Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tuan 30 CKTKNSGiam tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.29 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30. Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2014 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT. I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh sách giáo khoa trang 114. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. - 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét. Nhận xét. 2.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày… .HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc: - Xem sgk trang 114, 115. - Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan,…và nghỉ hơi đúng chỗ - Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh và giải thích một - Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ số từ khó ở cuối bài. mạng,… - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. - Lắng nghe bạn đọc và gv đọc cả bài. - Gv đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi , nhấn giọng ở các từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện,… .HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài: - Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi: +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục + Khám phá con đường đến những vùng đất đích gì? mới. + Không có thức ăn, nước uống, người chết +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc phải ném xác xuống biển… đường? + Chọn ý c +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. HĐ 3: HD đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” - HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em C . Củng cố – dặn dị : - Thế nào là thám hiểm? - Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người. - ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. - HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe và ghi nhớ. Toán LUYỆN TẬP CHUNG - Thực. hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A. Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4. GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi tựa : 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: (Phiếu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Y/C HS tự làm bài -GV cùng HS sửa bài hỏi về: +Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số +Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu bài toán - HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét -HS nhắc tên bài. -HS đọc yêu cầu bài.Tính - HS lên thực hiện + cả lớp phiếu.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> có phân số -GV nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta +Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng làm thế nào? đơn vị đo) Yêu cầu HS làm bài -Đại diện nhóm sửa bài. Bài giải GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Chiều cao của5 hình bình hành là: 18 x 9 = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2) Bài tập 3: Đáp số: 180 cm2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? -Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Tổng của hai số là bao nhiêu? -Tổng số của hai số là 63 2 - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -Tỉ số của hai số là Equation Section (Next) 5 + Yêu cầu HS làm bài vào vở. -1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào * Các bước giải vở. -Vẽ sơ đồ Bài giải -Tìm tổng số phần bằng nhau Ta có sơ đồ: -Tìm mỗi số Búp bê: 63đồ chơi Ô tô ? ô tô Tổng số phần bằng nhau là:. -GV chấm một số vở - nhận xét C. Củng cố – dặn dò : -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập -Nhận xét tiết học Làm BT4 ,5 Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ. 2+5 = 7 (phần ) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô ) Đáp số : 45 ô tô - HS nghe Gv nhận xét . -HS nhắc lại nội dung ôn tập. - HS chuẩn bị bài mới .. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tin học ( GV bộ môn dạy) Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I .MỤC TIÊU : - Biết được sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hơp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . -(không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường )  KNS : - Kĩ năng trình by cc ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin lien quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xc định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.  GD MT:- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường của học sinh. - Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học và nơi công cộng  Giảm tải: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK, phiếu thảo luận -HS: các thông tin về thực hiện BVMT III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. A. Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe - GV giới thiệu , ghi bảng. 2. Em đã nhận được gì từ môi trường ? Trao đổi ý kiến - Mỗi HS trả lời 1 câu ( Không được - Cho HS ngồi thành vòng tròn trùng ý kiến của nhau ) - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống - HS nhắc lại kết luận . con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. T/ luận nhóm ( Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm - GV kết luận : + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói . + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu. 4. Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) . + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h). C. Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.. - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - HS nhắc lại kết luận .. - Đọc và giải thích phần ghi nhớ. -HS bày tỏ ý kiến đánh giá . - HS nhắc lại kết luận. - Hs thực hành trong SGK .. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2014 Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU -KT: Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - KN: giải được các bài tập 1, 2. - HS khá, giỏi bài tập 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét HS sửa bài 2.Bài mới: HS nhận xét Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000… & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là HS quan sát & lắng nghe tỉ lệ bản đồ” Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng 1 phân số 10000000 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên. bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m…) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m…) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm. Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật:1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m 3.Củng cố - Dặn dò: - Xem lại các bài tập, làm BT3 Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ Làm bài còn lại trong SGK.. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. HS làm bài HS sửa. - Lắng nghe và ghi nhớ. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM. I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - GD HS tình yêu đất nước qua những vốn từ vừa học. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Gọi HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS làm bài vào vở. HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi: - Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? + Nhận xét ghi điểm từng HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và trả lời: - Nhận xét ý trả lời của bạn. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: Hỏi Đáp a) Sông gì đỏ nặng phù sa? - Sông Hồng b) Sông gì lại hoá được ra chín Sông Cửu rồng ? Long c) Làng Quan Họcó con sông. - Sông Cầu Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ? d) Sông tên xanh biếc công chi ? - Sông Lam e) Sông gì tiếng vó ngựa phi - Sông Mã vang trời . f) Sông gì chẳng thể nổi lên - Sông Đáy Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu ? g) Hai dòng sông trước sông - Sông Tiền, sau. Hỏi hai sông ấy ở đâu ? sông Hậu Sông nào ? Sông nào nơi ấy sóng trào - Sông Bạch Vạn quân Nam Hán ta đào mồ Đằng. chôn? + Nhận xét bổ sung cho bạn.. - HS nhận xét các câu trả lời. - GV nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau. Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014 Tập đọc TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN ?. I. Mục tiêu: 1) Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: từ đâu đến, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. 2) Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi ... II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của trò - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát bức tranh chụp cảnh một đêm trăng với hình ảnh của một vườn chuối và xa hơn là mặt trăng tròn đang chui ra từ các đám mây.. b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 6 HS đọc từng khổ thơ của bài.. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Trăng ơi... trước nhà. + Đoạn 2: Trăng ơi ... giờ chớp mi. + Đoạn 3: Trăng ơi ... nào đá lên trời. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng + Đoạn 4: Trăng ơi ... trâu đến giờ. cho từng HS (nếu có). + Đoạn 5: Trăng ơi ... vàng góc sân - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó + Đoạn 6: Trăng ơi ... đất nước em. trong bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi + Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc. - Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ. + HS luyện đọc theo cặp. + Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết + Lắng nghe. * Tìm hiểu bài: - HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 và 2. - HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?. - Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trắng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, - Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc. - HS đọc từng khổ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi 3,4 khổ thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiêt học sau.. + Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật gần gũi với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương ... + HS lắng nghe. - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm. - HS phát biểu theo ý hiểu: + HS cả lớp thực hiện.. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm bài. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?. + HS lắng nghe.. *Bài 2 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm + Nhận xét bài bạn.. - Nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.. - 1 HS đọc,lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm + Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Tập làm văn VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU: Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh tả cây cối với yêu cầu diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Viết bảng đề bài, phiếu, phấn màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KT giữa HKII B) Dạy bài mới:xét 1/ Giới thiệu bài: - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài: Viết một đoạn văn miêu tả cây cối theo một trong các đề bài sau: 1) Tả một cây có bóng mát. 2) Tả một cây ăn quả. 3) Tả một cây hoa. 4) Tả một luống rau hoặc vườn rau - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Đề bài:. - 1HS nêu 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu học sinh lựa chọn để làm một đề -Nhắc lại yêu cầu cơ bản khi HS làm bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (giấy) - GV chấm và nhận xét bài của học sinh C) Củng cố - dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - HS chọn một đề để làm bài viết. - Cả lớp theo dõi, vài HS nhắc lại.. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thể dục MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY.. 2/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân. - Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng). - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng. 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. 1-2p XXXXXXXX - Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. 2lx8nh * Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 1p  II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. + Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân - Ném bóng. + Ôn một số động tác bổ trợ. + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. + Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném. - Nhảy dây. + Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. + Thi vô địch tổ tâp luyện.. III.Kết thúc: - Đi đều và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài.. 9-11p 2-3p 6-8p 9-11p 2p 7-8p 2 lần 9-11p. 1-2p 1-2p 1p. XXXXXXXX XXXXXXXX  X. X. X. X. X. X. X. X. . XXXXXXXX XXXXXXXX 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu.. 1p. . Thứ năm ngày 3tháng 4 năm 2014 Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4). *HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau trong 2 tình huống đã cho ở BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( Phần nhận xét ) - Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( Phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - 3 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b. Phần nhận xét : - HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4 - HS tự làm bài. - Hoạt động cá nhân. - GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ gọi - Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng HS lên bảng thực hiện làm trên 2 băng giấy. - HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa - Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. viết theo giọng điệu phù hợp. HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp. - HS nhận xét câu của bạn. * Ghi nhớ : - HS dựa vào cách làm bài tập trong + HS tự phát biểu ghi nhớ. phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ. - 4 HS nhắc lại. c. Luyện tập thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + GV giải thích: + HS lắng nghe. + Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu: đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói - Cách nói lịch sự là câu b và c: lịch sự. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thực hiện như BT1 - Gọi HS phát biểu. + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét chốt lại câu đúng. - Cách nói lịch sự là câu b, c, d : Bài 3: - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu thảo luận và hoàn thành yêu cầu. trong phiếu. - Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ. - Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi theo nhóm để đặt câu - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự. + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm. + Mời 3 HS lên làm trên bảng. - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài huống như yêu cầu viết vào phiếu. - HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa + HS đọc kết quả: nêu đã đúng với tình huống và bày tỏ + Nhận xét bổ sung cho bạn. được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa. - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến - HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - GD HS thêm yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: + HS lắng nghe. b) Thực hành : *Bài 1 : - HS nêu đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. làm bài trên bảng. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 3 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài.. - Nhận xét bài làm của bạn. - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) Âm nhạc (GV bộ môn dạy) Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b).Hướng dẫn luyện tập Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán.. Hoạt động của trò -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nên số1thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng 10 số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài. VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Bài toán thuộc dạng toán gì ? -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến. -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số -HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài. đó. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. bài mình. -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài. 3.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.. Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. I – MỤC TIÊU:  Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II – CHUẨN BỊ: -Hình trang 114, 115 SGK. -Phiếu học tập: +5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch. +Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần. -GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt. III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, giảng giải. IV- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1- Giới thiệu bài. - Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới. 2- Phát triển bài. Hoạt động 1:Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống. Mục tiêu: biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất kháng không khí và chất ánh sáng đối với đời sống thực vật. -Chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn -Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị và bị đồ dùng thí nghiệm làm việc: 1 -Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang +Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn. 114 SGK để biết làm thí nghiệm. +Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Thứ bảy ngày 5 tháng 4 năm 2014 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn s tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại con vật ( phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT hần luyện tập) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc bài đọc " Con mèo hung " - Bài này văn này có mấy doạn? - Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 4 đoạn.. + 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu.. Đoạn Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Chà nó có … đáng yêu . Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó. Đoạn 4 : còn lại. Nội dung - G thiệu về con mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, màu sắc con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo. c. Phần ghi nhớ : - Hai HS đọc - HS đọc lại phần ghi nhớ. d. Phần luyện tập : - HS đọc, lớp đọc thầm. Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự + Quan sát tranh và chọn một con vật chuẩn bị cho bài tập. quen thuộc để tả. - Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. + HS lắng nghe. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. - HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn. - Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.. + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. Khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả * Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian) * Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo a) Bộ lông, Cái đầu, Hai tai, Bốn chân, Cái đuôi, Đôi mắt, Bộ ria 2. Hoạt động chính của con mèo. a) Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo * Kết bài Cảm nghĩ chung về con mèo. HS lắng nghe nhận xét và bổ sung.. . Củng cố – dặn dò: - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. I.MỤC TIÊU: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. *Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được các thông tin về chúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Thực vật cần gì để sống? - Hãy cho biết thực vật cần gì để sống? - GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: ( 30 phút ). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS trả lời. - HS nhận xét.. