Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giao an Dai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.74 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1: Tiết 1: Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày dạy: 19/08/2013. Chương I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài toán cụ thể, tính cẩn thận, chích xác. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi… - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. (14 phút). ?1 ?1 1. Quy tắc. -Hãy cho một ví dụ về đơn thức? Chẳng hạn: -Hãy cho một ví dụ về đa thức? -Đơn thức 3x -Hãy nhân đơn thức với từng hạng -Đa thức 2x2-2x+5 tử của đa thức và cộng các tích 3x(2x2-2x+5) tìm được. = 3x. 2x2+3x.( -2x)+3x.5 Ta nói đa thức 6x3-6x2+15x là = 6x3-6x2+15x tích của đơn thức 3x và đa thức -Lắng nghe. 2x2-2x+5 -Qua bài toán trên, theo các em -Muốn nhân một đơn thức với Muốn nhân một đơn thức muốn nhân một đơn thức với một một đa thức, ta nhân đơn thức với một đa thức, ta nhân đa thức ta thực hiện như thế nào? với từng hạng tử của đa thức rồi đơn thức với từng hạng -Treo bảng phụ nội dung quy tắc. cộng các tích với nhau. tử của đa thức rồi cộng -Đọc lại quy tắc và ghi bài. các tích với nhau. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải bài tập. (20 phút). -Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Đọc yêu cầu ví dụ 2. Áp dụng. -Cho học sinh làm ví dụ SGK. -Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừa Làm tính nhân học.   2 x3   x 2  5x  12  Giải -Nhân đa thức với đơn thức ta -Ta thực hiện tương tự như nhân Ta có : thực hiện như thế nào? đơn thức với đa thức nhờ vào 1 tính chất giao hoán của phép   2 x 3   x 2  5 x   2  nhân.  1   2 x3  x 2    2 x3  5 x    2 x 3      2 -Hãy vận dụng vào giải bài tập ?2 -Thực hiện lời giải ?2 theo gợi ý  2 x5  10 x4  x3 của giáo viên. 1 2 1   3 3 ?2  3 x y  x  xy  6 xy 1 1   2 5   6 xy 3  3x 3 y  x 2  xy  =? 1 2 1   3 3 x y  x  xy  6 xy 3 2 5    -Tiếp tục ta làm gì? 2 5  -Vận dụng quy tắc nhân đơn  thức với đa thức. 1 1   6 xy3  3x3 y  x2  xy  2 5  .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1  1  6 xy3 3 x3 y  6 xy3   x2   6 xy3  xy 5  2  6 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 18x 4 y 4  3x 3 y 3  x 2 y 4 5 4 4 3 3  đáy lớn + đáy nhỏ  chiều cao 18x y  3x y  6 x2 y 4 S= 5 2 ?3 -Thực hiện theo yêu cầu của   5 x  3   3x  y   2 y giáo viên. S  2 -Lắng nghe và vận dụng. S  8 x  y  3 y. -Treo bảng phụ ?3. -Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang khi biết đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao? -Hãy vận dụng công thức này vào thực hiện bài toán. -Khi thực hiện cần thu gọn biểu thức tìm được (nếu có thể). -Hãy tính diện tích của mảnh Diện tích mảnh vườn khi -Thay x=3 mét; y=2 mét vào vường khi x=3 mét; y=2 mét. x=3 mét; y=2 mét là: biểu thức và tính ra kết quả cuối -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. S=(8.3+2+3).2 = 58 (m2) cùng. -Lắng nghe và ghi bài. 4. Củng cố: ( 8 phút) Bài tập 1c trang 5 SGK. Bài tập 2a trang 5 SGK. x(x-y)+y(x+y)  4 x3  5 xy  2 x    12 xy  =x2-xy+xy+y2 =x2+y2  1   1   1  =(-6)2 + 82 = 36+64 = 100   xy  4 x 3    xy    5 xy     xy  2 x  2   2   2  5  2 x 4 y  x 2 y 2  x 2 y 2 -Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Lưu ý: (A+B).C = C(A+B) (dạng bài tập ?2 và 1c). 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK. -Xem trước bài 2: “Nhân đa thức với đa thức” (đọc kĩ ở nhà quy tắc ở trang 7 SGK). