Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DE THI HSG MON HOA LOP 12 TINH PHU THO 14 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2014-2015. PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC. MÔN : HÓA HỌC THPT (PHẦN TỰ LUẬN) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi có 01 trang). Câu I (1,0 điểm): 1. Không dùng thêm thuốc thử, không dùng các phản ứng nhiệt phân, điện phân hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaHCO3, Na2CO3, HCl, NaCl. 2. Cho hợp chất A có công thức phân tử là: C10H14 A không làm mất màu dung dịch brom, còn monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng thì A chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên chất A. Khi mononitro hóa A bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric đặc) thì sản phẩm chính thu được là gì? Tại sao? Câu II (1,5 điểm): X là hỗn hợp đồng nhất gồm hai kim loại Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 52,24% phần trăm khối lượng. Chia 32,16 gam X thành hai phần bằng nhau. 1. Hòa tan phần một trong 360 ml dung dịch HNO3 2M. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Điện phân dung dịch Y với các điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A, trong thời gian 2 giờ 9 phút thì kết thúc điện phân. Tính độ tăng khối lượng của catot, giả thiết toàn bộ kim loại sinh ra bám lên catot. 2. Cho phần hai vào bình phản ứng chứa 200 ml dung dịch HCl 2M (không có không khí). Khi phản ứng hoàn toàn thêm dung dịch AgNO3 dư vào thu được kết tủa Z. Tính khối lượng Z. Câu III (1,5 điểm): Peptit A có phân tử khối bằng 307 đvc và chứa 13,7% N được tạo bởi các aminoaxit chứa một nhóm COOH trong phân tử. Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được hai peptit B, C. Biết 0,48 g B phản ứng vừa đủ với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536M và 0,708 g chất C phản ứng vừa đủ với 15,7 ml dung dịch KOH 2,1% (d= 1,02 g/ml). Biết các phản ứng xảy hoàn toàn và có đun nóng. Lập công thức cấu tạo có thể có của A, gọi tên các amino axit tạo thành A. ……………………………..…….HẾT…………………………… Cho NTK C:12; H:1; O:16; Ba: 137; Cu:64; K:39; Ag:108; Fe:56; N:14; Cl:35,5. Họ tên thí sinh: ………………………………………………. Số báo danh:………………………………………………….. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2014-2015. PHÚ THỌ. HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MÔN HOÁ HỌC THPT (PHẦN TỰ LUẬN) Câu 1 (1,0 điểm): 1. Không dùng thêm thuốc thử, không dùng các phản ứng nhiệt phân, điện phân hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaHCO3, Na2CO3, HCl, NaCl. 2. Cho hợp chất A có công thức phân tử là: C10H14 A không làm mất màu dung dịch brom, còn monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng thì A chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên chất A. Khi mononitro hóa A bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric đặc) thì sản phẩm chính thu được là gì? Tại sao? ĐÁP ÁN. ĐIỂM. Lập bảng tổ hợp các dung dịch: NaHCO3. Na2CO3. 0,25 HCl. NaHCO3. -. Na2CO3. -. HCl. -. -. 1 khí. 1 khí. NaCl. NaCl Kết quả. Không hiện tượng. 2 khí. Sau đó dung dung dịch HCl cho từ từ vào hai dung dịch muối NaHCO3, Na2CO3; lọ nào cho khí lặp tức là NaHCO3, mẫu nào một lúc sau mới cho khí là Na2CO3.. 0,25. Phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2 HCl ® 2NaCl + H2O + CO2; Na2CO3 + HCl ® NaCl + NaHCO3 ; NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2. Vì A không làm mất màu dung dịch brom (cấu trúc thơm), monoclo hóa (ánh sáng) chỉ tạo một sản phẩm duy nhất (nhóm thế có cấu trúc đối xứng cao) nên cấu tạo của A là: CH3 C CH3. (t-butylbenzen). 0,25. CH3. