Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.39 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Tiết 45, 46. Ngày dạy: 18/02/2013 BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN. I. MỤC TIÊU: - Biết cách sao chép văn bản. - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép. và Dán. để sao chép các phần. văn bản đã chọn. - Biết lưu văn bản. - Vận dụng thao tác sao chép và dán với những đoạn văn bản giống nhau. - HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà có nhiều nội dung được lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì sẽ tốn nhiều thời gian. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện thao tác chọn cỡ chữ và phông chữ. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: - Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ (SGK trang 81). - Hỏi: Những từ và câu nào được lặp lại nhiều lần? Và được lặp lại bao nhiêu lần - Nếu em gõ nhiều lần cùng một nội dung như vậy thì mất rất nhiều thời gian. Vậy có cách nào có thể giúp tiết kiệm thời gian không? - Nhận xét. - Như vậy, để sao chép thì ta sẽ thực hiện như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Thực hành chọn cỡ chữ và phông chữ. - Nhận xét.. - 2 HS đọc. - Trả lời câu hỏi. + Câu trăng ơi... từ đâu đến? xuất hiện 3 lần.. - Thảo luận nhóm đôi + trả lời: đó là sao chép những phần giống nhau. - Chú ý lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Cách sao chép văn bản. HD nắm được cách sao chép văn bản. GV thực hiện từng bước để sao chép văn bản, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. lần lượt các bước. HS quan sát màn hình lớn và trả lời các GV kết luận: bước sao chép văn bản của giáo viên Để sao chép thì ta sẽ thực hiện như sau: - Chọn phần văn bản cần sao chép. - Nháy chuột ở nút sao chép (Copy) trên thanh công cụ để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính. - Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép. - Nháy chuột ở nút dán (Paste) để dán nội dung vào vị trí con trỏ đang đứng. GV cho học sinh nhắc lại * Chú ý: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C thay cho việc nhấn nút sao chép. - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V thay cho việc nhấn nút dán. * Hoạt động 3: Thực hành. HS thực hiện thao tác sao chép văn bản. - Y/c HS gõ hai khổ thơ (trang 81- SGK) sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian. - Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ: "Trăng ơi.....từ đâu đến?". Nhấn phím enter để xuống dòng mới. + Chọn cả dòng vừa gõ nhấn nút sao chép. + Nháy chuột ở đầu dòng thứ hai và nháy nút dán. + Nhấn phím enter và nháy nút dán. Em. - HS nhắc lại. - Cả lớp nhận xét - Chú ý lắng nghe.. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> được ba dòng "Trăng ơi ... từ đâu đến?". + Đặt con trỏ ở cuối dòng thứ hai và nhấn enter. + Gõ các câu thơ tiếp theo của khổ thơ. + Đặt con trỏ soạn thảo ở dòng cuối cùng và nhấn phím enter. + Gõ hết 3 câu cuối của khổ thơ thứ hai. GV gọi 4 học sinh lên thực hành mẫu - HD học sinh lưu văn bản. Yêu cầu học sinh soạn thảo sau đó lưu vào máy tính. - Hỏi: Máy tính có thể lưu các tệp có tên trùng nhau không? Vậy chúng ta phải lưu như thế nào? GV kết luận: Các tên tệp lưu trong máy tính phải không được trùng tên. Tên tệp nên gõ không dấu. Tên tệp văn bản có đuôi là .doc( em không cần gõ) Yêu cầu Hs lưu các tệp đã soạn thảo vào máy tính. Cho HS thực hành mẫu.. 4 HS thực hành mẫu Cả lớp quan sát, nhận xét. HS trả lời: Không thể HS nhận xét. Chúng ta phải lưu các tệp có tên khác nhau.. HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên HS thực hành mẫu. Cả lớp quan sát nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: - Nêu tóm tắt cách sao chép văn bản. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Về nhà làm bài tập để củng cố lại kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 24 Tiết 47, 48. Ngày dạy: 25/02/2013. BÀI 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, CHỮ NGHIÊNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng. - Vận dụng để trình bày trong văn bản những chỗ có chữ đậm và chữ nghiêng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản mẫu thành 2 đoạn giống nhau - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát của các dòng thơ sau và nhận xét Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em - GV thực hiện các bước để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng. Yêu cầu học sinh quan sát và nêu các bước thực hiện. - GV nhận xét. - Y/ C HS lên thực hiện các thao tác. - Nhận xét – ghi đểm. * Ngoài việc tạo chữ đậm, nghiêng ta còn có thể tạo đường gạch dưới (dấu gạch. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Lên thực hành cho lớp xem. - Nhận xét.. - Quan sát, thảo luận nhóm: Dòng thứ nhất là chữ thường, dòng thứ hai là chữ đậm, dòng thứ hai là chữ nghiêng. HS quan sát và trả lời câu hỏi: 1. Chọn phầ văn bản muốn trình bày. 2. Nháy nút B để tạo chữ đậm hoặc nháy nút I để tạo chữ nghiêng. Cả lớp nhận xét. 4. Học sinh lên thực hành. Cả lớp quan sát và nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chân) cho văn bản. * Chú ý: Các em có thể dùng phím tắt để tạo chữ đậm(Ctrl + B), nghiêng(Ctrl + I) chữ gạch chân(Ctrl + U). Hỏi: Các em có thể tạo chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân. GV yêu cầu học sinh lên thực hành mẫu. GV nhận xét. c. Hoạt động 2: Thực hành: HD học sinh thực hiện đúng thao tác tạo chữ đậm, chữ nghiêng và chữ gạch dưới. Phân nhóm thực hành - Quan sát, sửa chữa những sai sót cho HS. GV nhận xét tiết thực hành. - Quan sát. - HS trả lời: Có thể. - HS lên thực hiện Cả lớp quan sát– nhận xét. - HS quan sát HS thực hành theo nhóm đôi - HS lên thực hiện – nhận xét. Thực hành duới sự hướng dẫn của giáo viên. Các nhóm nhận xét thao tác thực hành của các nhóm còn lại.. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu học sinh phải nắm được cách để tạo chữ đậm và nghiêng. TUẦN 25 Tiết 49, 50. Ngày dạy: 04/03/2013 BÀI 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP. I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng 10 ngón. - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thớc chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn bản mẫu. - Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản mẫu thành 2 đoạn giống nhau. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Hỏi – đáp: MT: Cho HS nhớ lại những thao tác đã được học. - Hỏi: Có mấy cách căn lề? Kể tên các cách căn lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Thực hành - Nhận xét.. - Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải, giữa và căn đều 2 bên. - Cách căn lề: Nhắp chuột vào đoạn văn bản cần căn lề, chọn một trong 4 nút cần căn lề. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - HS tả lời. - Nhận xét câu trả lời của hs – ghi điểm. + Chọn cỡ chữ: Nhắp chuột vào mũi - Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và tên bên phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ chữ mà phông chữ? em muốn chọn. + Chọn phông chữ: Nhắp chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. Chọn phông chữ mà em muốn. - Nhận xét câu trả lời của hs – ghi điểm. b. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Cho HS nhớ lại những thao tác đã - Hs trả lời các câu hỏi. được học..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gv nêu ra câu hỏi để sao chép văn bản - 4 HS lên máy thực hiện. thì em phải làm sao? - Nhận xét. - Gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét. - Hs trả lời các câu hỏi. - Gv nêu ra câu hỏi để trình bày chữ đậm, - 4 HS lên máy thực hiện. nghiêng, gạch dưới thì em phải làm sao?. - Nhận xét. - Gọi HS lên thực hiện. c. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm HS thực hành theo nhóm, tự phân GV phân nhóm đôi. nhóm trưởng. - Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ "Dòng sông mặc áo"(SGK Cùng học tin học Q2 -Trang 89). - Y/C HS vận dụng những kiến thức đã học cách gõ mười ngón, cách căn lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng. - Hướng dẫn học sinh thực hành. - GV yêu cầu từng học sinh thực hiện các thao tác T2, T3. Các nhóm nhận xét với nhau. GV nhận xét, ghi điểm. - Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa những lỗi khi gõ sai. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 26 Tiết 51, 52. Ngày soạn: 11/03/2013. CHƯƠNG VI: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM BÀI 1: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được biểu tượng của phần mềm Microsoft Windows Logo (MSW Logo - gọi tắt là Logo) trên màn hình nền. - Nhận biết: Màn hình chính, Cửa sổ lệnh, Ngăn nhập lệnh, Ngăn chứa các lệnh đã viết, Hình tam giác là biểu tượng của Rùa ở mỗi vị trí. - Biết 4 lệnh mới: Home, CS (Clear Screen), FD n (ForwarD n), RT k (RighT k). - Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh. - Biết thử nghiệm các lệnh đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh thực hiện trình bày các - Trả lời. bớc để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng - Nhận xét GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu về Logo: Logo là phần mềm máy tính giúp các em vừa Lắng nghe. học vừa chơi một cách bổ ích. Các em sẽ viết các dòng lệnh để điều khiển một chu Rùa di chuyển trên màn hình và để lạ vết của chặng đường đã đi qua. Ví dụ: - Tiến lên 120 bước. - Quay trái 90 độ. - Tiến lên 100 bước .... Với những câu lệnh đó Rùa sẽ di chuyển và để lại vết. b. Tại sao nhân vật của Logo lại là Rùa? Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV kết luận: Con trỏ Rùa trong phần mềm Logo có dạng đơn giản hơn: Con trỏ Rùa có hình dạng là hình tam giác. c. Hoạt động 3: Màn hình làm việc của Logo: Yêu cầu học sinh quan sát màn hình và nhận biết biểu tượng phần mềm Logo. GV yêu cầu HS nêu lại cách khởi động phần mềm Logo. - Hỏi: Màn hình phần mềm Logo gồm mấy phần. - Màn hình chính dùng để làm gì? - Cửa sổ lệnh có mấy ngăn?. . GV thực hiện các lệnh sau: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 HS quan sát trên màn hình. b. Hoạt động 2: Những lệnh đầu tiên của Logo: Sau khi gõ lệnh xong, em trao lệnh cho Rùa bằng cách nào? Gọi 1 hs lên máy thực hiện ví dụ sau: VD: cho Rùa đi về phía trước - Cho HS gõ những lệnh sau và rút ra nhận xét: Home, CS, FD 100, RT 90 - Chú ý: Logo không phân biệt chữ hoa, thường. Các lệnh cách nhau bằng dấu cách - Giải thích cách viết lệnh và công dụng của từng lệnh. * Để biết chú rùa của chúng ta vận hành như thế nào thì chúng ta sẽ sang một bài tập ứng dụng. c. Hoạt động 3: Bài tập: MT: Giúp cho HS biết cách sử dụng các lệnh. - Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm - Gồm hai phần: Màn hình chính và cửa sổ lệnh. - Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại vết hay con gọi là sân chơi của Rùa. - Có hai ngăn: Ngăn gõ lệnh và ngăn chứa các lệnh đã gõ. - Ghi vở.. - Quan sát trên màn hình để nhận biết cách hoạt động của Logo.. - Thảo luận nhóm đôi: Nhấn phím Enter. - 1 Hs lên thực hiện. Cả lớp quan sát nhận xét. - Home: Rùa về vị trí xuất phát. CS: Xóa toàn bộ sân chơi. FD 100: Rùa tiến về phía trước 100 bước. RT 90 Rùa quay phải 90 độ.. HS áp dụng vào làm bài tập mẫu..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> đã học, áp dụng các lệnh vừa học để giải bài tập. * Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước, chiều dài là 100 bước. - GV giải thích: trong khi vẽ với Logo, đơn vị tính là bước. - HD giải: FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 FD 50 RT 90 FD 100 * Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình vuông có chiều rộng là 100 bước, chiều dài là 100 bước. - Theo dõi HS làm bài tập. d. Hoạt động 4: Chọn nét vẽ và màu vẽ cho Logo: HS biết cách chọn nét vẽ và màu vẽ khi thực hiện vẽ với Logo. - Chọn nét vẽ: vào Set, chọn PenSize, sau đó chọn nét vẽ cần thiết. - Chọn màu vẽ: vào Set, chọn PenColor, sau đó chọn màu vẽ cần thiết. - Gọi HS lên thực hiện lại thao tác chọn nét vẽ và màu vẽ. * Lu ý: có thể chọn màu gợi ý sẵn có hoặc màu tự chọn bằng cách thay đổi các thanh trượt trong PenColor. - Y/C HS thực hành bài tập ban đầu sau khi đã thay đổi nét vẽ, màu vẽ. e. Hoạt động 5: Phân nhóm 4 thực hành Chia lớp làm 4 nhóm: mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thực hành lại các bài tập đã làm trước đó - Nhận xét – tuyên dương. - Mở tập đúng nơi bài thực hành trong vở, gõ lại nội dung thực hành. - Quan sát học sinh thực hành. - Nhận xét giờ thực hành. Tuyên dương những nhóm hoạt động tốt. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học.. - Cùng GV giải bài tập.. - Giải bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. - Chú ý lắng nghe, ghi vở.. - HS lên thực hiện.. - Thực hành.. Thực hành nhóm 4: Cử đại diện lên thực hành nhóm Các nhóm nhận xét bài của các nhóm khác..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhắc lại những thành phần chính của Logo, các lệnh đã được học. - GV yêu cầu học sinh về nhà học lại bài..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 27 Tiết 53, 54. Ngày soạn: 18/03/2013. BÀI 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO I. MỤC TIÊU: Ôn lại một số lệnh đã học ở buổi trước (4 lệnh). - Biết thêm 8 lệnh mới: BacK n, LefT k, PU (Pen Up), PD (Pen Down), HT (Hide Turtle), ST (Show Turtle), Clean, BYE. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại tên và công dụng của các lệnh đã được học. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhắc lại về Logo: MT: HS nhớ lại các thành phần chính của Logo và một số lệnh cơ bản. - Giới thiệu lại màn hình làm việc của Logo. - GV yêu cầu HS nhắc lại những bộ phận có trên màn hình của Logo. - GV nhắc lại. - Gọi HS nhắc lại công dụng một số lệnh của Logo. - Nhận xét – ghi điểm. b. Hoạt động 2: Thêm một số lệnh của Logo: MT: HS biết thêm một số lệnh mới của Logo. - Đính bản phụ đã ghi sẵn tên lệnh và công dụng lên bảng (BacK n, LefT k, PU (Pen Up), PD (Pen Down), HT (Hide Turtle), ST (Show. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nêu. - Nhận xét.. - Lắng nghe – chú ý. - HS nhắc lại các bộ phận của Logo. - HS nhắc lại. - Chú ý lắng nghe.. - HS ghi vở.. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Turtle), Clean, BYE). - Giải thích từng lệnh cùng công dụng của chúng. c. Hoạt động 3: Bài tập MT: Củng cố cho HS nắm chắc các lệnh đã học và các lệnh vừa đợc học. * Đa một số lệnh, Y/C HS xác định lệnh nào viết đúng, lệnh nào viết sai. Nếu lệnh sai thì yêu cầu HS đề nghị cách sửa. - BK 100 - Fd 100 - FD 100 RT 60 - LT100 - FD 100 FD 50 - FD 100RT 50 - CS FD 100 RT 60 - CS FD 100 RT 60... - CS, FD 100, RT 60. * Nhận xét – ghi điểm. Bài tập: MT: Rèn cho HS nắm vững các lệnh, vận dụng lệnh để làm bài tập, biết công dụng của lệnh mà mình viết . * Bài tập 1: Dùng những lệnh đã học để vẽ hình ở BT1 (sgk – trang 99).. - Quan sát - HS nhận xét: -Đ -Đ -Đ -S -Đ - FD 100 RT 50 -Đ - CS FD 100 RT 60 - CS FD 100 RT 60. - Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe, quan sát.. - Lắng nghe.. - Gợi ý: trong bài tập này, em có sử dụng thêm một lệnh đó là lệnh quay trái 90 độ (LT - HD giải: 90). + Ban đầu, rùa ở vị trí A với h- Bài giải: ướng đi lên phía trên. Để đến được FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 50 RT 90 B, rùa phải tiến về trước 100 bước. FD 50 LT 90 FD 50 RT 90 FD 50 HT.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Ta có thể viết nhiều lệnh trên cùng một + Từ điểm B đến điểm C, rùa cần dòng. quay sang phải một góc 90 độ, sau * Bài tập 2: Quan sát những thay đổi trên đó rùa lại tiến thẳng về trước 100 màn hình, hãy chỉ ra sự khác biệt giữa 2 lệnh bước. CS và HT ở BT2 (sgk – trang 99). + Từ điểm C đến điểm D, rùa cần quay sang phải một góc 90 độ, sau a) b) đó rùa lại tiến về trước nhng chỉ RT 90 RT 90 FD 100 FD 100 tiến 50 bước. PU PU + Từ điểm D đến điểm E, rùa cần FD 100 FD 100 quay sang phải một góc 90 độ, sau PD PD FD 100 FD 100 đó rùa lại tiến về trước 50 bước. CS HT Sau lệnh này rùa sẽ có hướng sanh * Bài tập 3: Dự đoán hành động của rùa và trái. phân biệt 3 lệnh: HOME, CLEAN, CS ở BT3 + Từ điểm E đến điểm F, rùa cần (sgk – trang 100). đi xuống. Muốn vậy, rùa phải quay sang trái một góc 90 độ, sau đó rùa a) b) c) RT 90 RT 90 RT 90 lại tiến về trước 50 bước. FD 100 FD 100 FD 100 + Lúc này, rùa đang hướng xuống LT 90 LT 90 LT 90 phiá dưới. Để về A, rùa cần phải FD 100 FD 100 FD 100 HOME CLEAN CS quay sang phải 90 độ, sau đó đi * Bài tập nâng cao: Dùng những lệnh đã học thẳng về trước 50 bước. để vẽ hình ở BT4 (sgk – trang 100). - HS thực hiện vẽ hình song song - HD BT4: vẽ lá cờ, tam giác, cầu thang. với GV. Riêng ở hình tam giác, mỗi góc phía trong - Chú ý lắng nghe – ghi vở. của tan giác bằng 60 độ. - HS gõ lại nội dung trên máy mình, sau đó nhận xét. + Lệnh CS: xoá toàn bộ sân chơi và đa rùa về vị trí xuất phát. + Lệnh HT: làm cho rùa ẩn mình. * Bài tập nâng cao: Dùng những lệnh đã học - HS dự đoán kết quả, sau đó gõ để vẽ hình ở BT5 (sgk – trang 100). (nếu vào máy để tự kiểm tra. + Lệnh HOME: rùa vẽ một đường không còn thời gian thì cho về nhà làm). thẳng về vị trí xuất phát. + Lệnh CLEAN: xoá hết sân chơi, rùa vẫn ở vị trí cũ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Lệnh CS: xoá hết sân chơi, rùa về vị trí xuất phát. - Lắng nghe + thực hành dới sự hướng dẫn của GV.. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại bài tập và học kỹ lại các lệnh đã học.. TUẦN 28 Tiết 55, 56. Ngày soạn: 25/03/2013 THỰC HÀNH. I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Ôn lại những lệnh đã được học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh thực hiện trình bày các - Trả lời. bớc để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng - Nhận xét GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhắc lại các lệnh đã được Học sinh nhắc lại các lệnh được học: học. HOME, CS, FD n, RT k b. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh thực hành Học sinh thực hành theo nhóm. các bài thực hành trong sách thực hành Chia nhóm đôi theo đối tượng học sinh. Yêu cầu học sinh khá giỏi hướng dẫn những học sinh yếu, kém Các nhóm nhận xét bài thực hành - Quan sát học sinh thực hành. của các nhóm còn lại - Nhận xét giờ thực hành. Tuyên dương những nhóm hoạt động tốt. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Củng cố lại các lệnh đã được học. - Về nhà hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài mới. TUẦN 29 Tiết 57, 58. Ngày soạn: 01/04/2013 BÀI 3: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP. I. MỤC TIÊU: - HS biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết chỉ ra các hành động bị lặp, số lần lặp..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS viết được một câu lệnh lặp đơn giản. - Nhận biết được cách viết đúng, viết sai trong các mẫu lệnh được đưa ra - Biết thử nghiệm các câu lệnh lặp đơn giản. - Biết sử dụng lệnh WAIT để chèn vào dãy câu lệnh ở những vị trí thích hợp nhằm làm chậm quá trình thực hiện các câu lệnh, giúp việc nhận thức, khám phá các câu lệnh được trực quan, dễ hiểu hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại tên và công dụng của các - HS nêu. lệnh đã được học. - Nhận xét. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giải thích từ lặp: - Chú ý lắng nghe. - Hỏi: Trong khi vẽ một hình vuông, em sẽ - Lệnh đi tới và lệnh quay phải. cần thực hiện những lệnh gì? - Nhận xét. - Hỏi: Trong khi hình chữ nhật, em sẽ cần - Lệnh đi tới và lệnh quay phải. thực hiện những lệnh gì? - Nhận xét. - Như vậy: Với những lệnh được viết đi viết lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại từng lệnh mà ta sẽ dùng lệnh lặp. - Lặp có nghĩa là: “thực hiện đi, thực hiện lại một công việc nhiều lần”. b. Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt lệnh lặp trong câu lệnh: MT: HS biết đặt lệnh lặp đúng vị trí và biết khi nào sẽ dùng lệnh lặp. - Cú pháp: REPEAT số lần lặp [các lệnh cần lặp] - Giải thích cú pháp: + REPEAT: là tên lệnh - Quan sát + số lần lặp: số lần cần lặp (vd: 2, 3, 4,...) - HS nhận xét: + [các lệnh cần lặp]: những lệnh cần lặp được viết trong dấu ngoặc vuông [ ] * Lu ý: Số lần lặp đặt sau chữ REPEAT và cách từ này một dấu cách. REPEAT sẽ không phân biệt chữ hoa hay thường. c. Hoạt động 3: Bài tập. MT: Biết vận dụng lệnh lặp vào bài tập. Kết.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> hợp với lệnh WAIT (chờ) để làm chậm quá trình thực hiện các lệnh. * Bài tập 1: Em hãy vẽ một hình vuông có cạnh là 100 bước. * Bài tập 2: Dùng lệnh REPEAT kết hợp với các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình vuông có cạnh là 100 bước. HD: - Em hãy nhận xét ở bài tập trên, em đa sử dụng lệnh nào để vẽ hình vuông? - Em đã gõ tất cả là bao nhiêu lệnh? - Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em dùng lệnh lặp. - Em hãy dùng lệnh PU để nhấc bút và di chuyển rùa đến vị trí khác, sau đó hạ bút xuống, tiếp tục gõ vào lệnh REPEAT 4 [FD 100 RT 90]. - Gọi HS nhận xét: + Có giống hình trước không? + Dùng mấy lệnh để vẽ? + Vậy khi nào ta sẽ dùng lệnh lặp? - Để theo dõi tiến độ làm việc của rùa thì em sẽ dùng thêm một lệnh nữa, đó là lệnh WAIT (chờ). - Y/C HS gõ lại lệnh REPEAT 4 [FD 100 RT 90]. - Y/C HS gõ lệnh REPEAT 4 [FD 100 RT 90 WAIT 120]. - Y/C HS nhận xét. - GV giải thích lệnh WAIT 120: khi gặp lệnh WAIT 120, rùa sẽ tạm dừng 120 tíc (10 tíc bằng 1 giây). Như vậy rùa đã dừng ở bài này với thời gian là bao nhiêu giây? * Mở rộng: Em có thể đặt lệnh Wait bất kỳ nơi nào trong [các lệnh cần lặp] với giá trị bất kỳ. d. Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu khởi động phần mềm - Yêu cầu học sinh thực hành những bài tập làm. - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa những lỗi sai của học sinh. - Giáo viên nhận xét tiết thực hành IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Y/C HS nhắc lại cú pháp lệnh REPEAT.. - Thực hành vẽ hình vuông: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100. - Lệnh FD 100 và RT 90 - 7 lệnh (4 lệnh FD 100 và 3 lệnh TR 90) - Chú ý lắng nhe. -Nhấc bút di chuyển rùa đến nơi khác, gõ lại lệnh REPEAT 4 [FD 100 RT 90]. - Giống. - Dùng 1 lệnh. - Khi có những lệnh được lặp đi, lặp lại nhiều lần.. - HS gõ lại lệnh. - Rùa vẽ từng cạnh của hình vuông. - HS trả lời. - 2 giây.. - Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Đại diện các nhóm nhận xét các bài thực hành của các nhóm còn lại..