Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tình hình cán cân thanh toán quốc tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 15 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
KHOA ngân hàng tài chính
------------

đề tài :

tài chính quốc tế nâng cao

VN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhãm thực hiện

: Nhóm 5

Chuyên ngành
Lớp

: Tài chính quốc tế
: Tài chÝnh quèc tÕ 50

Hµ NéI, N¡M 2011

LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày
càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, q
trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt

1


Nam khởi xướng cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước vào năm 1986. Việt


Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt
Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương
mại, đầu tư song và đa phương khác. Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là
mốc son quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước,
đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tế nói
chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Trong bối cảnh đó, để
có những chính sách đúng đắn và kịp thời cho nền kinh tế thì việc theo dõi sự
biến động của cán cân thanh toán quốc tế ngày càng trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết. Với đề tài “Tình hình cán cân thanh tốn quốc tế ở Việt Nam
hiện nay”,nhóm trình bày sẽ làm rõ một số vấn đề về cán cân thanh toán và
thực tế diễn biến ở Việt Nam, cũng như chỉ ra những biện pháp nhằm thăng
bằng cán cân thanh toán của Việt Nam trong thời gian gần đây.

CHƯƠNG I :
TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ( BOP)
1.

Khái niệm hay quan điểm về cán cân thanh toán quốc tế
Thuật ngữ cán cân thanh toán quốc tế xuất hiện cùng với sự ra đời và phát

triển của phạm trù tài chính quốc tế.
Vào thế kỷ thứ 15,16 hoạt động thương mại quốc tế trở nên phát triển, các
1


nhà kinh tế rất quan tâm đến sự cân bằng giữa kim ngạch xuất khẩu và nhập
khẩu( cán cân thương mại) bởi lẽ nó ảnh hưởng đến trạng thái thị trường kim
loại vàng của một quốc gia. Cuối thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ thứ 19, chủ nghĩa

kinh tế tự do phát triển mạnh, bên cạnh các khoản thu nhập thu nhập từ hoạt
động xuất nhập khẩu, các quốc gia cịn có những khoản thu nhập từ các hoạt
động cung cấp dịch vụ quốc tế lẫn nhau. Từ đó cán cân đối ngoại mở rộng
hơn ngoài phạm vi là cán cân thương mại. Đến đầu thế kỷ 20, do sự phát triển
các hình thức đầu tư vốn trực tiếp, gián tiếp giữa các quốc gia, cho nên nhu
cầu thiết lập một cán cân thanh toán tổng hợp để phản ánh tất cả những ràng
buộc lẫn nhau trong quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên cấp bách.
Tuy vậy, sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2, các nước mới thiết lập
cán cân thanh toán quốc tế hoàn chỉnh. Để thực hiện chức năng giám sát tiền
tệ của các nước thành viên, vào năm 1948 IMF đã đưa ra những hướng dẫn cụ
thể cho các nước thành viên trong việc thống nhất lập báo cáo về cán cân
thanh tốn quốc tế của mình.
Theo IMF thì, cán cân thanh toán quốc tế là một bản báo cáo thống kê ghi
chép và phản ánh các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với người
khơng cư trú.
Ngồi ra, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về BOP như sau:
BOP là bảng cân đối, so sánh và đối chiếu giữa các khoản tiền thu được với
các khoản tiền chi trả cho nước ngoài của một nước trong một thời gian nhất
định.
BOP là một biểu tổng hợp phản ánh tất cả các giao dịch dưới hình thức tiền tệ
của một nước với các nước khác.
Từ các khái niệm trên cần lưu ý một vài điểm như sau:
Thứ nhất, “Người cư trú” và “không cư trú” là các cá nhân, các gia đình,
các cơng ty, các cơ quan đại diện cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế…Căn
1


cứ xác định “người cư trú” hay “không cư trú” chủ yếu dựa vào qui định về
thời gian sinh sống, làm việc liên tục cần thiết tại quốc gia đó của nước sở tại,
thường là 1 năm (một số qui định là hơn 6 tháng).