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhóm ankyl nói chung định hướng thế vào các vị trí ortho- và para-. Tuy nhiên, do nhóm t-butyl có kích thước lớn gây án ngữ không gian nên sản phẩm chính là sản phẩm para-: CH3 O2 N. 0,25. C CH3 CH3. Câu 2 (1,5 điểm) X là hỗn hợp đồng nhất gồm hai kim loại Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 52,24% phần trăm khối lượng. Chia 32,16 gam X thành hai phần bằng nhau. 1. Hòa tan phần một trong 360ml dung dịch HNO3 2M. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Điện phân dung dịch Y với các điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A, trong thời gian 2 giờ 9 phút thì kết thúc điện phân. Tính độ tăng khối lượng của catot, giả thiết toàn bộ kim loại sinh ra bám lên catot. 2. Cho phần hai vào bình phản ứng chứa 200 ml dung dịch HCl 2M (không có không khí). Khi phản ứng hoàn toàn thêm dung dịch AgNO3 dư vào thu được kết tủa Z. Tính khối lượng Z.. ĐÁP ÁN n Fe =. ĐIỂM. 52,24 32,16 gam 47,76 32,16 gam ´ = 0,3 mol ; n Cu = ´ = 0,24 mol 100 56 gam / mol 100 64 gam / mol. Như vậy trong mỗi phần có 0,15 mol Fe và 0,12 mol Cu. n HNO3 = 0,36 x 0,2 = 0,72 mol. 3Fe + 8HNO3. ®. 3Fe(NO3)2 + 2NO + 2H2O. 0,15. 0,4. 0,15. 0. 0,32. 0,15. 3Cu + 8HNO3 0,12. 0,32. 0. 0. ®. 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. (1). (2). 0,12. Như vậy dung dịch Y chứa 0,15 mol Fe(NO3)2 và 0,12 mol Cu(NO3)2. Các phản ứng điện phân có thể có (theo thứ tự) : Cu(NO3)2 + H2O ® Cu + 1/2O2 + 2HNO3. (3). 0,12 Þ0,06 Fe(NO3)2 + H2O ® Fe + 1/2O2 + 2HNO3. (4). 0,08Ü 0,04 H2O ® H2 + 1/2O2. (5). 3. 0,50.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ta có : n O 2 = Vì. 1 5 ´ 7740 ´ = 0,1 mol 4 96500. (. ). 1 1 n Cu ( NO 3 ) 2 = 0,06 £ n O 2 £ n Cu ( NO 3 ) 2 + n Fe( NO 3 ) 2 = 0,135 2 2. Þ đã xảy ra (3) và (4), nhưng Fe(NO3)2 còn dư. Từ (3) và (4) ta thấy lượng kim loại kết tủa lên catot gồm 0,12 mol Cu và 0,08 mol Fe. Vậy độ tăng khối lượng catot bằng :. (64 gam / mol ´ 0,12 mol) + (56 gam / mol ´ 0,08 mol) = 12,16 gam (12,188gam). 0.50. Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl. ®. FeCl2 + H2. (6). Ag+ + Cl- ® AgCl¯. (7). 3Cu + 8H+ + 2NO3- ® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O. (8). Fe2+ + Ag+ ®. Ag¯. (9). 2Ag¯. (10). Cu +. 2Ag+ ®. Fe3+ + Cu2+ +. 0.50. Dung dịch Z chứa 0,15 mol FeCl2 và 0,1 mol HCl. Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z :. m ¯= m AgCl + m Ag = (0,4 ´ 143,5) + (0,15 + 0.165) ´ 108 = 91,42 ( gam) Câu 3 (1,5 điểm) Peptit A có phân tử khối bằng 307 và chứa 13,7% N được tạo bởi các aminoaxit chứa một nhóm COOH trong phân tử. Khi thủy phân không hoàn toàn A thu được hai peptit B, C. Biết 0,48 g B phản ứng vừa đủ với 11,2 ml dung dịch HCl 0,536M và 0,708 g chất C phản ứng vừa đủ với 15,7 ml dung dịch KOH 2,1 % (d= 1,02 g/ml). Biết các phản ứng xảy hoàn toàn và có đun nóng. Lập công thức cấu tạo có thể có của A, gọi tên các amino axit tạo thành A. ĐÁP ÁN Lượng N trong 1 mol A =. ĐIỂM. 13, 7 .307 = 42g 100. Tức 42: 14 = 3 mol N, Khi thủy phân A thu được các peptit --> A là tripeptit trở lên Vì A chỉ chứa 3 N nên A là một tripeptit: NH2 CH CO NH CH CO NH CH COOH R1. R2. R3. Khi thủy phân A thu được các peptit 0,25. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nHCl = 0,0112.0,536 = 0,006 mol. 0,25 MB = 0,48: 0,003 = 160 đvC Þ R1 + R2 = 160 -130 = 30 đv C (1) nKOH =. 15, 7.1, 02.0, 021 = 0, 006mol 56. MC = 0,708 : 0,003 = 236 đvC Þ R2 + R3 = 236 – 130 = 106 đvC (2). Mặt khác: R1 + R2 + R3 = 307 – 186 = 121 đvC (3). 0,25. Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được R1 = R2 = 15 ứng với CH3–. 0,25. R3 = 91 ứng với C6H5 – CH2 – Các công thức cấu tạo có thể có của A là: 0,25. Tên các α – amino axit là: alanin và phenyl alanin. 5. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×