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lệnh REPEAT dùng để làm gì? - Khi nào thì em ần dùng lệnh WAIT? - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại các lệnh đã học.. Tuần 30 Tiết 59, 60. Ngày dạy : 08/4/2013 BÀI 4: ÔN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập lại các lệnh vẽ của phần mềm Logo. - Thực hành sử dụng các lệnh của Logo để vẽ các hình theo mẫu, Biết cách sử dụng kết hợp các lệnh để vẽ hình nhanh hơn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cú pháp của lệnh Repeat và - 2 HS trả lời. tác dụng của lệnh WAIT? - Hs ở dưới theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Lý thuyết: GV: Nhắc lại các lệnh cơ bản của Logo: Hs ghi chép bài: Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của Rùa 1 Home Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên). 2 CleanScreen CS Rùa về vị trí xuất phát. Xóa toàn bộ sân chơi. 3 ForwarD n FD n Rùa về phía trước n bước 4 RighT n RT k Rùa quay phải k độ 5 Back n BK n Rùa lùi lại sau n bước 6 LefT k LT Rùa quay sang trái k độ 7 PenUp PU Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa) 8 PenDown PD Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ) 9 HideTurtle HT Rùa ẩn mình 10 ShowTurtle ST Rùa hiện mình 11 Clean Xoá màn hình và Rùa vẫn ở vị trí hiện tại. 12 Bye Thoát khỏi phần mềm logo * Lệnh: Repeat n [ các lệnh được lặp lại ] * Lệnh Wait s . Trong đó s là số tíc mà rùa tạm dừng lại trước khi thực hiện công việc tiếp theo ( Trong đó 60 tíc bằng 1 giây). * GV: Để Rùa làm đúng việc mà em mong muốn, em phải tưởng tượng được việc Rùa làm sẽ làm khi ra lệnh. Nhớ các lệnh sẽ giúp các em có được kết quả nhanh hơn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: T1: Những ô lệnh và hành động tương ứng của Rùa là: Home FD n PU. Dấu Rùa Quay phải n độ Hạ bút.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> RT n HT PD. Nhấc bút Tiến n bước về phía trước Về giữa màn hình. T2: Viết các lệnh để Rùa vẽ các hình theo mẫu: a. Repeat 4[fd 50 rt 90] b.. rt 30 Repeat 3[fd 50 rt 120] T3: Điền vào chỗ chấm để được câu lệnh đúng: a) Muốn Rùa về vị trí giữa màn hình, ta dung lệnh Home b) Muốn Rùa về vị trí xuất phát và xoá màn hình ta dùng lệnh CS c) Biểu tượng của Rùa trên màn hình Logo có dạng hình tam giác. d) Sau khi viết lệnh HideTurle (HT) thì Rùa sẽ ẩn mình. e) Sau khi dùng lệnh PenUp (PU) thì Rùa sẽ không vẽ nữa. * Hoạt động 3: Cho học sinh thực hành nhóm: Chia nhóm theo đối tượng học sinh: Nhóm 1 và 2: Thực hành cho Rùa vẽ hình sau:. cs repeat 4 [fd 50 rt 90] pu bk 25 lt 90 fd 25 rt 90 pd repeat 4 [fd 100 rt 90] Nhóm 3 và 4:. CS FD 50 RT 90 FD 50 LT 90 FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 150 Nhóm 5 và 6:. CS REPEAT 3 [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90] RT 90 REPEAT 3 [FD 30 RT 90 FD 30 LT 90].
<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức đã học. - Về nhà học thuộc các lệnh. - Vận dụng thực hành vẽ các hình tương tự. - Thực hành tập vẽ các hình hoa văn khác.. TUẦN 31 Tiết 61, 62. Ngày dạy: 15/04/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG 6. I. MỤC TIÊU: - Ôn tập lại các lệnh vẽ của phần mềm Logo. - Thực hành sử dụng các lệnh của Logo để vẽ các hình theo mẫu, Biết cách sử dụng kết hợp các lệnh để vẽ hình nhanh hơn. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu cú pháp của lệnh Repeat và - 2 HS trả lời. tác dụng của lệnh WAIT? - Hs ở dưới theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Hoạt động 1: Lý thuyết: Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã Học sinh trả lời những câu hỏi của học trong chương 6: giáo viên. 1. Khởi động phần mềm MS. Logo? 2. Sử dụng nào để trao lệnh cho Rùa? 3. Màn hình Logo gồm những phần nào? 4. Các lệnh đã được học? * Hoạt động 2: Thực hành nhóm 6(tùy theo lớp) Các nhóm yêu cầu Rùa vẽ các hình. Các nhóm tự phân nhóm trưởng, thực hiện theo nhóm, kiểm tra trên máy sau đó nộp bài cho giáo viên chấm điểm. Nhóm 1 và 2. Nhóm 3 và 4. Nhóm 5 và 6 Giáo viên thu bài báo cáo các nhóm chấm điểm. Giáo viên nhận xét tiết thực hành, tuyên dương những nhóm thực hiện nhóm tốt. IV. Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã được học ở chương 6. - Chuẩn bị chương 7..