèn pin, một am pe kế, 1vôn kế GHĐ3V, 7 đoạn dây nối. 2.Học sinh :Mỗi nhóm: : Bảng 1, 2 sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. kiểm tra bài cũ (5ph) Cường độ dòng điện là gì? Gọi hs1 lên bảng làm bài tập 24.1 Hs 2 lên bảng làm bài 24.4 2. bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu điện thế và đơn vị đo hiệu điện thế ( 7ph) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung sinh GVyêu cầu HS đọc thông tin SGK Hs đọc thông tin sgk I/ Hiệu điện thế: cho biết hiệu điện thế đợưc tạo ra +Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của như thế nào? kí hiệu là gì? đơn vị Trả lời câu hỏi nó một hiệu điện thế. hiệu điện thế là gì? Hiệu điện thế kí hiệu: U ? yêu cầu HS làm câu C1SGK? Đơn vị hiệu điện thế là Vôn( kh: V) ? Hãy tìm hiểu và cho biết pin tròn, Ngoài ra hiệu điện thế còn có đơn vị ắc qui xe may, giữa 2 lỗ của ổ lấy Hs thực hiện C1 là: mi li vôn( mV) điện trong nhà có hiệu điện thế Ki lô vôn( kV) bằng bao nhiêu vôn? ( 1.5V, 9V, ( 1.5V, 9V, 12V, 1mV = 0.001V 12V, 220V) 220V) 1kV = 1000V ? ổn áp, máy biến thế có ghi: 110V, C1: pin tròn, ắc qui xe may, giữa 2 220V, 9V, 12V có nghĩa là gì? lỗ của ổ lấy điện trong nhà có hiệu ? Muốn đo hiệu điện thế ta phải điện dùng dụng cụ đo làgì? ( 1.5V, 6V, 12V, 220V) Hoạt động 2: Tìm hiểu vôn kế ? Vôn kế có tác dụng gì? phân biệt Hs quan sát và trả vôn kế và các dụng cụ khác như thế lời câu hỏi của giáo nào? viên ? Quan sát h25.2 cho biết vôn kế nào dùng kim vôn kế nào hiện số? ? Hãy điền GHĐ và ĐCNN vào bảng 1 Vôn kế GHĐ ĐCNN. 8ph II/ Vôn kế: C2: *Vôn kế là dụng cụ dùng để do hiệu điện thế. * Trên mặt vôn kế có chữ U, trên mỗi vôn kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất bảng 1.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> H25.2a ..300.........V ......25...V H25.2b ......20.......V .....2.5...V. Hs hoàn thành bảng 1. Vôn kế GHĐ ĐCNN H25.2a ..300.........V ......25...V H25.2b ......20.......V .....2.5...V Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở 15 ph GV yêu cầu HS lên vẽ thêm vôn kế 1 hs lên bảng vẽ sơ III/ Đo hiệu điện thế giữa 2 cực vào hình đã có sẵn khi TKBC , HS đồ của nguồn khi mạch hở. cả lớp vẽ sơ đồ h25.3 vào vở . Vôn kế của các nhóm có GHĐ bằng bao nhiêu có đo được hiệu Hs trả lời câu hỏi điện thế 6V không? K ? GV yêu cầu các nhóm điều chỉnh kim của vôn kế nếu chưa về số0 Hoạt động nhóm chốt của vôn kế nối với nguồn. ? Đọc số chỉ vôn kế ghi vào bảng 2 Nguồn Số vôn số chỉ điện ghi trên của vôn vỏ pin kế pin 1 6v 6v * Kết luận: Số chỉ vôn kế bằng số pin2 9v 9v vôn ghi trên nguồn điện. ?Qua kết quả thí nghiệm ta rút ra Rút ra kết luận kết luận gì? Hoạt động 4: Vận dụng 5 ph IV/ Vận dụng: ? GV yêu cầu HS hoạt động cá C4: Đổi các đơn vị cho sau đây: nhân trả lời, C5, C6 .HS ở dưới làm a, 2.5V = 2500mV bài vào vở so sánh kết quả với bài b, 6kV = 6000V của bạn. c, 110V = 0.110kV d, 1200mV = 1.2V. +. -. +V -. C5: a,Vôn kế ( KH: V) b, GHĐ 45V- ĐCNN1V c, (1) chỉ 3V d. (2) chỉ 42v C6: 2-a, 3-b, 1-c IV - Kiểm tra đánh giá (4ph) ?. Hiệu điện thế là gì? ?. dụng cụ đo hiệu điện thế là gì? ? Đơn vị đo hiệu điện thế? V – Dặn dò ( 1ph) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 25.1 đến25.4 SBT.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Tiết ppct 31 :. / / /. / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26. Vắng.................................. Vắng.................................. Vắng................................... hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu dông cô dïng ®iÖn. I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện. - Nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn, khi hiệu điện thế càng lớn thì dòng điện qua dèn có cường đọ càng lớn. - Hiếu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mứccó giá trị bằng số vôn ghi trên dụng cụ đó. * kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định GHĐ và ĐCNN của vôn kếbiết chọn vôn kế phù hợp đọc đungd kết quả đo. * Thái độ : Có ý thức bảo vệ giữ gìn dụng cụ thí nghiệm, sử dụng an toàn điện. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh :Mỗi nhóm: : 2 pin1.5V, 1 công tắc, 1bóng đèn pin, một Am pe kế, 1vôn kế GHĐ3V, 7 đoạn dây nối. * Cả lớp: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. kiểm tra 3. bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) ?1 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1pin, 1khoá k, 1 bóng đèn, dây nối. vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. GV yêu cầu HS nhận xét cho điểm. GV: Đưa một bóng đèn có ghi 220V em có biết ý nghĩa của con số này như thế nào không?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> vào bài mới. Hoạt động 2: Đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn(15ph) GVyêu cầu HS quan sát h26.1 Hs nêu dụng cụ 1/ Bóng đèn chưa mắc với nêu dụng cụ mắc mạch điện mạch điện: như hình 26.1 trả lời C1? ( Số chỉ vôn kế bằng 0) +Nhận xét: Giữa 2 đầu bóng ? Qua thí nghiệm trên ta rút ra Quan sát và rút ra kết đèn khi chưa mắc vào mạch thì nhận xét gì? luận hiệu điện thế bằng 0 ? Nếu bóng đèn được mắc vào mạch thì hiệu điện thế giưa 2 Trả lời câu hỏi của giáo đầu bóng đèn sẽ thay đổi nhế viên 2/ Bóng đèn được mắc vào nào? mạch điện GV yêu cầu HS quan sát h26.2 vẽ hình vào vở. ? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm h26.2? cách mắc? ? Am pe kế dùng để làm gì? vôn kế dùng để làm gì? ? Yêu cầu HS mắc mạch điện đọc số chỉ Am pe kế, vôn kế và điện kết quả vào bảng1? ? Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì?. Vẽ hình vào vở. Nêu và tiến hành thí nghiệm. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. V. A. Cấch mắc: +Chốt dương của vôn kế, của am pe kế mắc với cực dương của nguồn điện. +Hai chốt của vôn kế mắc trực tiếp vào 2 đầu bóng đèn. *Nhận xét: + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn. + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn( nhỏ) thì cường độ chạy qua bóng đèn càng lớn( nhỏ).. ti ? GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết số vôn ghi trên Học sinh trả lời mỗi dụng điện có nghĩa là gì? Gv yêu cầu HS trả lờiC4( hiệu điện thế tối đa là 2.5V) ? Cho biết các dụng cụ điện có ghi 12V, 2.5V, 220V có nghĩa là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước(5ph) ? GV yêu cầu HS làm việc cá Hs trả lời câu hỏi C5 II/ Sự tương tự giữa hiệu điện nhân trả lời C5? thế và sự chênh lệch mức nước. ? Bài học hôm nay cần nắm C5: a, Chênh lệch mức nước/ được những vấn đề gì? Dòng nước b, Hiệuđiện thế / dòng điện c, Chênh lệch mức nước/ nguồn điện/ hiệu điện thế. Hoạt động 4: Vận dụng(5 ph) Hs trả lời ? GV yêu cầu HS làm C7,C8,C9 làm việc cá nhân trả. IV/ Vận dụng: C6: C C7: A.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> lời. C8: C Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 2p) - Làm bài tập 26.1 đến26.3 SBT - Đọc trước bài thực hành, làm báo cáo thực hành trang 78 SGK. .................................................. Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Tiết ppct 32. / / /. / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26. Vắng.................................. Vắng.................................. Vắng................................... Bµi 27: THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP. I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết mắc nối tiếp 2 bóg đèn - Thực hành đo và phát hiện được qui luật về hiệu điện thếvà cường độ dòng điện trong đoạn mặch nối tiếp 2 bóng đèn. * kĩ năng: Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản và đọc số chỉ Am pe kế , vôn kế. * Thái độ : Có ý thức bảo vệ giữ gìn dụng cụ thí nghiệm, sử dụng an toàn điện. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh :Mỗi nhóm: : 2 pin1.5V, 1 công tắc, 2bóng đèn pin giống nhau, một Am pe kế, 1vôn kế GHĐ phù hợp , 9 đoạn dây nối. Mẫu báo cáo thực hành mỗi nhóm 1 cái. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra 3. Kiểm tra 15 phút I/ Đề bài: Câu 1: Giữa 2 đầu của dụng cụ nào dưới đây không có hiệu điện thế a. Hai đầu 1 chiếc pin còn mới. b. Hai đầu ổ lấy điện trong gia đình c. Hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch. d. Hai đầu bóng đèn đang sáng. Câu 2: Nối mỗi ý ở cột bên trái với 1 ý ở cột bên phải để được nội dung phù hợp a. Pin vuông 5V 1. Vôn kế có giới hạn đo 0,5V b. ăc quy 9V 2.Vôn kế có giới hạn đo 12V c. Pin con thỏ 1500mV 3.Vôn kế có giới hạn đo 3V d. Pin mặt trời 400mV 4.Vôn kế có giới hạn đo 9V Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin , 1 bóng đèn, 1 Am pe kế, 1 vôn kế, 1 khoá K, sao cho vôn kế đo hệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn và am pe kế đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn , chỉ rõ các cực của nguồn điện , các chốt của am pe kế và vôn kế ..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II/ Đáp án + thang điểm Câu 1: c ( 1đ) Câu 2: a-4, b-2, c-3, d-1 (4đ) Câu3: Vẽ đúng: 3đ Chỉ đúng các chốt mắc dụng cụ (2đ) 4.bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu bao cáo thực hành của các nhóm (2ph) GV : Vẽ sơ đồ mạch điện đây là sơ đồ gồm 2 mạch điện mắc nối tiếp vậy cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch này có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Thông báo nội dung thực hành (5ph) GV? cho biết trong mạch điện Hs thực hiện theo 1/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn: trên am pe kế khoá được mắc yêu cầu của giáo như thế nào với 2 bóng đèn? viên ( mắc nối tiếp) ? Như thế nào là 2 bóng đèn mắc nối tiếp? Trả lời câu hỏi ? Nêu dụng cụ để mắc vào mạch , vẽ sơ đồ mạch điện vào +Dụng cụ: (SGK) vở? + Sơ đồ: h27.1 trên bảng. Hoạt động 3: Đo cương độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc nối tiếp. (10ph) ? GV yêu cầu HS các nhóm Các nhóm thực 2/ Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nhận dụng cụ mắc đúng sơ đồ hiện theo yêu cầu mắc nối tiếp: mạch điện của giáo viên Vị trí Vị trí 1 Vị tri2 Vị tri3 Nhóm 1,2 Am pe kế mắc ở vị Am pe trí 1 kế Nhóm 3, 4 .Am pe kế ở vị trí 2. Cừơng I1 I2 I3 Nhóm 5, 6 .Am pe kế ở vị trí độ =0,5A =0,5A =0,5A 3.đọc kết quả và điền vào Rút ra nhận xét dòng bảng? bài thực hành điện ? Từ bảng kết quả hãy rút ra *Nhận xét : Trong đoạn mặch mắc nối tiếp nhận xétvề cường độ dòng điện cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí của đoạn mạch mắc nối tiếp? khác nhau. ? Đối với hiệu điện thế thì có I1 =I2 =I3 đặc điểm gì? Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: (10ph) 3/ Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc ? GV yêu cầu HS quan sát HS cả lớp vẽ sơ nối tiếp. h27.2 cho biết vôn kế dùng để đồ h27.2 vào vở đo hiệu điện thế giữa hai đầu 1HS lên bảng vẽ. của đèn nào? *Bảng kết quả: GV yêu cầu nhóm 1, 2 đo hiệu Vị trí mắc vôn kế Hiệu điện thế.