Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Nhóm phù hợp tổ chức chính và vai trò của nó trong đáp ứng miễn dịch - Đại học Lạc Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.56 KB, 10 trang )

NHĨM PHÙ HỢP TỔ CHỨC CHÍNH
VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

Đồng Nai - 2020

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được cấu trúc và chức năng của HLA lớp I và II.
2. Nêu được điểm giống và khác nhau giữa phân tử nhóm HLA
lớp I và II.
3. Giải thích được hiện tượng tương tác tế bào bị hạn chế trong

nhóm HLA chính của một đáp ứng miễn dịch và thực nghiệm
của Zinkernagel & Doherty.
4. Nêu được 4 giả thuyết giải thích về mối tương quan giữa bệnh
tật và HLA.

2


NHĨM PHÙ HỢP TỔ CHỨC CHÍNH
Major Histocompatibility Complex (MHC)
1936, Peter Gorer nghiên cứu về thải loại ghép trên các dòng
chuột thuần chủng => Sự thải loại ghép là do đáp ứng miễn dịch
đối với sự khác biệt về kháng nguyên tổ chức.
Sau đó, P. Gorer và George Snell xác định một vùng gien mã hóa
cho các kháng nguyên phù hợp tổ chức chính được đặt tên
phức hợp nhóm phù hợp tổ chức chính/phức hợp nhóm phù
hợp mơ.


Ở chuột là H2
Ở người, Jean Dausset đã xác định các kháng nguyên bạch cầu
có liên quan đến thải ghép HLA (Human Leucocyte Antigen).
Thập kỷ 70, Baruji Benacerraf và Hugh Mac Devitt chứng minh
MHC có vai trị quyết định đối với đặc điểm đáp ứng miễn dịch
của cá thể mang chúng.
3
1980, Giải Nobel B. Benacerrat, J. Dausset, G. Snell.


SỰ SẮP XẾP CÁC GIEN CỦA PHỨC HỢP HLA,
CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG VÀ SỰ PHÂN BỐ
CÁC PHÂN TỬ HLA TRÊN TẾ BÀO CƠ THỂ
 HLA bao gồm 1 cụm gien gần nhau nằm trên cánh

ngắn NST số 6.
 HLA có vai trò quyết định đối với đặc điểm đáp ứng
miễn dịch của cá thể.

 Một số bệnh tật có mối liên quan với kiểu gen nhất
định của HLA.

4


GIEN VÀ CÁC PHÂN TỬ HLA

 Mỗi locus có nhiều allele  nhiều nhóm HLA khơng giống nhau giữa
các cá thể.
 HLA lớp 1 gồm 1 chuỗi α và 1 chuỗi β2 microglobulin có trên tất cả các

tế bào có nhân.
 HLA lớp 2 gồm 1 chuỗi α và 1 chuỗi β chỉ biểu lộ thƣờng trực trên
lympho B, đơn nhân thực bào, không thƣờng xuyên trên tế bào nội mạc,
5
tế bào T hoạt tác.


β1

6


MHC CLASS I

MHC CLASS II

2

1

1

1

3

2m

2


2

7


CHỨC NĂNG CỦA HLA

 HLA có vai trị quan trọng trong việc trình diện KN cho các tế bào lympho T.
 Tế bào trình diện KN tóm bắt và xử lý KN thành những mảnh peptid và
trình diện chúng cho tế bào T trong phức hợp với HLA.
 TCR (T cell receptor) chỉ nhận diện các mảnh peptid KN khi chúng được
trình diện trong phức hợp:

Với phức hợp HLA lớp I: đối với TCD8
Với phức hợp HLA lớp II: đối với TCD4
Khơng phải mọi mảnh peptid đều có khả năng liên kết với phân tử HLA II 
có sự lựa chọn giữa nhóm HLA và từng loại mảnh KN.
Các mảnh peptid khơng liên kết được với HLA khơng có khả năng hoạt tác tế

bào T. Một số mảnh peptid KN dù liên kết được với HLA vẫn không hoạt tác
được tế bào T. do cấu hình phức hợp KN-HLA khơng có thụ thể TCR tương
ứng trên tế bào T.

8


NHỮNG YẾU TỐ NÀO QUYẾT ĐỊNH
MẢNH KHÁNG NGUYÊN PEPTID ĐƢỢC TRÌNH DIỆN
TRÊN PHÂN TỬ HLA LỚP I HAY LỚP II


9


SỰ BIỂU HIỆN CỦA MHC TRÊN CÁC TẾ BÀO
Tế bào - mô
T hoạt tác
B cells
Đơn nhân thực bào
Liên bào tuyến ức
Neutrophils
Tế bào gan
Hồng cầu

MHC class I

MHC class II

+++
+++
+++
+
+++
+
-

+/+++
++
+++
-


MHC lớp I tham gia vào miễn dịch chống virus.
MHC lớp II tham gia vào điều hòa miễn dịch.
10



×