Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giao an day them van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.61 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn. Ngày dạy. HỌC KÌ II Tuần 21: Tiết 1+2+3. ÔN TẬP VỀ PHÓ TỪ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN. I.Mục tiêu bài học:* Giúp học sinh: -Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức về phó từ và văn bản bài học đường đời đầu tiên...... -Vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập cụ thể một cách thành thạo và có ý nghĩa. -Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm bài cho học sinh. II.Chuẩn bị của thầy và trò. *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. Tiến trình bài học 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và Nội dung bài học trò A . Lý thuyÕt : Tiết 1:Ôn tập lí thuyết - GV hướng dẫn H tóm I.Văn bản bài học đường đời đầu tiên 1.Tóm tắt đoạn trích "Bài học đờng đời…" tắt lại đoạn trích. - HS tóm tắt G nhận xét - Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi. góp ý. - Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu - GV giới thiệu thêm về tác gỉa Tô Hoài và các xí. chương của tập truyện - Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị “Dế Mèn phiêu lưu kí”. hiểu lầm đánh Choắt trọng thương. * Xuất xứ: Không cam chịu cảnh sống đơn điệu, - Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ. tù túng và nạt nhẽo, Dế - Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường Mèn quyết định ra đi với đời đầu tiên. mục đích mở mang hiểu biết, tìm ra ý nghĩa cho cuộc sống. Tính tình xốc 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: nổi, lại qúa tự tin, cuộc - Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây sự với Cốc gây ra cái hành trình mạo hiểm ấy chết của Dế Choắt Dế Mèn gặp rất nhiều * Dế Mèn đối với Dế Choắt:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> khó khăn, trải qua nhiều vấp váp, sai lầm… Nhưng cuối cùng Dế Mèn đã thu được những bài học bổ ích. Viết Dế Mèn phiêu lưu kí, nhà văn Tô Hoài kể lại những cuộc phiêu lưu đầy sóng gió của Dế Mèn. - Củng cố lại nội dung bài học. ? Dế Mèn đã có bài học nào sau lần ở gần nhà với Dế Choắt? ? Thái độ của Mèn đối với Choắt như thế nào?. - Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi với Choắt; - Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh - Rất kiêu căng - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. * Dế Mèn khi trêu chị Cốc - Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả. - Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà ngông cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DC. - Diễn biến tâm trạng của DM: + Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im thiêm thít" + Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lường hết được. + Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC + Ân hận sám hối chân thành ...nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá. DM còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi. - Bài học đường đời đầu tiên: Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành. - ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. - Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.. ? Thấy chị Cốc, Mèn đã làm gì? Việc làm đó đã gây ra hậu qủa gì? ? Lời nói của Mèn có ác ý gì không? ? Việc trêu chị Cốc có phải Mèn đang chứng tỏ sự dũng cảm của mình II.Phó từ không? 1.Khái niệm phó từ Phó từ là những từ chuyên đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho đt, tt ? Sau hậu qủa đó Mèn đã VD: hãy, đừng, chớ… có tâm trạng như thế Phó từ được coi là những từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp, không nào? có ý nghĩa từ vựng 2.Chức năng ngữ pháp ? Từ đấy em có nhận xét - Thường làm phụ ngữ trong cụm đt, cụm tt. Chúng không có gì về Dế Mèn? khả năng làm thành phần chính của câu - Dùng phó từ để phân biệt dt với đt, tt.Danh từ không có khả năng kêt hợp với phó từ VD: không thể nói: rất hét, đã trẻ hoặc đã áo ? Dế Mèn đã có được bài 3.Các loại phó từ học nào cho mình trong - Phó từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, vừa, mới, sắp, từng….