Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 61 trang )

0

/>

Chào các bạn mình tên là Nguyễn Mai Kiều Trinh. Năm nay mình 18
tuổi.Mình có sở thích đọc sách và tham gia những hoạt động mang
lại lợi ích cho cộng đồng. Hiện mình là admin của nhóm kỹ năng
mềm để thành cơng.

Nhóm thành lập nhằm thúc đẩy các bạn rằng: HÃY CÙNG NHAU
CHIA SẼ NHỮNG KỸ NĂNG THIẾT THỰC VÀ CHÚNG TA SẼ CÙNG
NHAU TRAO ĐỔI HỌC TẬP THẬT XUẤT SẮC. Trong tương lai,nhóm
sẽ trở thành cộng đồng lớn mạnh để các thành viên giao lưu và chia
sẻ những kinh nghiệm sống và những kĩ năng thiết yếu,phá vỡ đi
khuôn mẫu học tập vì chun mơn để tạo nên khn mẫu mới
‘’CHUYÊN MÔN CẦN KỸ NĂNG ‘’.

1

/>

Chào mừng các bạn đến với cuốn ebook thứ 3 của mình. Đây là
cuốn ebook mà mình dành rất nhiều thời gian để hồn thành nó.
Hy vọng cuốn ebook sẽ mang lại nhiều kiến thức bổ ích về thuyết
trình cho các bạn

2

/>

Mục lục


Chương 1:Thuyết trình là gì ? Và nó cần thiết như thế nào ? ……………………………… 6
Chương 2: Có rất nhiều người sợ thuyết trình, tại sao vậy ? ………………………………12
Chương 3: Cấu trúc của một bài thuyết trình……………………………………………………..15
Chương 4: Cách mở đầu gây sự chú ý…………………………………………………………………19
Chương 5: Các sai lầm chết người khi mở đầu……………………………………………………25
Chương 6: Các bước xây dựng một bài thật đắt………………………………………………….29
Chương 7: Kết thúc để lại dư âm trong long khán giả…………………………………………43
Chương 8: Những kỹ năng cần có khi thuyết trình………………………………………………45
Chương 9: Các phương pháp diễn đạt gây ấn tượng…………………………………………56
Chương 10: Cách sử dụng những phương pháp trên hay nhất……………………………58

3

/>

CHƯƠNG 1:THUYẾT TRÌNH LÀ GÌ ? VÀ NĨ CẦN THIẾT
NHƯ THẾ NÀO ?
Vậy theo các bạn thuyết trình là gì ?
Thuyết trình vốn là hoạt động mà mọi cá nhân phải sử
dụng thường xuyên trong cuộc sống,trong những việc
đơn giản như đưa ra ý hiểu của mình về một bài tập
nhóm đến các hoạt động phức tạp hơn như trình bày
một dự án kinh doanh mang trị giá hàng triệu đô la trước
các nhà đầu tư,v.v…

4

/>

Trên đây là 6 lợi ích của việc thuyết trình

1. Có được cơng việc tốt hơn
Các cuộc nghiên cứu cho thấy rằng các quyết định tuyển
dụng có đến 60% là dựa vào khả năng tạo thiện cảm. Nếu
có kỹ năng thuyết trình tốt, bạn sẽ dễ có được những
cơng việc tốt hơn – bởi vì bạn sẽ đủ sức “tiếp thị” hay
“bán” khả năng của mình bằng cách trình bày chính xác,
khúc chiết và tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc.

5

/>

2. Thăng tiến nhanh hơn
Có nhiều người được thăng chức vì làm lâu năm nhưng
có những người chỉ mới vào công ty đã liên tục được
thăng chức thông qua những bài thuyết trình dự án ấn
tượng và thuyết phục.

6

/>

3. Giành được nhiều hợp đồng hơn
Với “dân sales“, kỹ năng thuyết trình là yếu tố “sống
cịn”. Những người bán hàng đỉnh cao ln biết cách
trình bày hiệu quả về các ích lợi của sản phẩm hay dịch
vụ với khách hàng. Khả năng thuyết phục tốt đồng nghĩa
với việc nhiều hợp đồng hơn, thu nhập cao hơn.

Nói là hình thức thể hiện bản thân quan trọng nhất trong

xã hội. Khi bạn nói lên quan điểm, tư tưởng, suy nghĩ của
7

/>

bản thân, người khác sẽ “phác thảo” hình ảnh của bạn
trong đầu họ. Nếu những điều bạn nói có sức thuyết
phục, hình ảnh do bạn tạo ra sẽ mạnh mẽ và khắc sâu
trong tâm trí người khác.

