<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
A - Kiểm tra bài cũ
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
A – Kiểm tra bài cũ
<sub>1</sub>
. _Bài tiết đóng 1 vai trị vơ cùng quan trọng đối
với cơ thể sống: nó giúp duy trì tính ổn định của
môi trường trong, giúp hoạt động trao đổi chất
trong cơ thể diễn ra bình thường.
_Các sản phẩm bài tiết phát sinh từ hoạt
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
A – Kiểm tra bài cũ
2. Hệ bài tiết nước
tiểu gồm:
2 quả thận: có vỏ, tủy
(chứa khoảng 2 triệu
đơn vị chức năng), ống
góp, bể thận.
2 ống dẫn nước tiểu:
dẫn xuống bóng đái.
Bóng đái: dấn xuống
ống đái.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
B – Học bài mới
I. Tạo thành nước tiểu:
Gồm 3 quá trình:
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
I. Tạo thành nước tiểu:
*Quá trình lọc máu:
_Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40Å.
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
I – Tạo thành nước tiểu:
*Quá trình hấp thụ lại:
_Có sử dụng năng lượng
ATP (adenosin
triphosphat: giải phóng từ
các hợp chất hữu cơ).
_Các chất được hấp thụ
lại:
+Các chất dinh dưỡng.
+H2O.
+Các ion còn cần thiết:
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
I – Tạo thành nước tiểu:
*Q trình bài tiết tiếp:
_Có sử dụng năng lượng ATP.
_Các chất được bài tiết tiếp:
+Các chất cặn bã: axit uric,
creatin…
+Các chất thuốc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
I. Tạo thành nước tiểu:
_ Trong nước tiểu đầu khơng có các tế bào máu và protein như ở
trong máu (do 2 loại tế bào này kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở
lại trong máu).
_Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
_Nồng độ các chất hịa tan loãng
hơn.
_Nồng độ các chất cặn bã và
chất độc thấp.
_Còn nhiều chất dinh dướng.
_Nồng độ các chất hòa tan đậm
đặc.
_Nồng độ các chất cặn bã và
chất độc cao.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
II. Thải nước tiểu:
_Nước tiểu chính thức => bể thận
=> ống dẫn nước tiếu => bóng đái
=> ống đái => ra MT ngồi.
_Chỗ bóng đái thơng với ống đái
có 2 vịng cơ bịt chặt: đó là cơ vân
hoạt động theo ý muốn.
_Sự tạo thành nước tiểu ở các
đơn vị chức năng của thận diễn ra
liên tục, nhưng sự thải nước tiểu
ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
II. Thải nước tiêu:
_Sự khác nhau là do:
+Máu tuần hoàn liên tục qua thận
để lọc và tạo thành nước tiểu
(ko theo ý muốn).
+Nước tiểu chính thức được tích
trữ tại bóng đái. Khi lên tới
200ml sẽ đủ áp lực để gây
cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ
vòng mở ra (có sự phối hợp
của bóng đái và cơ bụng) =>
thì nước tiểu mới thốt ra
ngồi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
II – Thải nước tiểu:
_Không nên nhịn tiểu lâu vì:
+Tránh làm cho nước tiểu chứa các chất độc hại ứ đọng lâu trong
cơ thể.
+Giúp hoạt động lọc máu và tạo thành nước tiểu diễn ra bình
thường.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
Bài 39: Bài tiết nước tiểu:
*Ghi nhớ: SGK/127: Sơ đồ tư duy:
Bài tiết
nước tiểu
Tạo thành
nước tiểu
Quá trình lọc máu
=> nước tiểu đầu
Quá trình
hấp thụ lại
=> Các chất cần thiết
Quá trình
bài tiết tiếp
Thải nước tiểu
Nước tiểu
chính thức Bể thận
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
MT ngồi
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
III. Câu hỏi và bài tập:
1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng
của thận?
2.Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
III. Câu hỏi và bài tập:
1. Sự chênh lệch áp suất
tạo ra lực đẩy các chất qua
lỗ lọc ở màng lọc => các
chất độc hại và một số chất
dinh dưỡng tạo thành nước
tiểu đầu => chảy qua ống
thận => các chất được hấp
thụ lại vào máu => máu
được bài tiết tiếp => lại đổ
vào ống thận => tạo thành
nước tiểu chính thức.
2. Thực chất quá trình tạo
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
III. Câu hỏi và bài tập:
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
C – Em có biết?
Thận nhân tạo – Vị cứu
tinh của những bệnh
nhân suy thận
_Bệnh nhân suy thận có
thể bị chất sau vài ngày
do nhiễm độc những chất
thải của chính cơ thể
mình.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
C – Em có biết?
_Thận nhân tạo là một máy lọc máu mà phần cơ bản quan trọng của nó là lớp
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
C – Em có biết?
_Cuối những năm 30, khi chứng kiến
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
C - Em có biết?
_Độ co duỗi của bàng quang có giới hạn nhất
định. Khi nước tiểu tích trữ đến một lượng nào
đó, vách bàng quang bị áp lực của nước tiểu
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
_Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
_Làm bài tập trong vở bài tập.
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<!--links-->