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TUẦN 32 Tiết 63. Ngày dạy: 22/04/2013 CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC BÀI 1: LÀM QUEN VỚI ENCORE. I. MỤC TIÊU: - Cung cấp thêm cho HS phần mềm hỗ trợ học nhạc. - Giới thiệu cho HS cách khởi động phần mềm, cách mở, chơi bản nhạc. - HS biết cách mở và chơi bản nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên một số phần mềm học tập và - Hs trả lời trò chơi mà em đã được học? - GV: Bổ sung: Phần mềm học toán học, khám phá rừng nhiệt đới,... phần mềm Logo. 3. Bài mới: Encore (đọc là ăng – co) là phần mềm hỗ - HS ghi bài. trợ cho việc học nhạc. Ban đầu em có thể: - Mở bản nhạc và nghe nhạc. - Tập đọc nhạc. - Tập hát..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn oóc – gan hiện trên màn hình. 1. Khởi động: HĐ1: Để khởi động ctr Encore, em làm ntn? Khi đó màn hình chính của Encore có thể như: 2. Mở bản nhạc: Để mở được bản nhạc em cần thực hiện các bước: GV: Thực hành mẫu cho HS quan sát và yêu cầu hs mở bản nhạc chuechcon.enc trong thư mục nhactieuhoc. HS: - Nháy đúp vào biểu tượng. .. * HS : - quan sát các thao tác thực hiện của cô giáo - Ghi chép bài: + B1: Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn. + B2: Nháy chuột vào lệnh Open... + B3: Tìm đến thư mục nhactieuhoc + B4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở. - Mở bản nhạc chuechcon.enc trong thư mục nhactieuhoc. 3. Chơi bản nhạc: * HĐ2: Yêu cầu hs nhấn phím cách và đưa ra NX?. HS: Để chơi bản nhạc đang mở, em nhấn phím cách. - HS: Muốn dừng chơi nhạc, em nhấn phím cách lần nữa.. GV: Em có thể nháy chuột lên nút Play thay cho nhấn phím cách. Khi đó em có thể đọc nhạc hay nghe và hát theo. * HĐ 3: Yêu cầu hs nhấn phím cách 1 lần nữa và đưa ra NX? - HS: Khởi động phần mềm Encore 4. Hoạt động 4: Thực hành: và làm theo các yêu cầu T2, T3, T4 - GV: Y/c HS thực hành theo các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. T1, T2, T3, T4. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TUẦN 32 Tiết 64. Ngày dạy: 22/04/2013 BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE. I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu cho HS về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc. - Nhận biết đươck khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc ( Đồ, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Ri). II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các bước thực hiện để mở một bản nhạc? 3. Bài mới: Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về khuông nhạc, khoá sol, cao độ của nốt nhạc. 1. Khuông nhạc: * GV: - Đưa ra hình ảnh của 5 dòng kẻ cách đều nhau và Y/c HS nhận xét?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs trả lời. a) Khuông nhạc: HS: - Năm dòng kẻ song song cách đều nhau. *HS ghi chép bài: - Năm dòng kẻ song song cách - Đưa ra khái niệm về khuông nhạc? đều nhau và bốn khe tạo nên một khuông nhạc. * GV: Đưa ra hình ảnh về khoá sol, Y/c HS - Nốt nhạc được viết ở dòng kẻ quan sát và nhận xét: hoặc ở khe giữa hai dòng kẻ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> b) Khoá sol: * HS: - Khoá sol ( đọc là son) được GV: Kết luận ghi ở đầu mỗi khuông nhạc. - Khoá sol xác định tên các nốt nhạc ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là nốt sol, từ đó xác định bảy nốt nhạc cơ bản là Đồ Rê Mi Pha Sol La Si trên khuông nhạc 2. Cao độ của nốt nhạc: * HS: - Bảy nốt nhạc Đồ Rê Mi * GV: Đưa ra hình ảnh về bảy nốt nhạc, Y/c Pha Sol La Si sắp xếp cao dần từ HS quan sát và nhận xét: trái sang phải. - Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó. - GV: Kết luận 3. Thực hành: *GV: - Y/c Hs thực hành lần lượt từ T1....T6. HS: Khởi động phần mềm và lần - Hướng dẫn HS mở các bản nhạc trong thư lượt thực hành từ T1....T6 dưới sự hướng dẫn của GV. mục Nhactieuhoc IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc, khóa sol. Nhận biết bảy nốt Đồ Rê Mi Pha Sol La Si..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TUẦN 33 Tiết 65. Ngày dạy: 29/04/2013. CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC BÀI 2: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Giới thiệu cho HS về trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách. - Phân biệt được nốt trắng, nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn, nốt móc kép, nhịp và phách. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thế nào là khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc trên khuông nhạc là gì? 3. Bài mới: Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách. HĐ 1: Trường độ của nốt nhạc - Trường độ của nốt nhạc là gì? - Đơn vị của trường độ? GV đưa ra hình ảnh và hỏi có mấy loại nốt nhạc?