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 15/08/2013 Ngày dạy: 21/08/2013. Tiết 2: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân 1  x 2  5x3  x   2  , hãy tính giá trị của biểu thức tại x = 1.  HS2: Tìm x, biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. (16 phút). -Quan sát ví dụ trên bảng phụ và rút ra kết luận. -Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Muốn nhân một đa thức với -Qua ví dụ trên hãy phát biểu quy một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng tắc nhân đa thức với đa thức. hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. -Gọi một vài học sinh nhắc lại quy -Nhắc lại quy tắc trên bảng phụ. tắc. -Em có nhận xét gì về tích của hai -Tích của hai đa thức là một đa thức. đa thức?. 1. Quy tắc. Ví dụ: (SGK). Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.. ?1 -Hãy vận dụng quy tắc và hoàn -Đọc yêu cầu bài tập ?1 1  3 1 thành ?1 (nội dung trên bảng phụ). xy  xy  1  x  2 x  6  2  Ta nhân 2 với (x3-2x-6) và 3 1 nhân (-1) với (x -2x-6) rồi sau  xy  x3  2 x  6   -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. đó cộng các tích lại sẽ được 2 -Hướng dẫn học sinh thực hiện kết quả.    1  x 3  2 x  6  nhân hai đa thức đã sắp xếp. -Lắng nghe, sửa sai, ghi bài. Từ bài toán trên giáo viên đưa ra 1  x 4 y  x 2 y  3 xy chú ý SGK. -Thực hiện theo yêu cầu của 2 giáo viên.  x3  2 x  6 -Đọc lại chú ý và ghi vào tập. Chú ý: Ngoài cách tính trong ví dụ trên khi nhân hai đa thức một biến ta còn tính theo cách sau: 6x2-5x+1 x- 2 + -12x2+10x-2 6x3 - 5x2+x 6x3-17x2+11x-2 Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc giải bài tập áp dụng. (15 phút).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Treo bảng phụ bài toán ?2 -Hãy hoàn thành bài tập này bằng cách thực hiện theo nhóm. -Sửa bài các nhóm.. -Đọc yêu cầu bài tập ?2 -Các nhóm thực hiện trên giấy nháp và trình bày lời giải. -Sửa sai và ghi vào tập.. -Treo bảng phụ bài toán ?3 -Hãy nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật khi biết hai kích thước của nó. -Khi tìm được công thức tổng quát theo x và y ta cần thu gọn rồi sau đó mới thực hiện theo yêu cầu thứ hai của bài toán.. -Đọc yêu cầu bài tập ?3 -Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng. (2x+y)(2x-y) thu gọn bằng cách thực hiện phép nhân hai đa thức và thu gọn đơn thức đồng dạng ta được 4x2-y2. 2. Áp dụng. ?2 a) (x+3)(x2+3x-5) =x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2+ +3.3x+3.(-5) =x3+6x2+4x-15 b) (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) =x2y2+4xy-5 ?3 -Diện tích của hình chữ nhật theo x và y là: (2x+y)(2x-y)=4x2-y2 -Với x=2,5 mét và y=1 mét, ta có: 4.(2,5)2 – 12 = 4.6,25-1= =25 – 1 = 24 (m2).. 4. Củng cố: ( 5 phút) Bài tập 7a trang 8 SGK. Ta có:(x2-2x+1)(x-1) =x(x2-2x+1)-1(x2-2x+1) =x3 – 3x2 + 3x – 1 -Hãy nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy trình bày lại trình tự giải các bài tập vận dụng. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Vận dụng vào giải các bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK. -Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 2: Tiết 3 Ngày soạn: 22/08/2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy: 26/08/2013. LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức qua các bài tập cụ thể. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK, phấn màu; máy tính bỏ túi;. . - HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút). HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân (x3-2x2+x-1)(5-x) HS2: Tính giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) khi x = -1 và y = 0 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhân hai đa thức. (8 phút). Bài tập 10 trang 8 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu đề bài. 1  2 a ) x  2 x  3    x  5 -Muốn nhân một đa thức với -Muốn nhân một đa thức với một 2  một đa thức ta làm như thế đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của nào? đa thức này với từng hạng tử của  1 x  x 2  2 x  3  2 đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.  5  x 2  2 x  3 -Hãy vận dụng công thức -Vận dụng và thực hiện. 1 23 vào giải bài tập này.  x 3  6 x 2  x  15 2 2 -Nếu đa thức tìm được mà có -Nếu đa thức tìm được mà có các 2 các hạng tử đồng dạng thì ta hạng tử đồng dạng thì ta phải thu b)  x  2 xy  y 2   x  y  phải làm gì? gọn các số hạng đồng dạng.  x  x 2  2 xy  y 2   -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. -Lắng nghe và ghi bài.  y x 2  2 xy  y 2. . .  x 3  3 x 2 y  3 xy 2  y 3 Hoạt động 2: CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến (5 phút). -Treo bảng phụ nội dung. . -Đọc yêu cầu đề bài. Bài tập 11 trang 8 SGK. -Hướng dẫn cho học sinh -Thực hiện các tích trong biểu (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn và có kết quả là =2x2+3x-10x-15thức, rồi rút gọn. một hằng số. 2x2+6x+x+7 -Khi thực hiện nhân hai đơn -Khi thực hiện nhân hai đơn thức = - 8 thức ta cần chú ý gì ta cần chú ý đến dấu của chúng. Vậy giá trị của biểu thức -Kết quả cuối cùng sau khi -Đọc yêu cầu đề bài. (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 thu gọn là một hằng số, điều -Thực hiện các tích trong biểu không phụ thuộc vào giá trị đó cho thấy giá trị của biểu thức, rồi rút gọn và có kết quả là của biến. thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.. một hằng số. -Khi thực hiện nhân hai đơn thức ta cần chú ý đến dấu của chúng. -Lắng nghe và ghi bài. -Lắng nghe và ghi bài.. Bài tập 11 trang 8 SGK. (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-152x2+6x+x+7 =-8 Vậy giá trị của biểu thức (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> không phụ thuộc vào giá trị của biến. Hoạt động 3: Tìm giá trị của biến. (9 phút). Bài tập 13 trang 9 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu đề bài. (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-Với bài toán này, trước tiên -Với bài toán này, trước tiên ta 16x)=81 ta phải làm gì? phải thực hiện phép nhân các đa 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+ thức, rồi sau đó thu gọn và suy ra +112x=81 x. 83x=81+1 -Nhận xét định hướng giải -Thực hiện lời giải theo định 83x=83 của học sinh và sau đó gọi hướng. Suy ra x = 1 lên bảng thực hiện. Vậy x = 1 -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và ghi bài. toán. Hoạt động 4: Bài tập nâng cao (9 phút). Bài tập 14 trang 9 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Đọc yêu cầu đề bài. -Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp -Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có Gọi ba số tự nhiên chẵn liên có dạng như thế nào? tiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với dạng 2a, 2a+2, 2a+4 với a   -Tích của hai số cuối lớn hơn -Tích của hai số cuối lớn hơn tích a   . tích của hai số đầu là 192, của hai số đầu là 192, vậy quan hệ Ta có: vậy quan hệ giữa hai tích này giữa hai tích này là phép toán trừ (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 là phép toán gì? (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192 a+1=24 -Vậy để tìm ba số tự nhiên Suy ra a = 23 theo yêu cầu bài toán ta chỉ Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tìm a trong biểu thức trên, tiếp cần tìm là 46, 48 và 50. sau đó dễ dàng suy ra ba số cần tìm. -Thực hiện phép nhân các đa thức -Vậy làm thế nào để tìm trong biểu thức, sau đó thu gọn sẽ được a? tìm được a. -Hoạt động nhóm và trình bày lời -Hãy hoàn thành bài toán giải. bằng hoạt động nhóm. -Lắng nghe và ghi bài. -Sửa hoàn chỉnh lời giải các nhóm. 4. Củng cố: ( 4 phút) -Khi làm tính nhân đơn thức, đa thức ta phải chú ý đến dấu của các tích. -Trước khi giải một bài toán ta phải đọc kỹ yêu cầu bài toán và có định hướng giải hợp lí. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Thực hiện các bài tập còn lại trong SGK theo dạng đã được giải trong tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 22/08/2013 Ngày dạy: 28/08/2013. Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, . . ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kĩ năng: Có kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẫm, tính hợp lí. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 trang 9 SGK, bài tập ? . ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . . - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1  1   x y x y  2  Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng: Tính  2 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm quy tắc bình phương của một tổng. (10 phút). 1. Bình phương của một tổng. ?1 (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2= =a2+2ab+b2 Vậy (a+b)2 = a2+2ab+b2 Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Hãy vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức tính (a+b) (a+b) -Đọc yêu cầu bài toán ?1 2 -Từ đó rút ra (a+b) = ? (a+b)(a+b)=a2+2ab+b2 -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A+B)2=? -Ta có: (a+b)2 = a2+2ab+b2 (A+B)2=A2+2AB+B2 (1) -Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A+B)2=A2+2AB+B2 ?2 Giải -Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo Bình phương của một tổng -Treo bảng phụ nội dung ?2 và yêu cầu. bằng bình phương biểu thức cho học sinh đứng tại chỗ trả thứ nhất với tổng hai lần tích lời. biểu thức thứ nhất vời biểu thức thứ hai tổng bình phương biểu thức thứ hai. Áp dụng. -Treo bảng phụ bài tập áp dụng. -Đọc yêu cầu và vận dụng a) (a+1)2=a2+2a+1 -Khi thực hiện ta cần phải xác công thức vừa học vào giải. b) x2+4x+4=(x+2)2 định biểu thức A là gì? Biểu -Xác định theo yêu cầu của c) 512=(50+1)2 thức B là gì để dễ thực hiện. giáo viên trong các câu của =502+2.50.1+12 =2601 -Đặc biệt ở câu c) cần tách ra bài tập. để sử dụng hằng đẳng thức một 3012=(300+1)2 cách thích hợp. Ví dụ =3002+2.300.1+12 512=(50+1)2 =90000+600+1 =90601 -Tương tự 3012=? 3012=(300+1)2 Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình phương của một hiệu. (10 phút). 2. Bình phương của một hiệu. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 ?3 Giải -Gợi ý: Hãy vận dụng công -Ta có: [a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+(-b)2 thức bình phương của một tổng [a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+b2 =a2-2ab+b2 để giải bài toán. =a2-2ab+b2 (a-b)2= a2-2ab+b2 2 2 2 2 -Vậy (a-b) =? (a-b) = a -2ab+b Với A, B là các biểu thức tùy -Với A, B là các biểu thức tùy ý -Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: thì (A-B)2=? ý thì (A-B)2=A2-2AB+B2 (A-B)2=A2-2AB+B2(2) -Treo bảng phụ nội dung ?4 và -Đứng tại chỗ trả lời ?4 theo ?4 : Giải cho học sinh đứng tại chỗ trả yêu cầu. Bình phương của một hiệu lời. -Đọc yêu cầu và vận dụng bằng bình phương biểu thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Treo bảng phụ bài tập áp dụng. công