5. Gia tăng quyền lực
Quyền lực bạn có được thơng qua sự cơng nhận từ người
khác. Quyền lực có thể đến từ vị trí, kiến thức, sức hút,
tầm quan trọng của bản thân; và nói trước cơng chúng là
8

/>

dịp để tăng sức hút, thể hiện kiến thức và trải nghiệm,
hay cho thấy khả năng ảnh hưởng lên người khác của
bạn.
6. Có được nhiều mối quan hệ hơn
Một người ăn nói hoạt bát ln được chào đón ở bất kỳ
chỗ nào họ đến. Việc thể hiện quan điểm, ý tưởng của
mình đồng thời góp ý, tranh luận đúng mức với người
khác mang đến nhiều cơ hội thiết lập nên những mối
quan hệ hữu hảo, tốt đẹp.

9


/>

CHƯƠNG 2: CĨ NHIỀU NGƯỜI RẤT SỢ THUYẾT TRÌNH,
TẠI SAO VẬY ?

Điều đầu tiên, khi nói trước đám đơng có nghĩa nó khơng
cịn là cuộc nói chuyện của một người với một người,
cũng khơng phải cuộc nói chuyện của một người với một
nnhóm người mà là cuộc nói chuyện với nhiều người.
Nhận được sự chú ý, sự quan tâm của nhiều người trong
cùng một thời điểm khiến chúng ta cảm thấy áp lực, cảm
thấy mọi câu nói của mình đều bị đưa vào tầm ngắm.
10

/>

Bên cạnh đó, việc đứng từ trên nói xuống dưới, đứng từ
trên cao nói xuống thấp cũng khiến chúng ta cảm thấy
khơng thực sự dễ chịu như việc ngồi nói chuyện quán
cafe hay công sở.

Điều thứ hai, xuất phát từ cách nghĩ, chúng ta cứ nghĩ để
nói trước đám đơng, chúng ta phải là người cao siêu,
phải là người có học hàm, học vị cao, như vậy mới có thể
khiến người khác bị thuyết phục. Thật ra việc chia sẻ
trước đám đông chỉ là việc đưa ra quan điểm của mình,
nó có thể đúng với người này, đúng trong hồn cảnh này
nhưng không đúng với người khác và không đúng trong
hồn cảnh khác. Chính từ suy nghĩ này khiến rất nhiều
người khơng đủ dũng cảm để trình bày quan điểm của

mình trước đám đơng, dù chỉ là những bài trình bày ngắn
trong 15 phút.

11

/>

12

/>

CHƯƠNG 3:CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH
Dù một bài văn, một bài phát biểu đều có 3 phần: Mở
đầu, Thân bài và Kết luận. Tuy nhiên, việc tổ chức và thể
hiện các phần như thế nào thì lại là vấn đề khác. Hẳn là
khi chuẩn bị bài thuyết trình, chúng ta đều có những câu
hỏi trong đầu như: Làm thế nào để có một mở bài sắc
nhọn lơi cuốn? Làm thế nào để có một thân bài chặt chẽ
phù hợp? Làm thế nào để có một kết luận chắc chắn, dễ
nhớ và đi vào lòng người? Cả ba câu hỏi trên có thể trả
lời bằng một câu: Hãy thiết kế bài thuyết trình của ta
giống như “Cái đinh”.

13

/>

Chức năng của từng phần:
Phần mở bài
Phần mở bài giống như cái Mũi đinh. Mũi đinh phải sắc

nhọn thì mới xuyên được qua lớp gỗ đầu tiên. Vì vậy
phần mở bài phải sắc xảo để có thể:
- Thu hút người nghe
- Tạo bầu khơng khí ban đầu
- Giúp người nghe chuyển từ trạng thái thiếu tập
trung sang trạng thái lắng nghe.
Phần thân bài
Phần thân bài giống như cái Thân đinh. Thân đinh cần
chắc chắn, độ dài vừa đủ, mức độ to nhỏ phù hợp với vật
cần đóng đinh. Như vậy phần thân của bài thuyết trình
cần được thiết kế phù hợp với trình độ người nghe, thời
gian và bối cảnh của hội trường. Một bài thuyết trình quá
ngắn với một khoảng thời gian q dài khơng khác gì lấy
14

/>

đinh đóng guốc để đóng thuyền. Ngược lại một bài
thuyết trình quá dài, nội dung phức tạp trong một
khoảng thời gian q ngắn thì khơng khác gì lấy đinh
đóng thuyền đi đóng guốc. Vậy yêu cầu cần có là một độ
dài phù hợp, nội dung phù hợp với người nghe.
Phần kết luận
Phần kết luận giống như Mũ đinh. Hai mảnh gỗ khơng
thể kết dính chặt chẽ vào nhau nếu như chiếc đinh khơng
có mũ. Vậy người nghe cũng khơng thể nhớ được nội
dung chính bài thuyết trình nếu như khơng có kết luận.
Phần kết luận giúp cho thính giả nắm được những điểm
chính của bài thuyết trình và lưu lại những ấn tượng về
diễn giả và bài thuyết trình.