Thứ hai, Các cơ quan và những người làm việc tại các cơ quan đại diện
cho Chính phủ các quốc gia (đại sứ quán, tổng lãnh sự quán,…), cho các tổ
chức quốc tế (IMF, WB, UN, WTO…) đều được coi là “người không cư trú”.
Thứ ba, Các cơng ty xun quốc gia có chi nhánh ở nhiều nước khác
nhau, thì chỉ những chi nhánh ở nước sở tại mới được coi là “người cư trú”.
Thứ tư, Công dân của quốc gia này đến quốc gia khác học tập, du học,
chữa bệnh không kể thời gian dài hay ngắn đều được coi là “người không cư
trú”.
2.

Phân loại cán cân thanh toán quốc tế

2.1.Cán cân thời điểm và cán cân thời kỳ
Cán cân thanh toán trong một thời kỳ là bản đối chiếu giữa những khoản tiền
thực tế thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đó chi
ra cho nước ngồi trong một thời kỳ nhất định. Vậy, loại cán cân này chỉ phản
ánh số liệu thực thu và thực chi của một nước đối với nước ngoài trong thời
kỳ đã qua.
Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định là bản đối chiếu giữa các
khoản tiền đã và sẽ thu về và chi ra ở một thời điểm cụ thể nào đó. Vậy, trong
loại cán cân thanh tốn này chứa đựng cả những số liệu phản ánh các khoản
tiền nợ nước ngồi và nước ngồi nợ nước đó mà thời hạn thanh toán rơi đúng
vào ngày của cán cân.
2.2.Cán cân song phương và cán cân đa phương
Cán cân song phương được lập cho những giao dịch kinh tế phát sinh giữa hai
quốc gia.
1


Cán cân đa phương được lập cho một nước với phần còn lại của thế giới, cho

biết cơ cấu tỷ lệ mối quan hệ giữa một quốc gia với quốc gia khác từ đó hoạch
định chính sách để điều chỉnh cơ cấu hợp lý.
2.3.Cán cân chi trả và cán cân thu chi
Cán cân chi trả phản ánh thực sự các khoản đã thu – chi.
Cán cân thu chi phản ánh các khoản thu –chi, không cần đã thực
sự chi ra hay chưa mà chỉ cần nghiệp vụ đã phản ánh.
3.Vai trị của cán cân thanh tốn
Cán cân thanh tốn quốc tế là tấm gương phản ánh tổng hợp tình
hình hoạt động kinh tế đối ngoại, và ở một mức độ nhất định phản ánh tình
hình kinh tế - xã hội của một quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân
vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biết quốc gia là con nợ hay chủ nợ đối với phần còn
lại của thế giới.
Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào
nền kinh tế thế giới và địa vị tài chính của quốc gia trên trường quốc tế.
Phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có ảnh hưởng to lớn
đến tỷ giá hối đối, chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia.
4.Nội dung và cách xác lập CCTTQT.
4.1. Cách ghi chép vào CCTTQT
Việc ghi chép vào CCTTQT dựa trên nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là mỗi
một giao dịch với nước ngoài sẽ được ghi 2 lần( đối ứng), một lần bên nợ và
một lần bên có với giá trị bằng nhau. Về nguyên tắc :
- Ghi Nợ : Trong trường hợp phải chi trả nước ngồi hay có dịng tiền chảy ra
khỏi quốc gia. Trong CCTTQT những khoản này được mang dấu “-”. Phản
ánh sự tăng cầu về ngoại tệ.
- Ghi Có : Trong trường hợp nhận được chi trả từ nước ngồi hay có dịng tiền
từ bên ngồi chảy vào quốc gia. Trong CCTTQT những khoản này được
1


mang dấu “+”. Phản ánh sự tăng cung về ngoại tệ.