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> điện thế giữa 2 đầu đèn 1( mắc vôn kế vào 2 điểm 1,2) Nhóm 3, 4 đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2( mắc vôn kế vào 2 điểm 2,3) Nhóm5, 6 đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 và đèn 2( mắc vôn kế vào 2 điểm 1,3) Các nhóm báo cáo kết quả vào bảng 2. ? Từ bảng kết quả trên hãy rút ra nhận xét về hiệu điện thế của đoạn mạcg mắc nối tiếp?. các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Rút ra nhận xét. Mắc giữa 2 điểm U12 = 1,5 v 1 và 2 Mắc giữa 2 điểm U23 = 1,5 2và 3 Mắc giữa 2 điểm U13 = 3 v 1 và 3 *Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm 2 đèm mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trêm mỗi đèn. U13 = U12 +U23. ? Qua bài thực hành em hãy cho biết cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nố tiếp có đặc điểm gì? Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 3ph) - Thu báo cáo thực hành, nhận xét tiết thực hành - Đọc trước bài thực hành sau, và chuẩn bị mẫu báo cáo theo nhóm - Làm bài tập 27.1 đến27.4 SBT.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Tiết ppct 33 Bài 28. / / /. / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26. Vắng.................................. Vắng.................................. Vắng................................... THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết mắc song song 2 bóng đèn. - Thực hành đo và phát hiện được qui luật về hiệu điện thếvà cường độ dòng điện trong đoạn mặch mắc song song 2 bóng đèn. * kĩ năng: Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản và đọc số chỉ Am pe kế , vôn kế. * Thái độ : Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức bảo vệ đồ dùng thí nghiệm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh :Mỗi nhóm: : 2 pin1.5V, 1 công tắc, 2bóng đèn pin giống nhau, một Am pe kế, 1vôn kế GHĐ phù hợp , 9 đoạn dây nối. Mẫu báo cáo thực hành mỗi nhóm 1 cái. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra 3. bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu bao cáo thực hành của các nhóm(5ph) GV :yêu cầu HS trả lời phần 1 trong mẫu báo cáo? ? Nêu đặc điểm của đoạn mạch Trả lời câu hỏi mắc nối tiếp? ? Đối với đoạn mạch mắc song song thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có dắc điểm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu và mắc mạch điện 2 bóng đèn song song (12ph) GV yêu cầu HS quan sát h28.1a Hs sinh quan sát và trả lời câu cho biết thế nào là 2 bóng đèn hỏi của giáo viên. mắc song song? vẽ sơ đồ vào vở. ? Hai điểm nào là 2 điểm nói Trả lời câu hỏi và rút ra nhận chung của các bóng đèn? xét ? yêu cầu các nhóm mắc mạch.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> điện như hình vẽ đóng công tắc qua sát độ sáng của các bóng đèn? ? Tháo đi 1 bóng đèn quan sát độ sáng của bóng còn lại ? Chú ý; Các dụng cụ dùng điện trong gia đình. Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song ( 15ph) ? GV yêu cầu HS các nhóm Các nhóm thực hiện theo yêu 2/ Đo hiệu điện thế đối với nhận dụng cụ mắc đúng sơ đồ cầu của giáo viên đoạn mạch mắc song song. mạch điện Nhóm 1,2 mắc vôn kế vào 2 điểm1,2 để đo hiệu điện thế Các nhóm mắc và tiến hành thí giữa 2 đầu bóngđèn 1 nghiệm Nhóm 3,4 mắc vôn kế vào 2 N M điểm3, 4để đo hiệu điện ths giữa 2 đầu đèn2 *U12 =U34 =UMN GV yêu cầu các nhóm báo cáo *Nhận xét: Hiệu điện thế giữa kết quả đo được ? Trả lời câu hỏi và rút ra nhận hai đầu các bóng đèn mắc song ? Qua thí nghiệm trên có nhận xét song bằng nhau bằng hiệu điện xét gì về hiệu điẹn thế giữa 2 thế giữa 2 điểm nối chung. đầu đèn 1 hiệu điện thế giữa 2 đàu đèn 2 và hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N? Hoạt động 4: Đo cương độ dòng điện (10ph) ? yêu cầu HS mắc Am pe kế HS Mắc nối tiếp