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lần này?. ?Qua truyện chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân? ? Em thấy tác gỉa đã dùng những câu văn như thế nào để tạo nên sự thành công của truyện? - GV hướng dẫn viết đọan vă miêu tả tâm trạng của Dế Mèn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV nhận xét góp ý. ? Phó từ là gì? cho VD và đặt câu? ? Phó từ có khả năng làm thành phần chính của câu không? ? Phó từ thường giữ chức vụ gì? ? Người ta thường dùng phó từ để phân biệt dt với đt, tt như thế nào? (Lớp 6A) ? Phó từ gồm những loại nào? ? Hãy đặt câu với mỗi loại phó từ đó?(Lớp 6A). GV bổ sung thêm một số. - Phó từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, quá, lắm, cực kì - Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cùng, vẫn, cứ, cũng, còn, nữa… - Phó từ khẳng định, phủ định: không, chưa, chẳng… - Phó từ chỉ ý cầu khiến: hãy, đừng, chớ… - Phó từ chỉ kết quả, hướng: được, ra, vào, lên, xuống… - Phó từ tần số: thường thường, ít, hiếm… * Dựa vào vị trí đứng trước, sau đt,tt ta có thể chia làm 2 nhóm: + Nhóm phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý các nghĩa sau: thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự khẳng định, phủ định, cầu khiến… + Nhóm phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý các nghĩa sau: mức độ, khả năng, kết qủa, chỉ sự hoàn thành,chỉ tình huống, cách thức B.Luyện tập Bài 1:Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn * Nội dung: + Cay đắng vì lỗi lầm + Xót thương Dế Choắt + Ăn năn về hành động tội lỗi + Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống (Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ) Bài tập bổ sung(Lớp 6A) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn * Ngoại hình: - Nét đẹp, khoẻ mạnh * Tính cách: - Nét chưa đẹp; kiêu căng tự phụ - Nét đẹp; yêu đời, tự tin - ân hận, sám hối Bài 2: Xác định phó từ và ý nghĩa của phó từ đó G đưa đoạn văn lên bảng phụ: “ Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại rồi đột ngột dãn ra. Con tàu vẫn lặn hụp như con cá kình giữa muôn nghìn lớp sóng.Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ Vẫn: chỉ sự tiếp diễn của thiên nhiên và sự điềm tĩnh của thuyền trưởng Thắng-> tính cách kiên định, không nao núng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> kiến thức mới.. Tiết 2+3:Hướng dẫn luyện tập. -Gv yêu cầu và hướng dẫn hs làm một số bài tập liên quan. -HS tìm hiểu và làm bài sau đó trình bầy. - Häc sinh viÕt nh¸p vµ tr×nh bµy - GV nhËn xÐt. của người chỉ huy Bài 3: Tìm phó từ trong đoạn trích sau và xác định ý nghĩa của phó từ đó “ Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được. Đụng đến việc là em thở rồi không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này…” Học sinh chơi trò chơi tiếp sức, thời gian chuẩn bị 1 phút, trong thời gian 2 phút nhóm nào thay nhau viết đúng, đủ các phó từ trong đoạn trích thì chiến thắng - cũng: chỉ sự tiếp diễn tương tự - không: chỉ ý phủ định - được : chỉ kết quả - không( còn..đâu): chỉ ý phủ định - cũng : chỉ sự tiếp diễn tương tự - đã: chỉ quan hệ thời gian - không( biết): chỉ ý phủ định. 4. Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại các kiến thức về phó từ và kiến thức về văn bản Làm các bài tập vào vở và các bài tập còn lại trong vở bài tập. - Xem trước phần TLV đã học. Duyệt của BGH. Trần Xuân Huy. Ngày soạn. Ngày dạy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 22: Tiết 4+5+6 ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu bài học:* Giúp học sinh: - Giúp h/s nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản miêu tả - Nhận diện được những đoạn văn, những bài văn miêu tả - Hiểu được trong những tình huống nào người ta sử dụng văn miêu tả - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ miêu tả khi tạo lập văn bản -Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm bài cho học sinh. II.Chuẩn bị của thầy và trò. *Gv: Tham khảo tài liệu ,soạn giáo án Tích hợp một số văn bản đã học * Hs: Ôn tập lại kiến thức III. Tiến trình bài học 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung bài học và trò Tiết 1: Chữa bài tập I. Lý thuyÕt : về nhà và ôn tập lý 1.Thế nào là văn miêu tả Miêu tả là giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc thuyết. điểm, tính chất nổi bật của một sự việc , con người, phong cảnh… -GV :yêu cầu học sinh lên bảng làm các làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc , người nghe … bài tập về nhà. 2.Các dạng văn miêu tả thường gặp -HS :Lên bảng làm - Tả đồ vật, loài vật, cây cối. bài tập và nhận xét. -GV :Nhận xét và bổ - Tả người: Tả người nói chung, trong trạng thái hoạt động, tâm sung sau đó yêu cầu trạng nhất định. - Tả cảnh: Tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt. học sinh đọc các 3.Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người. phần mở bài và kết bài của mình. Dàn bài chung về Dàn bài chung về -HS : Nghe và đọc văn tả cảnh văn tả người bài 1/ Mở Giới thiệu cảnh được tả : Giới thiệu người định tả : bài Cảnh gì ? Ở đâu ? Lý do Tả ai ? Người được tả có tiếp xúc với cảnh ? Ấn quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ? tượng chung ? 2/ a. Bao quát : Vị trí ? a. Ngoại hình : Tuổi tác ? -GV :Hướng dẫn và Thân Chiều cao hoặc diện tích ? Tầm vóc ? Dáng người ? yêu cầu học sinh ôn bài Hướng của cảnh ? Cảnh Khuôn mặt ? Mái tóc ? tập sau đó trả lời các.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> câu hỏi có liên quan đến các câu tục ngữ đã học... vật xung quanh ?. Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ?...( Từ b. Tả chi tiết : ( Tùy từng ngữ, hình ảnh miêu tả) cảnh mà tả cho phù hợp) b. Tả chi tiết : ( Tùy từng * Từ bên ngoài vào ( từ người mà tả cho phù hợp) xa) : Vị trí quan sát ? * Nghề nghiệp, việc làm Những cảnh nổi bật ? Từ ( Cảnh vật làm việc + ngữ, hình ảnh gợi tả ?... những động tác, việc * Đi vào bên trong ( gần làm...). Nếu là học sinh, hơn) : Vị trí quan sát ? em bé : Học, chơi đùa, nói Những cảnh nổi bật ? Từ năng...( Từ ngữ, hình ảnh ngữ, hình ảnh gợi tả ?... miêu tả) * Cảnh chính hoặc cảnh * Sở thích, sự đam mê : quen thuộc mà em thường Cảnh vật, thao tác, cử chỉ, thấy ( rất gần) : Cảnh nổi hành động...( Từ ngữ, bật ? Từ ngữ hình ảnh hình ảnh miêu tả) miêu tả... * Tính tình : Tình yêu thương với những người xung quanh : Biểu hiện ? Lời nói ? Cử chỉ ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả). -HS :Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi của giáo viên.. -GV :Nhận xét và bổ sung. Tiết 2+3:Hướng dẫn luyện tập. -Gv yêu cầu và hướng dẫn hs làm một số bài tập liên quan. -GV:yêu cầu lớp 6A lập dàn ý và viết cả bài. 3/ Kết bài. Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình cảm riêng hoặc nguyện vọng của bản thân ?.... Tình cảm chung về người em đã tả ? Yêu thích, tự hào, ước nguyện ?.... II.Luyện tập Câu 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ... ). Hướng dẫn - Mở bài: Giới thiệu chung về người thân được tả. . - Thân bài: Miêu tả theo trình tự. + Ngoại hình : mặt, mũi, tóc, tai….(1 điểm). + Tính tình: đối với em và mọi người xung quanh. . + Sở thích, việc làm. +Tình cảm dành cho em . - Kết bài: Tình cảm của em đối với người thân, kèm theo lời nhắn nhủ và hứa hẹn với người thân. ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -HS tìm hiểu và làm bài sau đó trình bầy. - GV nhËn xÐt. Câu 2 Trời đang nắng bỗng đổ trận mưa rào. Hãy tả lại trận mưa đó. Hướng dẫn a.Mở bài :Thời gian hoàn cảnh, thời gian đổ cơn mưa rào. b. Thân bài :Tả cơn mưa theo trình tự * Quang cảnh trước khi mưa -Khí trời, cảnh vật, con người… khi chưa có cơn mưa. - Dấu hiệu báo cơn mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, loài vật, ….. * Khi cơn mưa đến: tả chi tiết cơn mưa từ nhỏ đến lớn: - Hạt nưa to và thưa - Mưa như trút nước, sấm chớp vang trời - Mưa càng to gió cáng lơn, câu cối nghiêng ngã - Con người trú mưa hai bên đường - Các loài vật tìm chỗ trú mưa….. * Quang cảnh sau cơn mưa - Mưa nhỏ dần rồi tạnh hẳn, bầu trời trong xanh trở lại - Mọi người tiếp tục công việc của mình, cây cối hả hê……. c. Kết bài Cảm nghĩ của em về cơn mưa rào.. 4. Củng cố-Dặn dò: -Nhắc lại các kiến thức cơ bản về văn miêu tả. -Làm các bài tập vào vở và các bài tập còn lại trong vở bài tập. - Xem và ôn tập trước văn bản Sông nước Cà Mau. - Bài tập về nhà :Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.. Duyệt của BGH. Trần Xuân Huy.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×