Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BAI 6 Dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chúng đều là các con vật được con người chăm sóc, nuôi dưỡng trong gia đình để giúp con người như trông nhà, cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Nhưng các bạn cũng không được đánh đập các con vật đó và tranh xa chúng khi chúng có bệnh các bạn nhé! - Nhà các con nuôi những con gì? Nhìn xem nhìn xem ............ - Hỏi trẻ đây là con gì? ( con vịt) - Con vịt có đặc điểm gì? - Con vịt đẻ gì? - Con vịt thích ăn gì? - Con vit là con vật nuôi ở đâu? - Con vịt thuộc nhóm gì? * Mở rộng cho trẻ xem (con gà mái, bồ câu, ngỗng, ngang.....) * So sánh sự giống và khác nhau: - Con vịt và con gà trống khác nhau ở điểm nào? (Vịt bơi dưới nước được còn con Gà trống không bơi được dưới nước) - 2 con này giống nhau như thế nào? (đều là những con vật nuôi trong gia đình,2 chân, đẻ trứng có ích cho đời sống con người) - So sánh con gà trống và con trâu: ( 2 con này giống nhau đều là con vật nuôi trong gia đình, và lấy thịt) 3 - Khác: con gà trống có 2 chân và còn con trâu thì 4 chân, khác thúc ăn, về sinh sản.....) Hoạt động Cho trẻ hát bài vì sao chim hay hót chuyển đội vào chữ 3: ai thông U nhận rổ. minh hơn. - Các bạn đã được biết tên biết những đặc điểm của các con vật trên rồi vậy thông qua trò chơi ai thông minh hơn xem các bạn đoán ra những dấu chân của con gì nhé. - Cho trẻ xem slides dấu chân về chuồng của con vật và hỏi xem theo con nghĩ đây là dấu chân của con gì? - Các bạn hãy giơ hình ảnh của các con vật đó lên nào? - Cô mở con vật đó xuất hiện. - Cho trẻ chơi vài lần khuyến khích trẻ phán đoán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4 Hoạt động theo hình ảnh dấu chân. 4: giúp Nhận xét sau mỗi lượt chơi. các con vật về - Cho trẻ đọc thơ mèo con chuyển đội vào 2 hàng chuồng. dọc. - Các bạn trời tối rồi nhưng đường về nhà xa quá các bạn hãy giúp các con vật về đúng chuồng của mình nhé. - Để các bạn thực hiện được nhiệm vụ của mình đúng hơn các bạn nghe cô dặn nè. - Các con vật 2 chân thuộc nhóm gia cầm về 1 chuồng. - Con vật có 4 chân thuộc nhóm gia súc về 1 chuồng. - Đội bạn nào đưa đúng và nhiều hơn sẽ thắng cuộc vậy các bạn hãy cố lên nhé. - Cho trẻ chơi dưới hình thức thi xem ai nhanh. - Cô cho trẻ chơi bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời, nhận xét sau mỗi lượt chơi. Cho trẻ hát bài chú mèo con chuyển đội hình ra ngoài. HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: những con vật quent huộc. Góc phân vai: bán con giống. Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi. Góc nghệ thuật: vẽ nặn những con vật mà trẻ thích . Góc học tập:làm album phân loại nhóm con vật. Góc thiên nhiên: chăm sóc vật nuôi. Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi ô ăn quan. 1) Yêu cầu. Trẻ biết xếp chồng sát cạnh nhau thành sản phẩm, biết phân người bán người mua.phân loại các con vật có 2 chân và 4 chân thuộc 2 nhóm khác nhau... Trẻ biết tô màu không lem ra ngoài, biết dùng những kỹ năng đã học để nặn thành sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biết chăm sóc các con vật nuôi, biết tránh xa khi cho con vật nuôi dữ và biết rửa tay bằng xà phòng khi cho các con vật đó ăn uống xong phát triển tính kiên trì trong trò chơi ô ăn quan. 2)Chuẩn bị. Khối gỗ hàng rào bằng nhựa, các loại cây xanh , cây ăn quả, thảm cỏ, bàn ghế các tranh ảnh hoa quả bằng tranh lô tô, tranh ảnh các con vật nuôi..chưa in, cuốn allbum, các bài hát liên quan đến chủ đề. Thời gian: 30 -35 phút. Địa điểm trong lớp. 3) Tiến hành. Hoạt động 1: giới thiệu về chủ đề. Cho trẻ hát bài gà trống