với các bóng 3/ Đo cường độ dòng điện của như hình 28.2 đèn. đoạn mạch mắc song song: Nhóm 1,2 mắc Am pe kế nối tiếp với bóng đèn 1đo cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 ? Hs thực hiện theo yêu cầu của Nhóm 3,4 mắc Am pe kế nối giáo viên tiếp với bóng đèn 2 để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn 2? ? Nhận xét mối liên hệ giữa cường độ dòng điện mạch chính và các mạch rẽ? Hs trả lời câu hỏi của giáo viên ? Qua bài thực hành hôm nay em hãy cho biết cường độ dòng * I =I1 + I2 điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song có đặc điểm gì? *Nhận xét: Cường độ dòng điện ? yêu cầu HS các nhóm hoàn mạch chính bằng tổng các thành báo cáo thí nghiệm. cường độ dòng điện mạch rẽ. Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 3ph) -Thu báo cáo, nhận xét tiết thực hành, Làm bài tập 28.1 đến 28.5SBT.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ............................................................... Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. / / 2012 Sĩ số 26 Vắng.................................. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. / / 2012 Sĩ số 26 Vắng.................................. Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. / / 2012 Sĩ số 26 Vắng.................................. Tiết ppct 34 BÀI 29. SỬ DỤNG AN TOÀN ĐIỆN. I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. - Biết sử dụng đúng loại cầu chì để chấnh tác hại của hiện tượng đoản mạch - Biết và thực hiện một số qui tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện . * kĩ năng: Nhận biết một số hiện tượng không an toàn khi sử dụng điện. * Thái độ : Có ý thức sử dụng điện an toàn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: *Học sinh :Mỗi nhóm: : 2 pin1.5V, 1 công tắc, bóng đèn pin ,Am pe kế, cầu chì, mô hình người điện. Cả lớp; 1 số loại cầu chì có ghi (A), bút thử điện, ắc qui 12V, 6V III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra:?1 nêu các tác dụng của dòng điện ? dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có GVCó điện rất thuận lợi cho sinh hoạt nhưng nếu không biết sử dụng an toàn dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? 3.bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + đặt vấn đề vào bài mới( 5p) ?1 nêu các tác dụng của dòng Hs trả lời điện ? dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại? GVCó điện rất thuận lợi cho Hs nghe sinh hoạt nhưng nếu không biết sử dụng an toàn dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Hoạt động 2: Tìm hiểu các tá dụng của dòng điện đối với cơ thể người(15p) GV yêu cầu HS trả lời C1? HS: Đầu bút tiếp xúc với dây 1/ Dòng điện đi qua cơ thể ? GV yêu cầu HS quan sát nóng, tay cầm tiếp xúc với chốt người có thể gây nguy hiểm: h29.1 mắc mạch điện như hình kim loại vẽ nhận xét hiện tượng sảy ra? Hs trả lời ? Có phải bất kì trường hợp nào *Nhận xét: Dòng điện có thể đi cũng gây ra nguy hiểm hay qua thể người khi chạm vào không? mạch điện tại bất kì vị trí nào ? yêu cầu HS đọc thông tin mục của cơ thể. 2 làm bài tập 29.2 SBT trang Hs trả lời 2/ Giới hạn nguy hiểm đối với 30. dòng điện đi qua cơ thể người. TRên 25mA Cơ co giật TRên 70mA Làm tổn.