4.2.Nội dung CCTTQT : Bao gồm những nội dung hạng mục chủ yếu sau:
4.2.1 Cán cân vãng lai hay tài khoản vãng lai( Currency Account – CA): Ghi
chép giá trị hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu và những khoản thu chi khác có
liên quan với nước ngồi về hàng hóa, dịch vụ của quốc gia. Được chia ra:
4.2.1.1 Cán cân thương mại hàng hóa : Phản ánh tồn bộ các khoản thu chi
ngoại tệ gắn với xuất nhập khẩu hàng hóa của một quốc gia. Xuất khẩu phát
sinh cung về ngoại tệ thì ghi dương (+), nhập khẩu phát sinh cầu về ngoại tệ
thi ghi âm (-). Thông thường thì khoản mục này đóng vai trị quan trọng nhất
trong cán cân thanh toán quốc tế . Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho
nhập khẩu thì cán cân thương mại thặng dư và ngược lại.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng của cán cân thương mại như : Tỷ
giá, lạm phát, giá cả hàng hóa, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế…
Cán cân thương mại có ảnh hưởng rất lớn đến cán cân thanh toán quốc tế
đồng thời tác động trực tiếp đến cung, cầu, giá cả hàng hóa và sự biến động
của tỷ giá, tiếp đến, sẽ tác động đến cả cung cầu nội tệ và tình hình lạm phát
trong nước.
4.2.1.2 Cán cân dịch vụ : Bao gồm các khoản thu chi về các hoạt động dịch
vụ: vận tải, tài chính, viễn thơng, y tế, viễn thông…Các dịch vụ cung ứng cho
người không cư trú sẽ làm tăng cung ứng ngoại tệ, được ghi vào bên Có với
dấu “+” và ngược lại, các dịch vụ nhận cung ứng phát sinh cầu ngoại tệ sẽ ghi
vào bên Nợ với dấu “-”
Cán cân dịch vụ chịu ảnh hưởng của các nhân tố bao gồm : Thu nhập, tỷ giá,
giá cả dịch vụ và các yếu tố về tâm lý chính trị, xã hội. Ngày nay, tỷ trọng của
cán cân dịch vụ trong cán cân vãng lai của các nước có xu hướng ngày càng
tăng.
4.2.1.3. Cán cân thu nhập: Bao gồm các khoản thu nhập của người lao
1


động( tiền lương, thưởng), thu nhập từ đầu tư và tiền lãi của những người cư

trú và người không cư trú.
Các khoản thu nhập của người cư trú được trả bởi người không cư trú phát
sinh cung ngoại tệ, ghi vào bên “Có” với dấu “+”. Ngược lại, các khoản chi
trả cho người không cư trú sẽ làm phát sinh cầu ngoại tệ, sẽ được ghi vào bên
Nợ với dấu “-”.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thu nhập, bao gồm quy mô thu nhập(mức
tiền lương, thưởng, tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động đầu tư và lãi suất) và các
yếu tố thuộc mơi trường kinh tế chính trị, xã hội.
4.2.1.4.Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều.
Bao gồm các khoản viện trợ khơng hồn lại, giá trị của các khoản quà tặng và
các chuyển giao khác bằng tiền và hiện vật cho mục đích tiêu dùng giữa
những người cư trú và không cư trú, phản ánh sự phân phối lại thu nhập.
Các khoản thu( nhận) phát sinh cung ngoại tệ nên được ghi vào bên Có với
dấu “+”. Ngược lại các khoản chi( cho) phát sinh cầu ngoại tệ đượ ghi vào
bên Nợ với dấu “-”.
Quy mô và tình trạng của cán cân chuyển giao vãng lai một chiều phụ thuộc
chủ yếu vào các yếu tố thuộc về mơi trường kinh tế, tâm lý, tình cảm. chính
trị - xã hội và ngoại giao giữa các nước.
4.2.2.Cán cân vốn ( Capital Accoun : KA).
Được tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa “người cư trú”
với “người không cư trú” về chuyển vốn từ nước ngoài vào Việt Nam và
chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư
vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước
ngoài, chuyển giao vốn một chiều, các hình thức đầu tư khác và các giao dịch
khác theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có
hoặc tài sản nợ
1