mèo con và cún con chuyển đội hình vào 3 hàng ngang các bạn vừa hát bài hát gì nào? Bài hát nhắc đến những con vật gì nào? Muốn bảo vệ được những con vật đó chúng ta phải làm gì? + Góc xây dựng. Các bạn hãy là những chú thợ xây tài ba để xây lên những trang trại để bảo vệ và nuôi dưỡng những con vật đó nhé. Vậy theo con con sẽ xây trang trại như thế nào? Các chuồng trại các bạn sẽ xây như thế nào? Các bạn có nhốt chúng chung vào 1 cái chuồng rộng lớn không? Mà phải làm sao? Bạn sẽ cần ai để chơi trong các góc này? Cho trẻ tự kể về những suy nghĩ mà trẻ muốn thực hiện về sản phẩm mà trẻ muốn xây. Khi xây được những trang trại các bạn phải đi mua những con giống về nuôi trong khu trang trại của mình vậy các bạn mua con giống ở đâu? + Góc phân vai. Vậy trong góc phân vai con sẽ chơi gì? Con sẽ đóng vai là ai? Con sẽ làm gì khi bạn tới mua hàng? Cửa hàng của bạn bán những loại con giống nào? Theo bạn nghĩ những con giống đó phải làm gì cho chúng mau lớn?? Người mua nói gì và làm gì? Trong lớp mình còn có góc chơi nào nữa? +Góc học tập. Con sẽ làm gì từ cuốn allbum này? Bức tranh này vẽ gì? Con sẽ dán đúng các con vật có 2 chân và con vật có 4 chân vào những ô vuông để tương ứng với những chữ số đó nhé. +Góc nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy còn góc nghệ thuật con sẽ làm gì từ những thỏi đất này? các bạn hãy tô màu lên bức tranh và dùng đất nặn nặn những con vật mà các bạn thích, cô gợi ý để trẻ nói lên suy nghĩ của mình. +Góc thiên nhiên. Muốn các con vật mau lớn các bạn phải làm gì? Các bạn hãy chăm sóc cho chúng ăn, khi chăm sóc chúng xong rồi các bạn sẽ làm gì? Rửa tay bằng xà phòng. +Góc trò chơi dân gian. Cô còn 1 góc chơi nữa đó là góc chơi dân gian cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi ô ăn quan để chơi trong góc này các bạn phải dùng dụng cụ gì để chơi những hột hạt. Hoạt động 2: trẻ tham gia vào góc chơi. Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề nhận ký hiệu vào góc chơi lấy thẻ đeo rủ bạn cùng chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, giúp đỡ trẻ kịp thời. Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, cùng tham gia chơi với trẻ, cô gợi ý cho trẻ chơi tốt và duy trì góc chơi. Hoạt động 3: kết thúc giờ chơi. Nhận xét từng góc chơi tập trung trẻ về góc xây dựng cô gợi ý để trẻ kể về công trình xây trang trại chăn nuôi của mình. Cô hỏi lại chủ đề chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ. Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi trong sân trường cũng như trong lớp học, biết bảo vệ các con vật nuôi và tránh xa những con vật gây nguy hại cho con người. Khi tiếp xúc với chúng phại biết rửa tay bằng xà phòng, cho trẻ về góc chơi thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhịp 1 nhảy lên phía trước Nhịp 2 nhảy lùi ra phía sau Nhịp 3 nhảy sang trái Nhịp 4 nhảy sang phải. + Mỗi động tác tập 4 – 5 lần x cho 4 nhịp. Hoạt động 3: hồi tỉnh. Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - Nhận xét khám tay vệ sinh vào lớp. III.Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh: Những Con Vật Quen Thuộc Trò chơi vận động: bắt vịt trên cạn Trò chơi học tập: đố biết con gì? Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun. Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 2. Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Những Con Vật Quen Thuộc Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Mèo Con. I.Yêu cầu. Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên tác giả. Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ, sự chú ý ghi nhớ quan sát có chủ định ở trẻ. Cung cấp thêm các vốn từ, trẻ đọc thơ rõ lời trọn câu. Giáo dục trẻ biết yêu và chăm sóc các con vật gần giũ. Và biết tránh xa những con vật gây nguy hiểm đối với con người..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.Chuẩn bị. Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, các hình ảnh các con vật nuôi trong gia đình tranh lô tô, bảng đa năng. Các bài hát trong chủ đề. Thời gian: 30 phút Địa điểm: trong lớp. III.Tiến hành. Stt 1. 2. 3. Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động 1: nào Cho trẻ hát bài gà trống mèo con và cún con mình cùng hát chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. Các bạn vừa hát bài hát nhắc đến con gì? Các con vật đó sống ở đâu? Các con vật đó thuộc nhóm nào? Các con vật đó giúp ích cho con người? Và những hình ảnh của các con vật được nuôi trong gia đình theo bạn như thế nào? Người ta nuôi mèo để làm gì vậy các bạn? Vậy các bạn hãy cùng lắng nghe xem hình ảnh của con mèo trong bài thơ mà tác giả Phùng Phương Qúy sáng tác nhé. Hoạt động 2: nghe cô đọc thơ. Hoạt động 3: nghe thấu trả lời hay. Cô đọc thơ cho trẻ nghe diễn cảm kèm theo hình ảnh minh họa trên các slides của giáo án,cô đọc thơ 3 lần diễn cảm. Lần 3 cô trích dẫn đàm thoại. Mèo con rình bắt Cái đuôi của mình Vồ phải vồ trái Đuôi chạy vòng quanh Mèo con nhanh thế Đuôi còn nhanh hơn… Bài thơ nói đến con mèo khi nằm chơi đùa nghịch với cái đuôi của mình vồ phải vồ trái là chụp đuôi bên phải, bên trái của mèo. Trong bài thơ mèo con làm gì với cái đuôi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của mình nào? Đuôi của mèo như thế nào? Mèo là con vật chạy nhanh hay chậm? Mèo con chạy nhanh như vậy có đuổi được đuôi của mình không? Cái đuôi của mèo nằm ở vị trí nào của mèo con? Mèo dừng lại nghỉ Đuôi vẫy chờn vờn Cả trưa tất bật chẳng bắt được gì Mèo con mệt quá Ôm đuôi ngủ kì. Qua thời gian đùa giỡn mèo như thế nào? Mèo và đuôi cùng chơi giỡn với nhau cả 1 buổi trưa tất bật là bận rộn đó các bạn, nhưng mèo có bắt được cái đuôi của mình không? Khi mèo đừng lại nghỉ cái đuôi của mèo vẫn như thế nào? Chờn vờn đuôi vẫn còn đưa qua đưa lại. Chẳng là không bắt được cái đuôi đó và mèo mệt quá nằm ôm đuôi ngủ. Các bạn thấy con mèo được nuôi ở đâu? Mèo thường bắt gì? Người ta nuôi mèo có lợi ích gì? Nhà nhiều chuột theo con nghĩ không có mèo sẽ như thế nào? Nhà con có nuôi mèo không? Khi nuôi mèo các bạn phải làm gì? Khi tiếp xúc với các con vật đó xong các bạn 4. Hoạt động 4: thi sĩ đọc thơ.. phải làm gì? Khi rửa tay các bạn vặn vòi nước như thế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nào? Các bạn phải làm gì khi bạn khác xả nước mà quên khóa nước? Cô cho trẻ đọc lại những từ khó đọc như: vồ,chờn vờn, tất bật… Bây giờ các bạn hãy thể hiện bài thơ này cho hay nhé. Cho trẻ đọc bài thơ cô và cháu chuyển đội hình vào hình chữ u. 5. Hoạt động 5: thi xem ai nhanh. Cô cho trẻ đọc thơ, lớp, tổ cá nhân, đọc luân phiên, đối đáp. Khi đọc cô chú ý nhắc trẻ đọc đúng trọn câu thơ diễn cảm. Cho trẻ hát bài là con mèo chuyển đội hình vào 2 hàng dọc nam nữ. Cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi thi xem ai nhanh. Để chơi được trò chơi này các bạn chú ý nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ lấy được 1 con cá để tặng cho mèo thôi nhé. Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn đầu hàng. Địa điểm: trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III.Tiến hành. Stt 1. 