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau Mục tiêu: HS phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ. - GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm - GV quan sát Bước 2: Hoạt động cả lớp Kết luận của GV: - Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây về những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt Mục tiêu:  HS nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần những lượng nước khác nhau  Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Gv đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây nhưng ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt Kết luận của GV: - Vài HS nhắc lại. - HS nêu lại bài học 4.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của. - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh đã sưu tầm được. - Nhóm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. Phân loại các cây thành 4 nhóm và dán vào các giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, nhóm cây sống cả trên cạn và dưới nước - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của các nhóm khác và đánh giá lẫn nhau - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: cây lúa cần nhiều nước khi lúa đang làm đòng, lúa mới cấy) - HS tìm thêm các ví dụ khác. - HS lắng nghe. - 2-4HS đọc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thực vật. - GV nhận xét. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có lòng dũng cảm. I. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người lòng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). -Bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy 1. KTBC: Kiểm tra 1 HS. - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc và nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: (6’) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về một người có lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. HĐ 2: (22’) HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm.. Hoạt động học -HS kể. -HS lắng nghe. -1 HS đọc đề bài.. -4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý. -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể.. -Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện mình kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói -Một số HS thi kể, nói về ý nghĩa câu chuyện mình kể. ý nghĩa đúng. -Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe + đọc trước nội dung của tiết - Lắng nghe và ghi nhớ KC tuần 30. -Cho HS thi kể.. Thể dục (GV bộ môn dạy) Chiều 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chính tả (nhớ – viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Mục tiêu: - Nhớ – viết chính xác, viết đúng và đẹp 3 khổ thơ cuối bài thơ. - Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ . Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã. II. Chuẩn bị: - Bài tập 2b viết vào bảng phụvà viết ND 3b vào phiếu . III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. KTBC: (4’) -Gọi 1HS đọc cho 3hs viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con các TN bắt đầu l/n hoặc có vần in / inh -Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu bnv của bài học. HĐ 1: Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: (20’) * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: -Gọi HS mở SGK đọc các khổ thơ cuối bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú ý những chữ dễ viết sai ( xoa mắt đắng , đột ngột, sa, ùa vào, ướt,…) * Hướng dẫn viết chính tả: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, những chữ cần viết hoa . * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’) Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu.GV dán giấy viết lên bảng phụ -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.. Hoạt động học -HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -3 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối -HS trao đổi tìm từ khó. -HS viết bảng con. - HS nhắc lại - HS nhớ - viết chính tả - HS đổi bài dò lỗi. -1 HS đọc thành tiếng.. -1 HS làm trên bảng phụ( giấy ) . HS - HS trình bày ( tìm 3 trường hợp chỉ viết với s không dưới lớp làm vào vở viết viết x; hoặc ngược lại ); tương tự với dấu hởi / dấu - HS trình bày ngã. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. a/ Trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, -Gọi HS đọc bài tập. sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh ….. b/. Tiến hành tương tự a b/ Trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang … c/ Trường hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh …. d/ Không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,… -1 HS đọc thành tiếng. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập 3: -GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm; xem tranh minh họa, làm vào phiếu -GV dán lên bảng các phiếu mời HS lên lên bảng thi đua làm bài. -GV nhân xét – chốt ý đúng.. -1 HS làm trên bảng phụ( giấy ). HS dưới lớp làm vào vở. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Chữa bài (nếu sai). a/ sa mạc – xen kẽ b/ đáy biển – thũng lũng . - Lắng nghe và ghi nhớ. 3. Củng cố – dặn dò: (3’) -Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên. -Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau. Lịch sử THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở yhe61 kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà của, cư dân ngoại quốc,…). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Việt Nam. Sách giáo khoa - Phiếu học tập (Chưa điền) PHIẾU HỌC TẬP. Đặc điểm Thành thị. Số dân. Quy mô thành thị. Hoạt động buôn bán. Đông dân hơn nhiều thị Lớn bằng thị Thuyền bè ghé bờ khó trấn ở Châu Á trấn ở một số khăn. Thăng Long nước Châu Á Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phương . - Các cư dân từ nhiều - Trên 2000 nóc Nơi buôn bán tấp nập Phố Hiến nước đến ở . nhà Các nhà buôn Nhật Bản - Phố cảng đẹp Thương nhân ngoại quốc cùng một số cư dân địa nhất, lớn nhất ở thường lui tới buôn bán. Hội An phương lập nên thành thị Đàng Trong này. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Kiểm tra bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người - Học sinh trả lời trước lớp dân đi khai hoang? 