Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

NV9 (T12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.72 KB, 11 trang )

Tuần 12 Ngày dạy : 17/11
Tiết 57

(Hướng dẫn đọc thêm)
Nguyễn Khoa Điềm
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS cảm nhận được:
- Tình yêu thương con và ước mong của người mẹ Tà ôi trong kháng chiến
chống Mó biểu hiện cho lòng yêu quê hương đấùt nước và khát vọng tư ïdo của
dân ta trong thời kỳ lòch sử này.
- Giọng điệu thơ tha thiết ngọt ngào qua khúc hát ru của dân tộc Tà ôi
II..TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ(5’)õ: Bếp lửa
Đọc đoạn thơ em thích nhất.
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỷ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi
lại? Cảm nhận về tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
2. Giới thiệu bài(1’):
GV gợi lại không khí lòch sẻ của đất nước ta, đặc biệt là chiến khu miền tây Thừa
Thiên trong kháng chiến chống Mó để liên hệ nguyên nhân hình thành bài thơ của
Nguyễn Khoa Điềm.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu chú thích thể loại ,
bố cục.
GV: Nêu một số thông tin về tác giả?
HS: đọc chú thích về tác giả trong sách giáo
khoa.
GV: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? HS:Năm
1971, kháng chiến chống Móõ gian khổ.
GV: Nhắc lại cuộc sống của cán bộ, nhân dân
ở chiến khu D trong thời gian chống Mó.


HS: đọc giọng tha thiết, ngọt ngào, lưu ý các
đoạn điệp khúc, câu có đối.
GV: Bài thơ này thuộc thêû loại gì?
GV: Nêu bố cục bài thơ? Ý chính của mỗi
I. Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả(SGK)
2. Tác phẩm: Viết năm 1971 khi
Nguyễn Khoa Điềm đang công tác tại
chiến khu D miền tây Thừa Thiên.
3. Đọc – tìm hiểu chú thích :
4. Thể loại: Thơ trữ tình dựa vào khúc
hát ru của dân tộc Tà- ôi.
5. Bố cục : 3 đoạn
- Đoạn 1 : Mẹ giã gạo - nuôi bộ đội.
- Đoạn 2 : Mẹ giã gạo - nuôi làng đói.
- Đoạn 3 : Mẹ chuyển lán, chiến đấu
VĂN BẢN : KHÚC HÁT RU NHỮNG
EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Giáo án chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11
Hoạt động của GV- HS Nội dung
đoạn?
? Theo em nét đặc sắc ở bài thơ này là gì?
Cấu trúc về hình tượng, nội dung phát triển tứ
thơ theo dụng ý tác giả?
HS: Ở từng lời ru trực tiếp, nhòp thơ được ngắt
ở giữa dòng, cách lặp lại, ngắt nhòp tạo âm
điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru giai điệu trữ
tình.
Hoạt động 2(21’): Đọc- Tìm hiểu văn bản.

GV: Hình ảnh người mẹ Tà ôi được gắn với
những hoàn cảnh và công việc cụ thể nào?
-Giã gạo, tiả bắp, chuyển lán.
? Em có nhận xét gì về công việc của người
mẹ?
-Vất vả, gian khổ , bền bỉ, quyết tâm
trong công việc
GV: Nhận xét về kết cấu của 03 đoạn thơ
-Lập cấu trúc
? Cách kết cấu lập lại như vậy có tác dụng gì?
HS: Cách lập lại , cách ngắt nhòp điều đặn ở
giữa dòng tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn vương
của lời ru thể hiện một cách đặc sắc tình cảm
tha thiết trìu mến của người me.ï
GV: Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ…
HS: Mặt trời trên lưng(ẩn dụ) con là nguồn
hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi vừa thiêng liêng,
chính con đã sởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ
trong cuộc sống.
GV: Hãy phân tích tình cảm của người mẹ Tà
ôi qua ba đoạn thơ?
HS: Người mẹ Tà ôi yêu con tha thiết, yêu con
mẹ yêu buôn làng, yêu bộ đội. Những tình cảm
ấy hoà quyện vào nhau và ngày càng phát triển
rộng lớn hơn , gắn bó với tình yêu đất nước.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ Tà- ôi :
* Công việc:

- Mẹ giã gạo ï nuôi bộ đội.
- Mẹ tỉa bắp nuôi làng đói.
- Mẹ chuyển lán, đạp rừng.
- Mẹ đòu con để giành trận cuối
tham gia chiến đấu.
=> Công việc của mẹ vất vả gian khổ
cực nhọc say mê lao động,chiến đấu
góp phần vào cuộc kháng chiến lâu dài
với tinh thần quyết tâm cao, lòng tin
vào thắng lợi.
* Tình cảm: Thương con, thương bộ
đội, thương buôn làng, quê hương, đất
nước.
HS thảo luận:
? Tìm những câu thơ thể hiện ước mong của
người mẹ?
? Trong mỗi lời ru của mẹ có điểm gì giống và
2.Ước mơ của người mẹ
- Mỗi lời ru thể hiện một ước nguyện
gắn với công việc.
- Mong con khôn lớn trong no đủ, có
Hoạt động của GV- HS Nội dung
khác?
? Khát vọng của người mẹ phát triển như thế
nào?
? Theo em trong cuộc sống đương đại có cần
lời hát ru không?
?Từ tình cảm, ước mơ của người mẹ Tà- ôi, em
hiểu gì về tình cảm của nhân dân ta thời kỳ
chống Mỹ?

.
Hoạt động 3(7’): Tổng kết.
Qua bài thơ em hảy nêu lên những tình cảm và
ước mong của người mẹ Tà ôi.?
- Nhận xét giọng điệu của bài thơ?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
? Yếu tố tự sự trong bài có tác dụng gì?
Hoạt động 4(1’): Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc bài thơ, nội dung, nghệ thuật.
- Soạn bài: nh trăng.
sức khỏe, đất nước được tự do.
Tình cảm khát vọng của người mẹ
ngày càng lớn rộng, hoà cùng công
cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc.
=>Yêu quê hương đất nước, ý chí chiến
đấu cho độc lập tự do và khát vọng
thống nhất đất nước
III. Tổng kết – luyện tập :
- Ghi nhớ (SGK-trang 155)
- Luyện tập : Yếu tố tự sự này giúp
người đọc hiểu rõ thêm cuộ sống gian
khổ, sự bền bỉ, dẻo dai(vừa sản xuất
nuôi quân, vừa tham gia chiến đấu) của
nhân dân ta ở chiến khu Tri – Thiên
thời chống Mó.
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tuần 12 Ngày dạy: 18/11
Tiết 58.
Nguyễn Duy
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh cảm nhận được :
- Ý nghiã của hình ảnh vầng trăng, thấm thiá cảm xúc ân tình với quá khứ
gian lao tình nghiã của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong
bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
- Giáo dục ân nghóa thủy chung cùng quá khứ, thái độ sống “Uống nước nhớ
nguồn”
- Kó năng đọc thơ 5 chữ, cảm nhận và phân tích hình ảnh biểu tượng trong bài
thơ.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chân dung Nguyễn Duy
- HS: Đọc tác phẩm và chuẩn bò nội dung câu hỏi SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ(5’ ) : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Đọc một đoạn trong bài thơ. Giới thiệu tác giả
- Nêu những công việc của bà mẹ Tà ôi, qua đó thể hiện những ước mơ gì
của người mẹ?
- Từ tấm lòng của bà mẹ, tác giả phản ánh gì của nhân dân ta trong kháng
chiến chống Mỹ
2. Giới thiệu bài(1’ ):
nh trăng vốn là đề tài lai láng bất tận của các nhà thơ xưa và nay. Thơ Lí Bạch có
“Tónh dạ tứ”, Hồ Chí Minh có “Vọng nguyệt” và đến nhà thơ Nguyễn Duy cũng viết về
trăng- nh trăng…
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Ghi bảng
Hoạt động 1(6’): Hướng dẫn tìm hiểu chung.
GV: Nêu một số thông tin về Nguyễn Duy?
HS: đọc phần giới thiệu về tác giả trong sách
giáo khoa
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?