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> thương tim Trên 10mA Tim ngừng đập ? Hãy cho biết dòng điện có cường độ bao nhiêu, hiệu điện thế bao nhiêu sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người?. Hs trả lời. *Cường độ dòng điện trên 70mA, hiệu điện thế trên 40V sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch , tác dụng của cầu chì(10p) Hs làm theo yêu cầu của giáo II/ hiện tượng đoản mạch và tác GV Làm thí nghiệm h29.2 yêu viên dụng của cầu chì; cầu HS đọc số chỉ I1 = 1/ Hiện tượng đoản mạch (ngắn GV làm hiện tượng đoản mạch mạch) bằng cách mắc thêm dây nối a/ Thí nghiệm: đọc số chỉ I2 = ? So sánh I1 và I2 nêu nhận xét? Hs trả lời ? Tác dụng của đoản mạch là gì?. b/ Nhận xét: Khi bị đoản mạch cường độ dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn bình thường. *Khi bị đoản mạch thì cường độ dòng điện tăng đột ngột thiết bị hỏng cháy. 2/ Tác dụng của cầu chì:. ? Khắc phục hiện tượng đoản Hs trả lời mạch náy như thế nào? ? Quan sát h29.3 cho biết khi bị đoản mạch hiện tường gì sảy ra đối với cầu chì? ( dây chì đứt, chảy) Hs trả lời ? Quan sát h29.4 cho biết ý nghĩa số Am pe ghi trên cầu chì? ( Khi cường độ dòng điện lớn hơn 1A thì dây chì đứt) ? Yêu cầu HS làm C5( Chọn dây chì 1.2A là phù hợp) Hoạt động 4: Tìm hiểu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện(12p) , III/ Các qui tắc an toàn khi sử ?Yêu cầu HS đọc thông tin Hs đọc dụng điện: ( SGK) SGK hãy cho biết khi sử dụng điện cần phải tuân thủ theo những qui tắc nào? C6: a/ Dây hở có thể gây điện ? Yêu cầu HS làm C6? Hs trả lời C6 giật hoắc hiện tượng đoản mạch . Khác phục: Ngắt mạch điện dùng băng dính nối lại chỗ dây bị đứt b/ Nắp cầu chì ghi 2A, dây chì ghi 10A . Nếu cường độ dòng điện lớn hơn 2A và nhỏ hơn 10A dây chì chưa đứt nên.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> không bảo vệ được dụng cụ dùng điện. Khắc phục; Dùng dây chì 2A. c/ Người lớn đang lắp đèn, trẻ em đang đóng điện, đi chân đất rất nguy hiểm đến tính mạng. Khắc phục : Đeo dép, lắp đèn song mới đóng điện. Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà( 3p) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 29.1 đến 29.4 SBT - Ôn tập chương 3 trả lời phần tự kiểm tra. Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. Tiết ppct 35. / / /. / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26 / 2012 Sĩ số 26. Vắng.................................. Vắng.................................. Vắng................................... TỔNG KÉT CHƯƠNG III I/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương điện học, vận dụng kiến thức tổng hợp để giải bài tập có liên quan. - Rèn luyện kĩ năng giải thích một số hiện tượng trong thực tế, làm các bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập HS: Đọc trước bài tổng kết chương 3 III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn dịnh tổ chức 2. kiểm tra 3. bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung của học sinh Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương ( 32ph) ? Khi nào thì chiếc thước nhựa bị Hs trả lời I/ Lý thuyết: nhiễm điện? 1. Sự nhiễm điện do cọ xát. VD: Thước nhựa bị nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vaỉ khô. Vd: cọ xát là một cách làm nhiều vật nhiễm ? Đặt một số câu có từ cọ xát, Hs trả lời điện. nhiễm điện. *Làm bài 1: vận dụng C ? Khi bị cọ xát thì mảnh vải khô mang điện tích gì? thước nhựa 2. Hai loại điện tích : mang điện tích gì? Hs trả lời ? Có những loại điện tích nào? - Hai loại điện tích : cùng dấu đẩy nhau, khác điện tích loại nào hút nhau , loại dấu hút nhau. nào đẩy nhau? Hs trả lời - Vật nhiễm điện dương do mất bớt e * Làm bài 2 Phần vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điệnâm, nhận thêm electon, mất bớt elẻcton * Làm bài 3 Phần vận dụng - Mảnh ni lông nhận thêm e, miếng len mất bớt e. ? elec tron còn gọi là điện tích vậy khi các điện tích dịch chuyển được gọi là gì?. - vật hiễm điện âm do nhận thêm e Hs trả lời. Hs trả lời. - Dòng điện trong kim loại là dòng các elec ron tự do dịch chuyển có hướng.. ? Dòng điện trong kim loại là gì? chiều dòng điện trong kim loại có Hs trả lời gì khác dòng điện trong mạch? * Làm bài 4 Phần vận dụng :C ? Kể tên 5 tác dụng của dòng điện? Hs trả lời ? Kim loại là chất dẫn điện hay cách điện? trong ví dụ sau đây vật liệu nào dẫn điện , vật liệu nào cách điện ở điều kiện thường?. ? Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gi? * Làm bài 6/ 87 . ?Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc// thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gi? * Làm bài 7/87. - Chiều dòng điện trong mạch: đi từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm. - chiều dòng điện trong kim loại: ngược lại 4. Các tác dụng của dòng điện Tác dụng: nhiệt, từ, phát sáng, sinh lí, hoá học.. Hs trả lời 5. Vật dẫn điện, vật cách điện. * Làm bài 5/ 86 phần vận dụng: C Hs trả lời ? cho biết tên đơn vị cường độ dòng điện và tên dụng cụ đo cường độ dòng điện. ?Đơn vị hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Hiệu điện thế được tạo ra từ đâu?. 3, Dòng điện: - Dòng điên là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs trả lời. VD: tôn, đồng dẫn điện ( cho dòng điện chạy qua) - Sứ, kk, nhựa, ni lông cách điện ( không cho dòng điện chạy qua) 6, Cường độ dòng điện:(I) - Đơn vị cường độ dòng điện là am pe A, đo cường độ dòng điện là am pe kế. 7, Hiệu điện thế (U) - Đơn vị hiệu điện thế là vôn, đo hiệu điện thế bằng vôn kế - Hiệu điện thế được tạo ra giữa hai cực của nguồn điện. *Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1 = I2… U = U1 + U2 .. *Trong đoạn mạch mắc // I = I1 + I2… U = U1 =U2 ... Hoạt động 2: phần bài tập (10) GV yêu cầu 3 hs lên bảng đồng Hs trả lời II/ Bài tập thời làm 3 bài tập Bài 27.3/ 28 SBT.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài 27.4/ 28 SBT 28.4/29 SBT Hoạt đông 3: Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Hoàn thành trò chơi ô chữ Xem lại toàn bộ nội dung ôn tậpchuẩn bị kiểm tra.. .............................................................. Lớp dạy 7A1 Tiết (tkb).....Ngày dạy. / / 2012 Sĩ số 26 Vắng.................................. Lớp dạy 7A2 Tiết (tkb).....Ngày dạy. / / 2012 Sĩ số 26 Vắng.................................. Lớp dạy 7A3 Tiết (tkb).....Ngày dạy. / / 2012 Sĩ số 26 Vắng.................................. Tiết ppct 36 ÔN TẬP I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tự kiểm tra củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 23 của chương Điện Học. 2.Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. Rèn kĩ năng giải thích, cách diễn đạt. 3.Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể. II / Chuẩn Bị : Một số tranh, ảnh có liên quan đến kiến thức ôn tập. Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ . HS : Nghiên cứu kiến thức từ bài 17 đến bài 23 chương Điện Học. III/ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức 2. bài mới GVđặt vấnđề: Để các em hệ thống và khắc sâu những kiến thức vừa học của chương Điện Học, hôm nay các em ôn lại kiến thức chính từ bài 17 đến bài 23. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: kiểm tra- củng cố kiến thức cơ bản: (15ph) GV: Các em cũng đã nghiên cứu bài ở nhà, bây giờ các em sẽ trả lời những câu hỏi có liên quan đến kiến thức ôn tập hôm nay . GV: Câu 1 Có thể làm cho vật bị nhiễm HS: Bằng cách cọ - Bằng cách cọ xát điện bằng cách nào? xát GV: Câu 2:Hãy đặt một câu với các từ : HS: Có thể làm - Có thể làm cho vật nhiễm điện cọ xát ,nhiễm điện ? cho vật nhiễm bằng cách cọ xát GV: Câu 3 Có những loại điện tích nào? điện bằng cách cọ các điện tích nào hút nhau? Các điện tích xát nào thì