Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ly thuyet AMINO AXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÍ THUYEÁT AMINO AXIT. ðT: 0986.616.225. AMINO AXIT. I. KHÁI NIỆM- ðỒNG PHÂN-DANH PHÁP 1. Khái niệm Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử chứa ñồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH). Thí dụ : CH3-CH-COOH (alanin) |. N H2. 2. ðồng phân Ví dụ: Viết các ñồng phân amino axit C3H7NO2 và C4H9NO2. 3. Danh pháp a) Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 (2,3,..) + amino + tên quốc tế axit (OIC) b) Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH2 (α, β , γ, δ, ε, ω, ..) + amino + tên riêng axit c) Tên thường: Các α-amino axit có trong thiên nhiên thường ñược gọi bằng tên riêng (tên thường). TÊN GỌI CỦA MỘT SỐ α -AMINO AXIT Công thức CH2-COOH |. NH 2 CH3-CH-COOH |. NH 2 CH3-CH-CH-COOH |. |. CH3NH 2 H2N- [CH2]4-CHCOOH |. NH 2 HOOC-[CH2]2-CH-COOH |. NH 2. Tên thay thế. Tên bán hệ thống. Tên thường. Kí hiệu. axit aminoetanoic. axit aminoaxetic. Glyxin. Gly. C2H5NO2 (M =75). axit 2-aminopropanoic. axit αaminopropionic. Alanin. Ala. C3H7NO2 (M =89). axit 2-amino-3metylbutanoic. axit αaminoisovaleric. Valin. Val. C5H11NO2 (M =117). axit 2,6ñiaminohexanoic. axit α,ε-ñiamino caproic. Lysin. Lys. C6H14N2O2 (M =146). axit 2aminopentanñioic. axit α-amino glutaric. Axit glutamic. Glu. ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn HOẶC www.DAIHOCTHUDAUMOT.edu.vn CTPT. C5H9NO4 (M =147). -21-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LÍ THUYEÁT AMINO AXIT. ðT: 0986.616.225 (HS gọi tên các ñồng phân ở mục I.2) NHẬN XÉT:. + Công thức chung của aminoaxit: R(COOH)b(NH2)a + Công thức chung của aminoaxit no, chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2:CnH2n+1NO2 (là trường hợp của Gly, Ala, Val) + CTPT CnH2n+1NO2 có thể bao gồm các loại hợp chất sau: Lấy C3H7NO2 làm ví dụ: - Amino axit : Alanin - Este của amino axit: NH2CH2COOCH3 - Muối amoni của axit cacboxylic không no (có 1C=C): CH2=CH-COONH4 - Hợp chất nitro: CH3CH2NO2 + CTPT CnH2n+3NO2 có thể bao gồm các loại hợp chất sau: Lấy C3H9NO2 làm ví dụ: + Muối của axit cacboxylic no ñơn với amin no ñơn: H-COONH3CH2CH3 hoặc CH3COONH3CH3 + Muối amoni của axit cacboxylic no: CH3CH2COONH4 + CTPT của X: C2H8N2O3 tác dụng ñược với NaOH thu ñược chất hữu cơ ñơn chất Y và các chất vô cơ → X là CH3CH2NH3NO3: CH3CH2NH3NO3 + NaOH  → CH3CH2NH2 (Y) + NaNO3 + H2O (ðỀ THI ðH-Cð LUÔN KHAI THÁC CÁC VẤN ðỀ TRÊN). II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Cấu tạo phân tử + Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. + Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử :  → ←  dạng ion lưỡng cực. dạng phân tử. 2. Tính chất vật lý + Amino axit là những hợp chất ion nên ở ñiều kiện thường là chất rắn kết tinh, không màu, vị hơi ngọt. + Dễ tan trong nước vì là những ion lưỡng cực. + Nhiệt ñộ nóng chảy cao. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit Amino axit có công thức tổng quát (NH2)a R(COOH)b, xét dung dịch của amino axit có môi trường: + a > b: môi trường bazơ (VD: Lys) + a = b: môi trường trung tính (VD: Gly, Ala, Val) + a < b: môi trường axit (VD: Glu) 2. Tính chất lưỡng tính Amino axit (X) vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ: ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn HOẶC www.DAIHOCTHUDAUMOT.edu.vn -22-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LÍ THUYEÁT AMINO AXIT. ðT: 0986.616.225. → (ClH3N)aR(COOH)b (NH2)a R(COOH)b + aHCl . (NH2)a R(COOH)b + bNaOH  → (NH2)aR(COONa)b + bH2O Ví dụ:. H2N-CH2COOH + HCl→ ClH3N-CH2COOH H2N-CH2COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O. n H+. NHẬN XÉT: n OH-. ; Số nhóm COOH =. •. Số nhóm NH2 =. •. Cứ 1 mol X tác dụng HCl tạo 1 mol muối tăng 36,5.a (gam). nX. nX. • Cứ 1 mol X tác dụng NaOH tạo 1 mol muối tăng 22.b (gam) • Muối sinh ra tác dụng với HCl và NaOH (tác dụng 2 ñầu): H2N-CH2COONa + 2HCl  → ClH3N-CH2COOH + NaCl. → H2N-CH2COONa + NaCl + H2O ClH3N-CH2COOH + 2NaOH  3. Phản ứng este hoá nhóm –COOH HCl khÝ.  → H N − CH − COOC H + H O H 2 N − CH2 − COOH + C 2 H5OH ←  2 2 2 5 2 +. CHÚ Ý: Thực ra, este hình thành dưới dạng muối amoni Cl − H N −CH −COOC H 3 2 2 5. 4. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 Nhoùm NH2 cuûa amino axit ta&c dụng với HNO2 tương tự amin bậc I giaûi phoùng N2 H2NCH2COOH + HNO2  → HOCH2COOH + N2↑ + H2O 5. Phản ứng trùng ngưng + Tất cả amino axit ñều tham gia phản ứng trùng ngưng. + Khi ñun nóng, các ε- và ω-amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime thuộc loại poliamit. Thí dụ: Với axit ε-aminocaproic :. to Viết gọn : n H2 N −[CH2 ]5 − COOH → axit ε-aminocaproic. ( NH −[CH2 ]5 −CO )n. + nH 2 O. policaproamit (nilon-6). III. ỨNG DỤNG - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là những hợp chất cơ sở ñể kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). - Axit glutamic là thuốc thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-aminohexanoic (ε-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (ω-aminoenantoic) là nguyên liệu ñể sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,.... ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) Website: www.HOAHOC.edu.vn HOẶC www.DAIHOCTHUDAUMOT.edu.vn -23-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×