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs trả lời. - Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc gọi là trường độ của nốt nhạc đó. - Đơn vị trường độ là thời gian ngân dài của nốt tròn HS: Có 4 loại nốt nhạc: Nốt trắng. có trường độ bằng nửa. nốt tròn: Nốt đen. = + có trường độ bằng nửa. nốt trắng: Nốt móc đơn. =. +. có trường độ bằng.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> nửa nốt đen: Nốt móc kép HĐ2: Nhịp và phách: GV đưa ra hình ảnh về nhịp và phách va hỏi:. - Thế nào là vạch nhịp? - Thế nào là phách?. =. +. có trường độ bằng. nửa nốt đơn:. =. +. - Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp được gọi là vạch nhịp. - Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen.. Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn. Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ . Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách. Số dưới (bằng 4) cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen , vì : = + = + + + . HĐ 3: Thực hành: Tổ chức HS ngồi theo nhóm. - Y/c Hs thực hành theo T1, T2 * GV HD: Khởi động phần mềm Encore. HS: Ngồi theo nhúm và thực hành T1, T2 dưới sự hướng dẫn của GV.. rồi mở bản nhạc Chiếc khăn tay (tệp chieckhantay.enc) IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Về nhà các em học bài: phân biệt các nốt nhạc, nhịp và phách. Tập đọc và hát những bản nhạc trong thư mục nhactieuhoc qua phần mềm Encore. TUẦN 33 Ngày dạy: 29/04/2013 Tiết 66 CHƯƠNG VI: EM HỌC NHẠC BÀI 3: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sau khi học xong bài này các em có học khả năng: - Biết cách đánh đàn bằng bàn phím. - Vận dụng để đánh một số bài hát đơn giản. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. ổn định lớp: Báo cáo sĩ số: Tên học sinh vắng mặt: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thế nào là khuông nhạc, khoá sol và bảy nốt nhạc trên khuông nhạc là gì? 3. Bài mới: - Gv giới thiệu các bước để thực hiện đánh đàn trên máy tính - Các bước thực hiện:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hs trả lời - Chú ý lắng nghe.. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. + Khởi động phần mềm Encore. + Nháy chuột lên mục Windows rồi chọn Keyboard, hình ảnh đàn oóc – gan xuất hiện. + Dùng chuột để chơi nhạc bằng cách nháy chuột lên những phím trên đàn. Cũng có thể dùng bàn phím, chỉ cần gõ phím Q rồi nhấn các phím A, S, D, F… có thể tăng giảm cao độ của âm thanh nhờ phím + hay -. - Chú ý lắng nghe.. T1: Giáo viên yêu cầu hs nháy chuột vào mục Windows, chọn Keyboard và quan sát hình ảnh đàn Oóc- gan xuất hiện. - Dùng chuột để chơi trên phím một bản nhạc mà em biết. - Chú ý lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhấn phím Q và tự luyện gõ các nốt nhạc với bàn phím máy tính. - Gv làm mẫu cho hs quan sát - Yêu cầu học sinh thực hiện công việc. - Nhận xét quá trình thực hiện của hs, yêu cầu hs phải sửa những gì trong khi thực hành. T2: Mở bản nhạc Lí cây xanh chơi và hát theo đúng nhạc. - Gv hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - Gv nêu tác dụng của phần mềm trong những buổi sinh hoạt tập thể hay tập hát. + Nếu không có đàn ta có thể dùng Encore mở nhạc để đệm cho lời hát. Làm cho buổi sinh hoạt thêm sôi nổi. T4: Mở bản nhạc reo vang bình minh để nghe và hát theo. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu. - Sửa những lỗi khi hs hát.. - Quan sát gv làm mẫu. - Thực hiện thêo yêu cầu của đề bài. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.. - Chú ý lắng nghe.. - Thực hiện yêu cầu mà gv đưa ra. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Thi hát giữa các nhóm.. - Cho từng nhóm hát thi với nhau. - Gọi hs nhận xét xem nhóm nào hát - Nhận xét về các nhóm. hay và đúng nhạc nhất. - Chú ý lắng nghe. - Giáo viên nhận xét chung. - Chú ý lắng nghe. T5: Chơi bản nhạc Ngày mùa vui, nghe và hát theo bản nhạc. - Yêu cầu hs thực hiện chơi nhạc trên - Thực hiện chơi nhạc trên máy tính máy tính bằng chuột hoặc bằng phím. dưới sự hướng dẫn của gv. - Nhận xét chung về buổi thực hành. - Chú ý lắng nghe. - Tuyên dương những tổ, nhóm thực hiện tốt công việc. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghịêm. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Như vậy có thể dùng phím hoặc dùng chuột để chơi nhạc trên máy tính. Việc sử dụng Encore trong sinh hoạt tập thể giúp buổi sinh hoạt thêm sôi nổi. - Về nhà mở các bản nhạc khác để nghe và hát theo. Phân biệt khuông nhạc, khóa sol. Nhận biết bảy nốt Đồ Rê Mi Pha Sol La Si..
<span class='text_page_counter'>(33)</span>