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài:Thành thị ở thế kỉ XV - XVII - Cả lớp chú ý theo dõi Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này không là - Học sinh lắng nghe trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển . - HS xem bản đồ và xác định vị trí của - Giáo viên treo bản đồ Việt Nam Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về - Giáo viên hướng dẫn học sinh trên phiếu học tập Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Giáo viên yêu cầu HS làm phiếu học tập - Yêu cầu học sinh mô tả lại các thành thị Thăng - Học sinh điền vào bảng thống kê . Long, Phố Hiến, Hội An (bằng lời, bài viết hoặc - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố tranh vẽ) . Hiến, Hội An (bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ) . - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm và hướng dẫn học sinh thảo - Học sinh hình thành nhóm và hoạt động theo nhóm luận: + Thành thị nước ta lúc đó tập trung + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất. XVI – XVII? + Sự phát triển của thành thị phản ánh sự + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) ở nước ta thời đó như thế nghiệp. nào? - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên báo cáo - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 3) Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh mô tả lại các thành thị Thăng - Học sinh thực hiện Long, Phố Hiến, Hội An - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng - Lắng nghe và ghi nhớ Long. - Nhận xét tiết học. Địa lí DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ra ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. * MT: ● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường. ● Nâng cao dân trí. ● Giảm tỉ lệ sinh. ● Khai thác thủy sản hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét tiết ôn tập tuần trước - Cả lớp lắng nghe 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Học sinh chú ý theo dõi Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp và nhóm đôi Bước 1: - Học sinh quan sát bản đồ Việt - GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ Nam xác định vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung vùng này để đến Hà Nội - Giáo viên xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. Bước 2: - Yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong - Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát SGK trao đổi theo nhóm lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi + Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. với nhau về vị trí, độ lớn của các + Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. đồng bằng ở duyên hải miền + Đọc tên các đồng bằng. Trung - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi - Đại diện nhóm trình bày núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều - Nhận xét, bổ sung đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích - Học sinh theo dõi đồng bằng Bắc Bộ. - Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) - Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn? - Học sinh thực hiện - Do núi gần biển, duyên hải hẹp - Yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình nên sông ở đây thường ngắn. và sông ngòi duyên hải miền Trung. - Học sinh nhắc lại ngắn gọn đặc 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bước 3: - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm). - Giáo viên giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để học sinh thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm và cá nhân Bước 1: - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 + Mô tả đường đèo Hải Vân? Bước 2: - GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) - GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã được xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão. Bước 3: - GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. - GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. 3) Củng cố dặn dò: * Giáo dục bảo vệ môi trường: ● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường. ● Nâng cao dân trí. ● Giảm tỉ lệ sinh. ● Khai thác thủy sản hợp lý. Giáo viên yêu cầu học sinh: + Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. + Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này. - Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, khai thác thủy sản hợp lý.. điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung. - Học sinh quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh theo dõi. - HS lắng nghe và nêu lại. - Học sinh thực hiện. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Dận học sinh huẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU. I. Mục tiêu : - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. - GD HS biết yêu cái đẹp. II. Đồ dùng dạy học:. - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: + Cái đu có những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV HD lắp cái đu theo quy trình SGK để quan sát. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b/ Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: + Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ? + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?. Hoạt động của học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập.. - HS quan sát vật mẫu. - Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.. - HS quan sát các thao tác. - HS lên chọn. - HS quan sát.. - Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. - Chú ý vị trí trong ngoài của các - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao dài. nhiêu ? - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho - HS lên lắp. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hoàn chỉnh. GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.. - 4 vòng hãm.. - HS lắng nghe.. - Lắng nghe và ghi nhớ. An toàn giao thông Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN. I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. -Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . 2.Kĩ năng: -Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. 3. Thái độ: - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học.. Hoạt động dạy Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1…. 2…. 3…. -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an. Hoạt động học. HS trả lời. Các nhóm thảo luận và trình bày Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường.. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong HS chỉ theo sơ đồ đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau Bệnh viện Trường học(B) GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường Uỷ ban Chợ đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ Nhà (A) Sân vận động GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy trường. điểm không an toàn. Gọi 2 HS lên giới thiệu GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các 2 HS lên giới thiệu em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét - Lắng nghe và ghi nhớ. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×