thức vừa học vào giải. -Lắng nghe, thực hiện. -Cần chú ý về dấu khi triển khai theo hằng đẳng thức. -Lắng nghe, thực hiện. -Riêng câu c) ta phải tách 992=(100-1)2 rồi sau đó mới vận dụng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. -Thực hiện theo yêu cầu. -Gọi học sinh giải. -Lắng nghe, ghi bài. -Nhận xét, sửa sai.. thứ nhất với hiệu hai lần tích biểu thức thứ nhất vời biểu thức thứ hai tổng bình phương biểu thức thứ hai. Áp dụng. 2 2 1 1 1  a )  x   x 2  2.x.   2 2  2  1 x2  x  4 2 b)(2x-3y) =(2x)2.2x.3y+(3y)2 =4x2-12xy+9y2 c) 992=(100-1)2= =1002-2.100.1+12=9801. Hoạt động 3: Tìm quy tắc hiệu hai bình phương. (13 phút). 3. Hiệu hai bình phương. -Treo bảng phụ nội dung ?5 -Đọc yêu cầu bài toán ?5 ?5 Giải (a+b)(a-b)=a2-ab+ab-a2=a2-b2 -Hãy vận dụng quy tắc nhân đa -Nhắc lại quy tắc và thực hiện a2-b2=(a+b)(a-b) thức với đa thức để thực hiện. lời giải bài toán. Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: A2-B2=(A+B)(A-B) (3). -Treo bảng phụ nội dung ?6 và - Đứng tại chỗ trả lời ?6 theo ?6 Giải cho học sinh đứng tại chỗ trả yêu cầu. Hiệu hai bình phương bằng lời. tích của tổng biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai -Đọc yêu cầu bài toán. với hiệu của chúng . -Treo bảng phụ bài tập áp dụng. -Ta vận dụng hằng đẳng thức Áp dụng. -Ta vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để giải a) (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1 nào để giải bài toán này? bài toán này. b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2= -Riêng câu c) ta cần viết 56.64 =x2-4y2 -Riêng câu c) ta cần làm thế =(60-4)(60+4) sau đó mới vận c) 56.64=(60-4)(60+4)= nào? dụng công thức vào giải. =602-42=3584 -Treo bảng phụ nội dung ?7 và -Đứng tại chỗ trả lời ?7 theo ?7 Giải cho học sinh đứng tại chỗ trả yêu cầu: Ta rút ra được hằng Bạn sơn rút ra hằng đẳng lời. đẳng thức là (A-B)2=(B-A)2 thức : (A-B)2=(B-A)2 4. Củng cố: ( 4 phút) Viết và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Vận dụng vào giải tiếp các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK. -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 3: Tiết 5 Ngày soạn: 28/08/2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày dạy: 04/09/2013. LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương vào các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, máy tính bỏ túi; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút). HS1: Tính: a) (x+2y)2 b) (x-3y)(x+3y) HS2: Viết biểu thức x2+6x+9 dưới dạng bình phương của một tổng. 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN H Đ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Tính nhanh. (10 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 22 trang 12 SGK. bài toán. a) 1012 -Hãy giải bài toán bằng -Vận dụng các hằng đẳng Ta có: phiếu học tập. Gợi ý: Vận thức đáng nhớ: Bình 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2 .100 .1+12 dụng công thức các hằng phương của một tổng, = 10000 + 200 + 1 = 10201 đẳng thức đáng nhớ đã bình phương của một b) 1992 học. hiệu, hiệu hai bình Ta có: -Sửa hoàn chỉnh lời giải phương vào giải bài toán. 1992 = (200 - 1)2 = 2002 – 2 . 200 . 1+12 bài toán. -Lắng nghe, ghi bài. = 40000 – 400 + 1 = 39601 c) 47 . 