Khi ta đã xây dựng được dàn bài cơ bản, điều ta cần làm
tiếp theo là làm thế nào để thể hiện các phần đó một
cách sắc xảo, thú vị, đầy sức thuyết phục.

15

/>

Sau đây chúng ta sẽ đi kỹ từng phần nhé.Các bạn đã sẵn
sàng chưa nào ?

16

/>

Chương 4:CÁCH MỞ ĐẦU GÂY SỰ CHÚ Ý

Bài thuyết trình của chúng ta phải gây sự chú ý và hứng
thú cho mọi người ngay từ câu đầu tiên
Bạn hãy tưởng tượng xem. Hơm nay trong trường bạn có
người lên thuyết trình về đề tài “quản lý thời gian” và
người đó nói rằng:
Xin chào các bạn tơi tên là Nguyễn Văn A.Hơm nay tơi sẽ
nói về kỹ năng quản lý thời gian. Như các bạn biết quản lý
17

/>

thời gian là một kỹ năng rất quan trọng trong cuộc sống
hiên nay bla bla bla,…

Đó là kiểu mở đầu theo lối mòn dễ gây ra sự chán nản
cho người nghe ngay từ câu nói đầu tiên. Nói câu đầu là
biết câu sau như thế nào rồi.

Vậy mở đầu như thế nào thì gây sự chú ý của mọi người.
Sau đây là một số cách mở đầu rất hay mà bạn có thể
dùng nó vào bài thuyết trình của bạn
18

/>

1. Mở đầu bằng một câu chuyện
Như các bạn đã biết trẻ con rất thích nghe kể chuyện và
người lớn cũng không ngoại lệ. Các bạn hãy mở đầu bài
thuyết trình bằng câu “ngày xửa ngày xưa,..” để tạo
khơng khí và khơi gợi trí tị mị của mọi người.

2. Mở đầu bằng hình ảnh và vật mẫu
Có một số chú ý khi bạn bắt đầu bằng cách này đó là:
Khơng đưa những người nghe thuyết trình vật mẫu như
19

/>

vậy sẽ tạo sự lộn xộn khơng đáng có,trước khi thuyết
trình phải che vật mẫu lại để tạo sự tị mò cho người
xem,…
3. Đặt một số câu hỏi và yêu cầu những người bên dưới
phải trả lời. Bạn nên tìm những câu hỏi thú vị
Ví dụ như hãy hỏi khán giả rằng “ở đây có bao nhiêu bạn

đã vượt đèn đỏ nào?”. Hầu hết mọi người sẽ giơ tay
lên,sau đó bạn hỏi tiếp “các bạn biết vượt đèn đỏ là sai
vậy tại sao bạn lại làm điều đó ?”. khi đó sẽ có rất nhiều lí
do được đưa ra sau đó bạn nói rằng “Vì các bạn chưa rõ
về điều đó vậy hơm nay chúng ta sẽ bàn về chủ đề văn
hóa khi tham gia giao thơng”

20

/>

4. Mở đầu bằng con số hoặc sự kiện gây sốc
Các con số và sự kiện đó sẽ là bằng chứng xác thực nhằm
tăng tính thuyết phục cho bài thuyết trình của bạn
5. Mở đầu bằng một trị chơi
Trị chơi đó có thể là câu đố vui,trị chơi nhận thức hoặc
một trò chơi vận động chẳng hạn
6. Mở đầu bằng một đoạn video,một bản nhạc hay một
câu châm ngôn
7. Mở đầu bằng một hình ảnh ẩn dụ

21

/>

8/Mở đầu bằng một câu đố ô chữ mà đáp án là từ khóa
của buổi thuyết trình đó

22


/>

CHƯƠNG 5: CÁC SAI LẦM CHẾT NGƯỜI KHI MỞ ĐẦU
1.Mở đầu bằng một lời xin lỗi

Hơm nay bạn có tham gia một buổi thuyết trình về vấn
đề kế hoạch hóa gia đình của anh A. Anh ta bước lên bục
và nói:
Xin chào các bạn hơm nay tơi nói về vấn đề kế hoạch hóa
gia đình. Thật ra thì tơi cũng chưa lập gia đình. Tại vì
được phân cơng nên tơi mới làm có gì sai sót mong mọi
người bỏ qua.

23

/>

Các bạn thấy đó chưa gì mà đã nói như vậy rồi. Nếu bạn
nói như vậy thì người khác sẽ chú ý hơn vào cái sai của
bạn.
Cách mở đầu như vậy cịn dẫn đến việc uy tính của bạn bị
hạ xuống ngay từ lần đầu tiên và có thể khiến người nghe
chán
2.Mở đầu bằng âm thanh gây khó chịu

Nhiều người trước khi nói thường thử micro bằng cách
tằng hắng. Một lần thì khơng sao nhưng nhiều lần như
vậy sẽ gây khó chịu cho người nghe bên dưới. Bạn có thể
24


/>

×