Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.82 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ SỐ 9</b>
<b>Câu 1: </b>
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
<i>“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.</i>
<i>Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở</i>
<i>nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền</i>
<i>ngược đến miền xi, ai cũng một lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ</i>
<i>những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng</i>
<i>tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội,</i>
<i>từ những phụ nữ khun chồng con đi tịng qn mà mình thì xung phong</i>
<i>giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như</i>
<i>con đẻ của mình. Từ những nam nữ cơng nhân và nơng dân thi đua tăng gia</i>
<i>sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến</i>
<i>những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử chỉ</i>
<i>cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn</i>
<i>yêu nước”. </i>
<i>(</i>Hồ Chí Minh<i>, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)</i>
<b>C©u 2</b>:
Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ
sau:
<i>" A ! cuộc sống thật là đáng sng</i>
<i>i yờu tụi. Tụi li yờu i</i>
<i>Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời</i>
<i>Chỉ là một. Nên cũng là vô số."</i>
<i> ( Một nhành xuân </i> Tố Hữu )
<b>Câu 3</b>:
<b>GI í</b>
Câu 1
* Yêu cầu:
- Đoạn văn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân trong văn bản nghị luận về
<i>Tinh thần yêu nước của nhân dân ta</i> của Hồ Chí Minh.
- Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo
quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục:
+ Câu mở đoạn nêu luận điểm: <i>Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ</i>
<i>tiên ta ngày trước</i> để giới thiệu tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay đồng
thời cịn có sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày trước
để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng.
+ Các câu 2,3,4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng
minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu
luận điểm: <i>các cụ già … các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào … đồng bào</i>
<i>vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược … miền xi; những chiến sĩ ngồi mặt</i>
<i>trận … các công chức ở hậu phương; những phụ nữ … bà mẹ; nam nữ công nhân</i>
<i>và nông dân … những đồng bào điền chủ …</i>
Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành
động, biểu hiện của tấm lòng yêu nước của những con người này: <i>Ai cũng một</i>
<i>lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc, … nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc</i>
<i>đặng tiêu diệt giặc, … nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, … khuyên chồng con đi tịng</i>
Kiểu câu <i>“Từ …. đến”</i> tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và
phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính tồn diện vừa giữ được mạch
văn trơi chảy thơng thống cuốn hút người đọc, người nghe. Tác giả đã làm nổi bật
tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến rất đã dạng, phong phú ở
các lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm.
+ Cuối đoạn văn khẳng định<i>: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc</i>
<i>làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước</i>.
- Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tấm lòng u nước nồng nàn của
nhân dân ta từ đó kích thích động viên mọi người phát huy cao độ tinh thần yêu
nước ấy trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
<b>C©u 2</b>: ( <b>3 ®iĨm</b>)
1. <b>u cầu về hình thức</b>: Là một đoạn văn tơng đối hoàn chỉnh <b>( 0,5</b>
<b>im)</b>
2. <b>Yêu cầu về nội dung</b>:
+ Các từ ngữ: sống, đời, yêu, tôi đợc điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối
quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
<b>( 0,5 điểm)</b>
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, đất nớc và nhân dân bằng một
tình yêu lớn. <b>( 0,5</b>
<b>+</b> Đó là tình cảm thiết tha, u đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho
cuộc đời, cho nhân loại<b>. ( 0,5</b>
<b>điểm)</b>
* Khuyến khích học sinh biết phân tích giá trị của dấu câu nh dấu cảm ( ! ),
dấu chấm (.) ở giữa các dòng thơ thứ 2,3 và 4. <b>( 0,5</b>
<b>điểm)</b>
<b>Câu 3</b>. ( <b>6 điểm</b>)
1. <b>Yêu cầu về kỹ năng trình bầy</b>:
<b> </b>- Đảm bảo một bài văn có bố cục rõ ràng, sắp xếp ý hợp lý, hành văn trôi
chảy, mạch lạc, văn viết giầu cảm xúc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, ít sai lỗi
chớnh t, dựng t, din t.
<b>( 1 điểm)</b>
2. <b>Yêu cầu về nội dung</b>:
- Khng định vị trí tuyệt vời của ngời mẹ và hạnh phúc khi đợc sống trong
vòng tay yêu thơng của mẹ. <b> ( 1</b>
<b>điểm)</b>
- Nêu đợc công lao sinh thành, dỡng dục của mẹ từ khi em lọt lòng đến
những năm tháng em đợc cắp sách đến trờng( lấy dẫn chứng từ thực tế và
thông qua các bài văn, thơ đã đọc, đã học nh : Ca dao về tình cảm gia đình,
- Ghi nhớ công ơn của mẹ bằng hành động cụ thể, thiết thực trong đời sống
hàng ngày nh: học tập tốt, rèn luyện nhân cách, biết vâng lời, làm theo lời
hay, ý đẹp, ở nhà là con ngoan, ở trờng là trị giỏi để khơng phụ lịng cha mẹ,
anh chị và thầy cô, bạn bè.
<b>( 1,5 điểm)</b>
<i> - Mở rộng và nâng cao vấn đề: Mẹ- không chỉ là ngọn lửa hồng soi sáng</i>
<i><b>cuộc đời con trong hiện tại mà còn soi sáng cuộc đời con cả ở t ơng lai</b></i>
<i><b>phía trớc.</b></i>