53= (50 – 3)( 50 + 3 )= 502 - 32 = = 2500 – 9 = 2491 Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức. (13 phút). -Đọc yêu cầu bài toán. -Treo bảng phụ nội dung bài toán. -Để biến đổi biểu thức Bài tập 23 trang 12 SGK. -Dạng bài toán chứng của một vế ta dựa vào a)Chứng minh: (a+b)2 = (a-b) 2 + 4ab minh, ta chỉ cần biến đổi công thức các hằng đẳng Xét (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab biểu thức một vế bằng vế thức đáng nhớ: Bình =a2+2ab+b2 =(a+b)2 2 còn lại. phương của một tổng, Vậy :(a+b) =(a-b)2+4ab bình phương của một b)Chứng minh: (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab hiệu, hiệu hai bình Xét (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab phương đã học. =a2-2ab+b2 =(a-b)2 2 -Để biến đổi biểu thức của -Thực hiện lời giải theo Vậy (a-b) =(a+b)2-4ab một vế ta dựa vào đâu? nhóm và trình bày lời giải..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Lắng nghe, ghi bài. -Cho học sinh thực hiện phần chứng minh theo nhóm. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. -Hãy áp dụng vào giải các bài tập theo yêu cầu. -Cho học sinh thực hiện trên bảng. -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán. -Chốt lại, qua bài toán này ta thấy rằng giữa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu có mối liên quan với nhau.. -Đọc yêu cầu vận dụng. -Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe, ghi bài.. Áp dụng: a) (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12 -Lắng nghe và vận dụng. Giải Ta có: (a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12= =49-48=1 b) (a+b)2 biết a-b=20 và a.b=3 Giải Ta có: (a+b)2=(a-b)2+4ab=202+4.3= =400+12=412 Hoạt động 3: Tính giác trị của biểu thức (10 phút) -Yêu cầu HS đọc bài tập. -Học sinh đọc lại nhiều Bài tập 24 trang 12 SGK. 2 lần. *Rút gọn biểu thức: 49x  70x  25 -Muốn tính giá trị của biểu -Lắng nghe giảng 2 49x 2  70x  25  7x  +2 . 7x . 5  52 2 49x  70x  25 thức ta 2  7x  5  (1) cần thu gọn để được biểu thức đơn giản hơn. Rồi a) x = 5. mới tính câu a), b). Thay x = 5 vào biểu thức (1) ta được: 2 2 -Hãy cho biết biểu thức -Dạng bình phương một  7.5  5  35  5 402 1600 trên thuộc dạng của hằng hiệu. 2 đẳng thức nào? Vậy:Giá trị của biểu thức 49x  70x  25 -Yêu cầu hs thu gọn – -Thu gọn – nhận xét. tại x = 5 là 1600. nhận xét. 1 -Tính – nhận xét. -Tính câu a), b) tại x = 5. b) x = 7 Nhận xét. 1 -Chốt lại. Thay x = 7 vào biểu thức (1) ta được: 2. 2  1  2  7.  5   1  5  6 36  7  2 Vậy:Giá trị của biểu thức 49x  70x  25 1 tại x = 7 là 36.. 4. Củng cố: ( 3 phút) Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương đã học. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Giải tiếp ở nhà các bài tập 20, 21, 25b, c trang 12 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 28/08/2013 Ngày dạy: 09/09/2013. Tiết 6: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu để tính nhẫm, tính hợp lí. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, máy tính bỏ túi; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút). Tính (a + b)(a + b)2 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Lập phương của một tổng. (15 phút). 4. Lập phương của một tổng. -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1 ?1 -Ta triển khai Ta có: -Hãy nêu cách tính bài (a+b)2=a2+2ab+b2 rồi sau đó (a+b)(a+b)2=(a+b)( a2+2ab+b2) toán. thực hiện phép nhân hai đa =a 3+2a2b+2ab2+a2b+ab2+b 3 thức, thu gọn tìm được kết quả. = a3+3a2b+3ab2+b3 2 3 -Từ kết quả của (a+b) -Từ kết quả của (a+b)(a+b) Vậy (a+b) =a3+3a2b+3ab2+b3 (a+b)2 hãy rút ra kết quả hãy rút ra kết quả: Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: (a+b)3=? (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3 (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 -Với A, B là các biểu thức -Với A, B là các biểu thức ?2 tùy ý ta sẽ có công thức tùy ý ta sẽ có công thức Lập phương của một tổng bằng nào? (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 -Treo bảng phụ nội dung -Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo lập phương của biểu thức thứ nhất tổng 3 lần tích bình phương biểu thức ?2 và cho học sinh đứng yêu cầu. thứ nhất với biểu thức thứ hai tổng 3 tại chỗ trả lời. lần tích biểu thức thứ nhất với bình -Sửa và giảng lại nội phương biểu thức thứ hai tổng lập dung của dấu ? 