4.2.2.1. Cán cân di chuyển vốn dài hạn : Phản ánh các luồng vốn đi ra, đi vào

của một quốc gia trong một thời gian dài. Gồm :
Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đầu tư gián tiếp nước ngoài dài hạn (mua cổ phiếu, trái phiếu).
Đầu tư dài hạn khác: cho vay thương mại dài hạn….
Luồng vốn đi vào phản ánh sự tăng cung về ngoại tệ được ghi Có với dấu “+”.
Ngược lại, luồng vốn đi ra phản ánh sự tăng cầu về ngoại tệ được ghi Nợ với
dấu “-”.
Quy mơ và tình trạng của cán cân di chuyển vốn dài hạn phụ thuộc vào các
nhân tố như: Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng dài hạn, hiệu quả biên của vốn đầu tư(
MEI hay ICOR) và các yếu tố thuộc về mơi trường đầu tư, sự ổn định về
chính trị và xã hội.
4.2.2.2. Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn : Bao gồm các khoản vốn đi ra hay
đi vào của một quốc gia dưới các hình thức như: tín dụng thương mại, tín
dụng ngân hàng, các hoạt động trên kinh doanh ngoại hối và giấy tờ có giá
ngắn hạn kể cả các luồng vốn đầu cơ.
Luồng vốn đi vào phản ánh sự tăng cung ngoại tệ và được ghi Có với dấu “+”.
Ngược lại, luồng vốn đi ra phản ánh sự tăng cầu về ngoại tệ và được ghi Nợ
với dấu “-”.
Khác với cán cân vốn dài hạn, quy mơ và tình trạng của cán cân vốn ngắn hạn
phụ thuộc vào các nhân tố như: Chênh lệch tỷ giá, tỷ suất lợi tức kỳ vọng
ngắn hạn, lãi suất và các yếu tố thuộc về mơi trường kinh tế, chính trị - xã
hội.
4.2.2.3.Cán cân chuyển giao vốn một chiều : Bao gồm các khoản chuyển giao
vốn một chiều như viện trợ khơng hồn lại với mục đích đầu tư, các khoản nợ
đượ xóa.

1


Khi nhận được các khoản viện trợ khơng hồn lại và được xóa nợ, tương tự

như luồng vốn đi vào, ta chi Có với “+”. Ngược lại, ghi Nợ với dấu “-”. Quy
mơ và tình trạng của cán cân chuyển giao vốn một chiều phụ thuộc vào các
nhân tố như: mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế - chính trị- xã hội giữa
các nước có chung lợi ích và tình hữu nghị đặc biệt.
4.3.Cán cân bù đắp chính thức : Gồm dự trữ ngoại hối của quốc gia, các
khoản vay giữa các ngân hàng Trung Ương của các quốc gia, nhằm làm cho
BOP của các quốc gia về trạng thái cân bằng.
4.4 Nhầm lẫn và sai sót.
Sở dĩ có các khoản mục nhầm lẫn và sai sót trong BOP do:
− Các giao dịch phát sinh giữa người cư trú và người không cư trú rất nhiều.
Do vậy trong q trình thống kê rất khó khơng có sai sót.
− Sự không trùng khớp giữa thời điểm diễn ra giao dịch và thời điểm thanh
tốn.
4.5. Một vài phân tích cơ bản.
CCTTQT

= CC vãng lai + CCvốn + nhầm lẫn, sai sót + CC bù đắp chính

thức = 0.
CC tổng thể = CC vãng lai + CC vốn + nhầm lẫn sai sót.
CC cơ bản = CC vãng lai + CC di chuyển vốn dài hạn.
5.Cân bằng BOP khi thâm hụt hoặc thặng dư:
5.1.Khi thâm hụt :
Cán cân thanh toán quốc tế có thâm hụt, tỷ giá tăng cao, đồng nội tệ mất giá.
Để ổn định BOP đòi hỏi phải thực hiện những giải pháp cơ bản sau đây:
− Tăng xuất khẩu.
− Giảm nhập khẩu.
1