2. Cấu trúc Hoạt động 1: mình cùng hát nào.. Hoạt động 2: khám phá chú gà con.. Hoạt động cô và cháu Cho trẻ hát bài đàn gà trong sân trẻ hát chuyển đội hình vào 3 hàng ngang, các bạn vừa hát bài hát gì nào? Trong bài hát nói đến đàn gà như thế nào? Đàn gà con có bộ lông màu gì? Vậy gà thuộc nhóm gì? Bạn nào biết những con vật thuộc nhóm gia cầm nữa nào? Vậy theo con gà con và gà trưởng thành giống và khác nhau điểm nào? Gà con nhỏ bộ lông màu vàng, gà trưởng thành to đầu có mào. ở nhà các bạn có gà con không? Các bạn xem gà con có đặc điểm gì nào? Cô cho trẻ nói về đặc điểm con gà trên hình ảnh. Gà con có bộ phận nào?( Thân, dầu và chân) Phần thân và đầu như thế nào với nhau? Đầu con gà có dạng hình gì? Nặn như thế nào? Phần thân thì sao? Nặn như thế nào? Gà có mấy chân? Chân của gà nặn như thế nào? Sau đó nặn mắt, mỏ cho gà Sau khi nặn xong các bạn làm gì dể thành chu1 gà con hoàn chỉnh. Các bận xem cô có rất nhiều các chú gà con các bạn xem gà con cô làm bằng chất liệu gì? Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên máy tính về về chú gà con. Theo con nghĩ từ thỏi đất nặn này muốn nặn được chú gà con thì chúng ta phải làm gì? Cô gợi ý để trẻ trả lời.. Hoạt động 3:. Để nặn được con gà các bạn xem cô nặn nhé. Trước tiên cô nhồi đất cho mềm chia đất thành 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. bé xem hình ảnh mẫu. phần không bằng nhau, phần thân sẽ to hơn , nhiều đất hơn phần đầu và dùng lòng bàn tay và các ngón tay xoay tròn thỏi đất sao cho tròn gắn 2 phần đất vào với nhau. Sau đó các bạn nặn dọc làm mỏ, chân gà, cánh, nặn mắt. Các bạn có thể nặn các con gà có hình dạng khác nhau như to, nhỏ các bạn nhé.. Hoạt động 4: đôi bàn tay xinh. 4. Cô hỏi lại kỹ năng nặn con sẽ sử dụng kỹ năng gì để nặn gà con nào? Cô cho trẻ đọc bài thơ đàn gà con chuyển đội hình và vào bàn ngồi nặn. Con sẽ làm cách nào để sản phẩm của mình đẹp hơn? Cho trẻ thực hiện, khi trẻ thực hiện cô đi quan sát và giúp đỡ trẻ kịp thời, khuyến khích trẻ nặn nhiều các loại con gà có hình dạng khác nhau. Gần hết giờ cô nhắc trẻ. Cho trẻ cầm sản phẩm của mình đặt lên bàn theo tổ ngồi xung quanh, các bạn vừa thực hiện xong sản. 5. Hoạt động 5: Mình cùng chiêm ngưỡng nào.. phẩm gì? Theo con sản phẩm của bạn nào đẹp vì sao con thích? Cô nhận xét sản phẩm của trẻ khuyến khích những sản phẩn chưa hoàn chỉnh. Khi thực hiện xong hoạt động này con sẽ làm gì? Vậy bây giờ các bạn hãy cầm sản phẩm này đặt ở vị trí nào của lớp? Cho trẻ hát bài đàn gà trong sân cùng vận động đi ra sân chơi.. từ cá chép..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Muốn có nhiều cá chép to để chế biến món ăn thì ta phải làm gì ? Gd: Muốn có được nhiều cá để chế biến thức ăn ngon thì chúng ta phải chăm sóc, cho cá ăn, bảo vệ nguồn nước sạch, không đánh bắt cá con. - Ngoài cá chép ra các con còn biết những loại cá nào nữa? Cho trẻ xem một số hình ảnh của một số loại cá: như cá trê, cá lóc, cá rô, cá phi. - Các bạn ơi ! các bạn có biết các loại cá trên sống ở môi trường nước nào không? - À, các loại cá trên đều sống ở môi trường nước ngọt đó các con. - Nảy giờ cô thấy các con trả lời thật giỏi câu hỏi của cô. Để xem các bạn lớp mình có giải câu đố được không, các con hãy nghe cô đố nhé! * Cô đọc câu đố về con cua: Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời ? - Đó là con gì? Cho trẻ xem hình con “con cua”. - Con cua có bộ phận nào? - Cô chỉ vào tám chân, hai càng cho trẻ xem. Cua có tám cẳng, hai càng như thế nên cua chỉ bò ngang được thôi. - Các bạn cùng làm động tác con cua bò với cô nhé! - Các bạn ơi! Cua thì sống ở đâu nè? - Tám chân nhỏ của cua dùng để làm gì ? - Hai càng lớn của cua dùng để làm gì ? - Đúng rồi đó các con cua khác với những con vật khác là vận động bò ngang, 2 càng lớn của cua dùng để gấp, kẹp thức ăn đưa vào miệng, và còn là vũ khí tự vệ, tấn công kẻ thù. Mỗi lần lớn lên cua phải lột vỏ cứng ở ngoài, lúc đó vỏ cua rất mềm nên cua phải núp trong hang để tránh kẻ thù, khi đó cua nhịn đói đến khi vỏ cứng, khỏe mạnh thì mới tiếp tục bò ra ngoài tìm thức ăn. Kể 1 số món ăn từ cua ? - Cho trẻ xem hình ảnh những món ăn từ cua - Cua là món ăn chứa nhiều can xi giúp xương chắc khỏe. * Các bạn đoán xem đây là con gì?