Nhận xét về thể thơ ?
GV: Phong cách thơ Nguyễn Duy độc đáo nhất
I Tìm hiểu chung :
1/Tác gia û(SGK)
2/ Tác phẩm: Sáng tác năm 1978 tại
thành phố Hồ Chí Minh. Giải A Hội
nhà văn Việt Nam 1984
- Thể loại: Thơ tự do, thơ 5 chữ nhẹ
ÁNH TRĂNG
Giáo án chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11
Hoạt động của GV Ghi bảng
là ở thể lục bát( uyển chuyển, mượt mà, hiện
đại ở thi liệu, cấu tứ)
GV: Hướng dẫn đọc: nhòp phổ biến 2/3; 2/1/3;
3/2.
? Bố cục bài thơ?
Hoạt động 2( 22’): Tìm hiểu văn bản
GV: Bài thơ được viết theo thứ tự nào?(thời
gian)
? Mở đầu bài thơ là dòng hồi tưởng, tác giả
nhớ về những kỷ niệm nào?
? Trăng và nhà thơ đã có mối quan hệ như
thế nào trong quá khứ ?
GV chốt: Trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi
mát, là người bạn tri kỷ thời tuổi nhỏ, thời chiến
tranh. Trăng là biểu tượng cho quá khứ nghiã
tình, là vẻ đẹp bình dò, vónh hằng của đời
sống(hình ảnh gợi cảm)
GV: Người lính từ giã rừng về thành phố, trăng

và người quan hệï như thế nào? Tác giả lí giải vì
sao trăng thành người dưng?
HS: Dửng dưng vô tình với trăng cuộc sống
hiện đại vây bủa, con người không có điều kiện
mở rộng hồn mình với thiên nhiên.
- Cuộc sống hối hả, gấp gáp không có điều
kiện để con người nhớ về quá khứ.
GV cho HS thảo luận: Em hãy cho biết ý nghóa
của chi tiết trăng thành người dưng?
HS: Khi thay đổi hoàn cảnh sống người ta dễ
dàng lãng quên đi quá khứ( nhất là quá khứ
nhọc nhằn gian khổ), quên đồng chí, đồng đội,
trước bả vinh hoa phú q, người ta dễ dàng
phản bội lại chính mình.
GV: Hoàn cảnh nào để tác giả bôïïc lộ cảm xúc,
để tác giả nhớ lại quá khứ ?
? Từ “Vội bật tung” là từ loại gì? Ba từ đặt liền
nhau có tác dụng gì?
HS: Động từ diễn tả sự khó chòu và hành động
khẩn trương, hối hả của tác giả đi tìm nguồn
sáng
GV: Ánh trăng đột ngột xuất hiện gợi cho nhà
nhàng êm đềm.
3/ Đọc- tìm hiểu chú thích.
4/Bố cục: 03 phần
-Khổ 1, 2: vầng trăng kỷ niệm
-Khổ 3, 4: Vầng trăng hiện tại
-Khổ 5, 6 suy ngẫm của tác giả
II.Đọc - hiểu văn bản
1/Vầng trăng kỷ niệm:

- Hồi nhỏ sống với đồng, sông, bể.
- Hồi chiến tranh ở rừng
Trăng thành tri kỷ, trăngvàngười sống
gắn bó tình nghóa, như có sự chia sẻ đồng
cảm với nhau. trăng là biểu tượng
của quá khứ đẹp( Hình ảnh đất nước
bình dò, hiền hậu)
2/ Vầng trăng hiện tại :
- Về thành phố : Ánh điện, cửa gương
- Trăng như người dưng
 Hoàn cảnh sống thay đổi, qúa khứ
nhọc nhằn gian khổ bò lãng quên.
- Thình lình điện tắt – tối om – vầng
trăng tròn xuất hiệnkỉ niệm của năm
tháng gian lao, thiên nhiên, đất nước
bình dò, hiền hậu(sông, bể, rừng…)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×