đẩy nhau? Hs trả lời - Có hai loại điện tích GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm - Các vật nhiễm điện cùng phần "sơ lược về cấu tạo nguyên tử " loại thì đẩy nhau GV: Câu 3: Hãy đặt hai câu trong đó có - Các vật nhiễm điện khác sử dụng 2 trong 4 cụm từ sau: Vật nhiễm loại thì hút nhau điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm Hs trả lời - Vật nhiễm điện dương nếu mất eletron, mất bớt eletron ? bớt eletron Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV: Câu 4: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. Dòng điện là dòng ...........có hướng b. Dòng điện trong kim loại là dòng .........có hướng GV: Câu 5: Nguồn điện một chiều mà các em học nó có mấy cực? Hãy kể tên một số vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều ở gia đình em? GV: Câu 6: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện ở điều kiện thường: a.Mảnh tôn . b.Đoạn dây nhựa. c.Mảnh ni lông. d.Không khí. e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ.. eletron( chèn hình cấu tạo nguyên tử vào và giảng ) Hs trả lời a. Các điện tích dịch chuyển b . Các eletron tự do dịch HS: Trả lời. HS: Trả lời. GV :Câu 7: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? HS: Trả lời GV: Câu 8: Hãy kể 5 tác dụng chính của dòng điện? HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức: (12ph) GV: Bài 1: Trong các cách sau, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? a.Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa HS: Trả lời xuống quyển vở b. Áp sát thước nhựa vào một bình nước ấm c. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa. d. cọ sát mạnh miếng nhựa vào tấm vải khô. GV: Như vậy có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát GV: Bài 2:trong các hình a,b,c sau đây, cả 2 vật A,B đều nhiễm điện được treo bằng sợi chỉ mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu? HS: Trả lời. GV: phân tích được hai vật đang ở trạng thái hút hay đẩy bằng cách xem góc lệch sợi dây. - Nguồn điện có hai cực: Cực dương( +). cực âm (- ) Những vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, mic rô điện tử... vật liệu dẫn điện ở điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn dây đồng -là chiều từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. - Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.. - Câu D. - Hình a vât B:(-); hình b,vât A: (-) ; hình c, vật B:(+), hình d vật A:(+).

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GV: Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. HS: Trả lời. HOAT ĐỘNG 3:Củng cố và hướng dẫn về nhà (10ph) 1: Củng cố: Bài tập 1: Ở dưới gầm các ô tô chở xăng bao giờ cũng có một đoạn dây xích sắt. Một đầu của đoạn dây xích này nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu kia thả kéo lê trên mặt đường. Hãy cho biết dây xích này sử HS: Trả lời dụng như vậy để làm gì? tại sao? Bài tập 2: Ở nhiều xe đạp có lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Quan sát ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới đèn. a.Vì sao đèn sáng khi đinamô hoạt động ? b.Vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô HS: Trả lời tới đèn trước xe đạp? GV: Gọi một học sinh đọc bài này GV: Gọi một học sinh đứng lên trả lời câu a Hướng dẫn về nhà ( 5ph) Nắm những nội dung cơ bản của bài “ôn tập” hôm nay Xem và trả lời được các bài tập đã giải 17.4,18.4,19.3,23.4 SBT Trả lời lại kiết thức. Xem lại các dạng bài tập đã giải Chuẩn bị dụng cụ học tập (giấy nháp, thước, bút...) để giờ sau kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(78)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×