( Con tôm) - Cô có hình ảnh con gì đây? “Con tôm”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Thế con tôm có những bộ phận nào? - À, đúng rồi đó các con con tôm có những chân nhỏ dài ở gần đầu, đầu có râu và có mắt, lưng thì cong, tôm bơi rất là giỏi… Tôm sống ở đâu các bạn ? - Các bạn ơi ! có rất nhiều món ăn được chế biến từ tôm ai biết những món gì kể cho cô nghe nhé! - Xem hình ảnh các món ăn được chế biến từ tôm. - Các con có biết tôm, cua sống ở môi trường nước nào không? - À, tôm, cua sống ở môi trường nước mặn đó các con. - Các con ơi! Ngoài cá chép, tôm, cua ra các con còn biết những con vật nào sống dưới nước nữa? - Bây giờ cô sẽ cho các bạn xem một số hình ảnh của các con vật sống dưới nước nhé! + Con ốc, con rùa, con ếch * Cho cháu so sánh con cá chép và con tôm: - Con cá và con tôm giống nhau ở điểm nào ? - Khác nhau ở điểm nào ? Cá chép và tôm giống nhau đều là con vật sống dưới nước và chế biến được nhiều món ăn cung cấp chất đạm đó các con. + Khác nhau: cá chép có vẩy, vây, có mang Tôm có càng, có nhiều chân, có vỏ *So sánh con cua và con cá chép - Giống nhau đều là động vật sống dưới nước và lấy làm thức ăn cho con người.... - Khác cua có có chân, còn con cá có vây...... Giáo dục: Tất cả những con vật sống dưới nước, đều gọi chung là động vật sống dưới nước . Các động vật này đều có ích cho con người, có chứa nhiều chất đạm cung cấp cho cơ thể con người đó các con, nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiễm sẽ làm cho các con vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng bằng cách không xả rác xuống ao, hồ, sông như vậy chính là phải bảo vệ nguồn nước sạch đó các con. Góc dân gian:“Bỏ giẻ” I. Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> .II. Chuẩn bị : III. Tiến hành: Giống thứ 2..../..../ 2014 Cần tổ chức cho trẻ liên kết góc chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đề tài: Xé dán con cá I. Yêu cầu - Trẻ biết xé dán con cá và trẻ biết được các bộ phận của con cá. - Trẻ biết một số đặc điểm hình dáng bên ngoài, và môi trường sống của con cá - Trẻ xé dán được con cá - Trẻ có kỹ năng dùng hai đầu ngón tay của bàn tay để xé cong tròn tạo thành mình cá, xé dạng hình tam giác để làm đuôi cá. - Rèn và phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ. Rèn kỹ năng xé dán và cách trang trí bố cục tranh. - Chú ý lắng nghe, quan sát cô làm mẫu - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật ( Nói chung ) và các con vật dưới nước ( nói riêng ). - Biết đoàn kết hợp tác, giúp đỡ bạn trong khi làm việc. - Thích học môn tạo hình. II. Chuẩn bị - Tranh mẫu của cô - Bài hát “cá vàng bơi” - Gấy A4, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay cho trẻ III. Tiến hành STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động 1: Cô và trẻ trò chuyện với chủ điểm Bé ơi xem - Cho trẻ chơi trò chơi: " Cá vàng bơi " cho trẻ đi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. 