− Thu hút đầu tư nước ngoài : Ngân hàng Trung ương của các nước thường
áp dụng những chính sách tiền tệ, tín dụng cần thiết thích hợp để thu hút được
nhiều tư bản ngắn hạn, làm tăng thêm phần thu nhập ngoại tệ của cán cân
thanh toán, thu hẹp khoản cách về sự thiếu hụt giữa thu và chi trong cán cân
thanh tốn đó
− Giảm dự trữ ngoại hối.
− Vay nợ nước ngoài.
− Phá giá đồng nội tệ: là sự công bố của Nhà nước về sự giảm giá đồng tiền
của nước mình so với vàng hay so với một hoặc nhiều đồng tiền nước khác.
Phá giá tiền tệ để tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu từ
đó cải thiện điều kiện cán cân thanh toán. Nhưng chúng ta cũng cần nhận thấy
rằng, phá giá tiền tệ chỉ là một trong những yếu tố có tính chất tiền đề cho
việc đẩy mạnh xuất khẩu mà thơi. Cịn kết quả hoạt động xuất khẩu cịn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh...
trên thị trường quốc tế.
Như vây, khi cán cân thanh tốn thâm hụt thì các biện pháp đưa ra đều có
tác động tiêu cực cho nền kinh tế
5.2.Khi thặng dư :
Trong trường hợp BOP thặng dư, những biện pháp thường được đưa ra để cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế:
− Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thơ.
− Tăng nhập khẩu hàng hóa, tư liệu sản xuất.
− Tăng cường đầu tư ra nước ngoài, nâng cao hiệu quả sự dụng vốn.
− Tăng dự trữ ngoại hối.
− Kiểm sốt chặt chẽ các dịng vốn ngắn hạn.

1


Như vậy, khi cán cân thanh toán quốc tế thặng dư thì các biện pháp đưa ra

có ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN
CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1.Cán cân vãng lai
2.1.1.Cán cân thương mại.
2.1.1.1. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam
Sau giai đoạn mở cửa kinh tế, thương mại quốc tế của Việt Nam tăng lên
nhanh chóng. Tính trung bình từ năm 1990 đến 2010, xuất khẩu Việt Nam
tăng trung bình 19,04%/ năm , trong khi đó nhập khẩu tăng trung bình 20,1%/
năm. Cụ thể:
Biểu đồ: Giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam 2001-2006
1


Đơn vị : tỷ USD

Nguồn : Tổng cục thống kê
Năm 2001, giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa chỉ đạt 26 tỷ USD, tăng
trưởng xuất nhập khẩu là 4% nhưng đến năm 2002, tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu đã tăng lên 31,15 tỷ USD , tăng 19,8% so với năm trước đó. Con số này
đã được cải thiện và bứt phá trong các năm tiếp theo. Đặc biệt năm 2007, khi
Việt Nam chính thức gia nhập WTO, thương mại quốc tế được mở rộng, tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đã lên đến 111 tỷ USD.
Biểu đồ: Cán cân thương mại Việt Nam 2006-2010

