Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 12 Tiết: 23. Ngày soạn: 02 / 11 / 2013 Ngày dạy: 05 / 11 / 2013. §3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ. KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng 2 định lý trên để so sánh 2 dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, khoa học trong suy luận và chứng minh. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, compa, thước thẳng. - HS: SGK, compa, thước thẳng. III. Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A4: …………………………………………………………………… 9A5:…..................................................................................................... 9A6:…..................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS phát biểu ba định lý của bài 2. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (12’) GV: Giới thiệu nội dung bài toán trong SGK. GV: Vẽ hình. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS đọc đề bài toán.. HS chú ý và vẽ hình. GV: Ta cần chứng minh điềy gì?. HS: OH2 + HB2 = OK2 + KD2. GV: Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông OHB và OKD ta có điều gì?. HS: OH2 + HB2 = OB2 OK2 + KD2 = OD2. GV: So sánh OB và OD GV: OB = OD thì ta suy ra được điều gì cuối cùng? GV: Giới thiệu chú ý. GHI BẢNG 1. Bài toán: (SGK). HS: OB = OD = R OH2 + HB2 = OK2 + KD2 HS: Chú ý lắng nghe. Giải: Áp dụng định lý Pitago cho hai tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: OH2 + HB2 = OK2 + KD2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2: (20’) GV: Giới thiệu và cùng HS HS: Chú ý theo dõi. giải quyết bài tập ?1. GV: Với điều kiện AB = HS: AB = CD ⇒ HB = CD các em hãy so sánh HB và KD(theo định lý 2 của bài 2) KD. GV: HB = KD thì HB2= HS: HB2 = KD2 2 KD ? Suy ra: OH2 = OK2 2 2 2 GV: Từ OH + HB = OK ⇒ OH = OK + KD2 với HB2 = KD2 ta suy ra được điều gì? HS: Trả lời GV: Làm ngược lại ở câu b của bài tập ?1. GV: Từ ?1, GV giới thiệu HS: Chú ý và nhắc lại định lý 1.. GHI BẢNG 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: ?1:. Định lý 1: Trong một đường tròn: a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. ?2:. GV: Giới thiệu và cùng HS HS: Chú ý theo dõi. giải quyết bài tập ?2. GV: Với điều kiện AB > AB > CD ⇒ HB > KD CD. Các em hãy so sánh HB (theo định lý 2 của bài 2) và KD. HB2 > KD2 HB > KD. Hãy so sánh HB2 và KD2 ? Suy ra: OH2 < OK2 Từ OH2 + HB2 = OK2 + KD2 ⇒ OH < OK với HB2 > KD2 ta suy ra được điều gì? GV: Yêu cầu HS làm ?2. HS: Trả lời . GV: Từ ?2, GV giới thiệu định lý 2. HS: Chú ý và nhắc lại GV: Cho HS vận dụng hai định lý vừa học để trả lời bài tập ?3 theo nhóm. GV: Nhận xét chung. HS: Thảo luận HS: Chú ý. Định lý 2: Trong hai dây của một đường tròn: a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. ?3: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. a) Vì OD > OE nên AB < AC b) Vì OE = OF nên BC = AC. 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS nhắc lại hai định lý vừa học. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà học bài theo vở ghi - Làm các bài tập 12,13,14 15(sgk). 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ..................................................................................................................................................... .............................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>