3. kìa. vòng quanh vừa làm động tác vừa hát bài: " Cá vàng bơi " . + Các con vừa chơi trò chơi gì nào ? + Cá sống ở đâu ? + Cá ăn bằng thức ăn gì nào ? Ngoài cá vàng ra các bạn con biết cá nào nữa nè? Giáo dục: Các bạn ơi! Tất cả những con vật sống dưới nước, đều gọi chung là động vật sống dưới nước . Các động vật này đều có ích cho con người, có chứa nhiều chất đạm cung cấp cho cơ thể con người đó các con, nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiễm sẽ làm cho các con vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng bằng cách không xả rác xuống ao, hồ, sông như vậy chính là phải bảo vệ nguồn nước sạch đó các con.. Hoạt động 2: Bé ơi cùng xem. Ta cùng xem, cùng xem đây nào! - Các bạn đoán xem tranh vẽ gì? Cô treo tranh xé dán con cá và đàm thoại - Đố các con biết bức tranh của cô được làm như thế nào? Từ chất liệu gì để tạo thành con cá nè? - Con cá gồm những bộ phận gì?( Có phần đầu, phần mình, phần đuôi) - Đầu và mình cá xé dạng hình gì? đuôi xé như thế nào? - Các bạn có muốn tạo ra một cá xinh xắn như của cô không? Vậy chúng mình hãy cùng chú ý quan sát cô làm mẫu nhé! Cô hướng dẫn trẻ. - Cô làm mẫu lần 1 Hoạt động 3: - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và cách xé, trước Cô làm mẫu tiên xét 3 hình tam giác , thân cá là 2 hình tam giác dán lại , để xé được từ 1 hình vuông nhỏ cô xếp lại làm 2 rồi xét theo lằn xếp đó , tiếp theo đuôi cá cũng là hình tam giác xét tương tư như trên mắt cá cô xét 1 hình tam giác nhỏ Còn vây kì cá cô xét 1 hình chữ nhật nhỏ . Sau đó cô dán lại : 2 hình tam giác dán lại thành con cá , Còn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đuôi cá lấy hình tam giác còn lại dán sau. Vậy là cô đã có bức tranh xé dán con cá rất đẹp rồi! Để cho bức tranh thêm sinh động các con có thể vẽ thêm rong và nước. Cô vừa hướng dẫn cho chúng mình cách xé dán con cá rồi, bây giờ các con hãy thi đua nhau xem bạn nào làm đẹp nhất nhé! * Trẻ thực hiện - Các con xé dán con gì nè? Hoạt động 4: - Con dùng kỹ năng gì để xe thành con cá ? 4 Bé thực hiện - khi xé xong thì làm gì? - Cô hỏi trẻ xé dán con cá gì? - Cô nhắc nhỡ lại tư thế ngồi trước khi vào bàn ngồi. Cô mở nhạc cho trẻ thực hiện bài xé dán con cá - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ xé dán đẹp và sáng tạo - Nếu trẻ còn lúng túng cô gợi ý cho trẻ, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sp lên bàn - Gọi trẻ lên nhận xét bài của mình, của bạn - Con thích bài xé dán của bạn nào, vì sao con 5 Hoạt động 5: thích? Sản phẩm bé - Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân động viên nào khuyến khích trẻ. Kết thúc. + Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh khuyến cáo với mọi người không vứt rát bừa ra ao làm ô nhiễm môi trường. - Cho trẻ hát bài : " kìa con cá vàng " rồi ra ngoài. Đọc đồng dao liên quan đến chủ đề, nêu gương, trả cháu. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 5/3/4/2014 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………….. 2. Tình trạng sức khỏe về ( ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… 3.Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những biểu hiện tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi. - Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... ......................... 4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Những kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt, chưa tốt, những trẻ có biểu hiện đặc biệt. - Kiến thức. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… - Kỹ năng. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …........................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………............................................................................................................... ........................................................................................................................... .............

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×