1



Năm 2008- sau 1 năm gia nhập WTO, kim ngach xuất khẩu của nước ta
đạt 62,69 tỷ USD tăng 28,8% so với năm 2007. Trong khi đó, giá trị hàng hóa
nhập khẩu cũng tăng 29,1% so với năm 2007. Tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu đạt 143,4 tỷ USD.
Năm 2009, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào
cuối 2008 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế thế giới nói chung và
nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Kim ngạch xuất khẩu giảm 13,3% chỉ đạt
57,10 tỷ USD, nhập khẩu giảm 8,9% đạt 69,95 tỷ USD. Một trong những
nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do thị trường xuất khẩu chủ yếu của
Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Những thị trường này lại bị ảnh hưởng
nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính đặc biệt là Mỹ.
Nền kinh tế được phục hồi vào năm 2010, tình hình xuất nhập khẩu tương
đối khả quan, số liệu giá trị xuất nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay với tổng
kim ngạch 156 tỷ USD.
Trong những năm qua, cán cân thương mại của Việt Nam luôn ở trong
tình trạng thâm hụt. Năm 2008, thâm hụt thương mại lên đến 18,03 tỷ USD.
Năm 2009, con số này là 12,85 tỷ USD, năm 2010 là 12,61 tỷ USD. Như
vậy, thâm hụt thương mại đang có xu hướng giảm dần. Hi vọng đây sẽ là một

1

Tải bản FULL (file word 31 trang): bit.ly/3nCyTLc
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


tín hiệu tốt nhằm thực hiện mục tiêu cân bằng cán cân thương mại cho đến
2015.
2.1.1.2Cơ cấu xuất nhập khẩu
2.1.1.2.1.Cơ cấu xuất khẩu
Nhìn chung, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam tập trung ở 3

nhóm hàng đó là:
- Nhóm hàng khống sản, nhiên liệu: đặc biệt là khai thác than và dầu thô.
Dầu thô: lượng xuất khẩu dầu thô giảm mạnh từ 10,35 tỷ USD năm 2008
xuống 61,94 tỷ USD năm 2009, giảm gần 50% sau đó năm 2010 lại tiếp tục
giảm với tốc độ chậm hơn khoản 20%.
- Nhóm hàng nơng lâm thủy sản
Gạo: xuất khẩu gạo gia đoạn này có xu hướng tăng nhẹ khoảng 12,2% và đạt
32,48 tỷ USD trong năm 2010
- Nhóm hàng chế biến:
Đây là nhóm hàng gồm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: dệt may, giày
dép, sản phẩm cơ khí, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, thủ cơng mỹ
nghệ… Có thể phân chia các mặt hàng này thành hai nhóm
+ Hàng chế biến chính: thủ cơng mỹ nghệ, dệt may, giày dép, thực phẩm chế
biến, hóa phẩm tiêu dùng, sản phẩm cơ khí – điện, vật liệu xây dựng, sản
phẩm gỗ.
Hàng dệt may: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta giai đoạn
2008- 2010 tiếp tục tăng nhanh năm 2008 mới chỉ đạt 9,12 tỷ USD thì năm
2010 đã tăng lên 11,21 tỷ USD tăng 22,9%.
Giày dép các loại: kim ngạch xuất khẩu tăng với xu hướng chậm. Năm 2010
kim ngạch xuất khẩu giày dép tăng 7,44% so với năm 2008 từ 47,67 tỷ USD
lên 51,22 tỷ USD.
Gỗ và sản phẩm gỗ: kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này dao động trong
khoản 30 tỷ USD.

1


Tải bản FULL (file word 31 trang): bit.ly/3nCyTLc
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net


Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm ngành của Việt Nam
Đơn vị: tỷ USD

+ Hàng chế biến cao: điện tử và linh kiện máy tính, phần mềm.
Từ năm 2001 đến 2010, nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế giá trị gia tăng
thấp chiếm một tỷ lệ khá lớn. Kim ngạch xuất khẩu khống sản (dầu thơ và
khống sản khác vẫn ln chiếm từ 30 – 40% nhưng đang có xu hướng giảm.
Những mặt hàng liên quan đến nông nghiệp sơ chế như nông lâm thuỷ hải sản
chiếm trên 15-17%. Những mặt hàng chế biến chiếm tỷ trọng 43-50%, trong
đó một tỷ trọng khá lớn là gia công may mặc, giầy da. Hơn 70% nguyên liệu
gia công xuất khẩu là từ nhập khẩu và giá trị gia tăng từ mặt hàng này tương

1

3441103



×