Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

bai tiet nuoc tieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Hệ bài tiết nước tiểu có những cơ quan nào? Vai trò của hệ bài tiết đối với cơ thể? TRẢ LỜI - Hệ bài tiết gồm:Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. -Vai trò: Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Tạo thành nước tiểu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các thành phần của máu đợc ổn định. Sù t¹o thµnh níc tiÓu diÔn ra ë ®©u? Gåm nh÷ng qu¸ tr×nh nµo?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tạo thành nước tiểu.. - Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các thành phần của máu đợc ổn định. Quá trình lọc máu xảy ra ở đâu? So sánh thành phần nước tiểu đầu với máu?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tạo thành nước tiểu.. - Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> M¸u. - Níc - C¸c chÊt dinh dìng : Pr«tªin, lipit, vitamin, gluxit, … HuyÕt - C¸c chÊt cÇn thiÕt kh¸c :hoocmon , t¬ng kh¸ng thÓ …. -C¸c muèi kho¸ng . - C¸c chÊt th¶i cña tÕ bµo : urª, axit uric…. C¸c tÕ bµo m¸u. ( Níc tiÓu ®Çu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Các chất chứa trong nước tiểu. Nước tiểu đầu. Nước tiểu chính thức. Nồng độ các chất hòa tan. loãng. Các chất cặn bã. có ít. có nhiều. Các chất dinh dưỡng. có nhiều. gần như không có. đậm đặc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở đâu? Có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Tạo thành nước tiểu. - Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở đâu? Kết quả như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Tạo thành nước tiểu. - Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu . + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… ) + Quá trình bài tiết tiếp: bài tiết các chất độc và chất không cần thiết và có hại ở ống thận tạo ra nước tiểu chính thức..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vậy thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu. Tại sao nói “thận nhân tạo là vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận”? Vì nếu bị suy thận, họ có thể chết vì bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình. Song họ có thể cứu sống nếu được sự hỗ trợ của thận nhân tạo..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương?. Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ở người bình thường có khoảng 1440 lít máu qua thận để lọc mỗi ngày, tạo thành khoảng 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thụ lại sau đó mà chỉ tạo thành khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức. Vậy nước tiểu chính thức được bài tiết ra ngoài cơ thể như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Tạo thành nước tiểu: - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu . + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-…. + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu.. II. Thải nước tiểu:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Thải nước tiểu:. Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Thải nước tiểu:. Níc tiÓu chÝnh thøc. Ra ngoµi. BÓ thËn. ống đái. èng dÉn níc tiÓu. Bóng đái.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Tạo thành nước tiểu. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin) + Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-… + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức.. II. Thải nước tiểu -Sự thải nước tiểu: Nước tiểu chính thức -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> tích trữ ở bóng đái -> ống đái thoát ra ngoài nhờ hoạt động của cơ bóng đái và cơ bụng. - Thận lọc được khoảng 1,5 lít nước tiểu/ ngày.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn) + Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài. Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giải thích tại sao trẻ em thì hay đái dầm? Còn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? - Ở trẻ em phản xạ thần kinh chưa phát triển do đó chưa ý thức được việc tiểu tiện. - Ở người già do cơ vân co không tốt. Tại sao không nên nhịn tiểu? Không nên nhịn tiểu vì để lâu các chất tạo sỏi có cơ hội tích tụ lại trong cơ quan bài tiết dần hình thành sỏi thận..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỘT VIÊN SỎI THẬN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Nước tiểu được tạo thành ở:. a. Các đơn vị chức năng của thận. b. Bể thận. c. Vỏ thận. d. Nang cầu thận.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2: Sản phẩm được tạo thành trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là: a. Các chất dinh dưỡng. b. Các chất thải. c. Nước tiểu đầu. d. Nước tiểu chính thức.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 3: Sau khi được tạo thành, nước tiểu chính thức được đổ vào:. a. Vỏ thận. b Tủy thận c. Bể thận. d. Cầu thận.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 4: Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là: a Lọc máu lấy lại chất dinh dưỡng cho cơ thể b Đón nhận các chất thải từ tế bào để đưa ra ngoài. c. Hấp thụ lại các chất cần thiết cho cơ thể. d. Lọc máu và loại bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất dư thừa để thải ra ngoài cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hướng dẫn HS tự học: *Đối với bài học ở tiết học này: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 127 - Hoàn thành các bài tập ở vở bài tập:bài 39 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Nghiên cứu bài 40: “Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu” theo nội dung sau: - Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. - Hậu quả do các tác nhân đó gây ra cho hệ bài tiết. - Nghiên cứu bảng 40 sgk..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. 2 3 4.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1 2 3 4.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> NANG CẦU THẬN ỐNG THẬN. CẦU THẬN. MỖI ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA THẬN GỒM NHỮNG PHẦN CHÍNH NÀO ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×