2 phương biểu thức thứ hai. -Hãy nêu lại công thức *Áp dụng tính lập phương của một a) (x+1)3 tổng. Tacó: (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13 =x3+3x2+3x+1 -Hãy vận dụng vào giải 3 b) (2x+y) bài toán. Ta có: -Sửa hoàn chỉnh lời giải (2x+y)3=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3 của học sinh. =8x3+12x2y+6xy2+y3 Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu. (15 phút). -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Hãy nêu cách giải bài toán. -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta sẽ có công thức nào? -Yêu cầu HS phát biểu hằng đẳng thức bằng lời -Hướng dẫn cho HS cách. -Đọc yêu cầu bài toán ?3. 5. Lập phương của một hiệu. ?3 -Vận dụng công thức tính lập [a+(-b)]3= a3-3a2b+3ab2-b3 phương của một tổng. Vậy (a-b)3= a3-3a2b+3ab2-b3 -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta sẽ có công thức Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: 3 3 2 2 3 (A-B) =A -3A B+3AB -B (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 -Phát biểu bằng lời.. ?4 Lập phương của một hiệu bằng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phát biểu -Chốt lại và ghi nội dung lời giải ?4 -Treo bảng phụ bài toán áp dụng. -Đọc yêu cầu bài toán. -Ta vận dụng kiến thức nào để giải bài toán áp -Ta vận dụng công thức hằng dụng? đẳng thức lập phương của -Gọi hai học sinh thực một hiệu. hiện trên bảng câu a, b. -Thực hiện trên bảng theo -Sửa hoàn chỉnh lời giải yêu cầu. của học sinh. -Lắng nghe và ghi bài. -Các khẳng định ở câu c) thì khẳng định nào đúng?- -Khẳng định đúng là 1, 3. Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2 với -Nhận xét: (B-A)2, của (A-B)3 với (A-B)2 = (B-A)2 (B-A)3 ? (A-B)3  (B-A)3 4. Củng cố: ( 5 phút) Bài tập 26b trang 14 SGK. 3 1  b)  x  3  2  3. lập phương của biểu thức thứ nhất hiệu 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai tổng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai hiệu lập phương biểu thức thứ hai. *Áp dụng: 1  a)  x   3 . 3. 1 1 x3  x 2  x  3 27 3 3 2 b) x-2y) =x -6x y+12xy2-8y3 c) Khẳng định đúng là: 1) (2x-1)2=(1-2x)2 2)(x+1)3=(1+x)3. 2. 1  1  1   x   3.  x  .3  3.  x  .32  33 2  2  2  1 9 27  x 3  x 2  x - 27 8 4 2 Viết và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. -Vận dụng vào giải các bài tập 26a, 27a, 28 trang 14 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 4: Tiết 7 Ngày soạn: 05/09/2013 Ngày dạy: 09/09/2013. §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp). I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương để tính nhẫm, tính hợp lí. II. CHUẨN BỊ:: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi; . . ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút). HS1: Viết công thức hằng đẳng thức lập phương của một tổng. Áp dụng: Tính A=x3+12x2+48x+64 tại x=6. HS2: Viết công thức hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. Áp dụng: Tính B=x3-6x2+12x-8 tại x=22 3. Bài mới: HĐCỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm công thức tính tổng hai lập phương. (13 phút). 6. Tổng hai lập phương. -Đọc yêu cầu bài tập ?1 ?1 -Treo bảng phụ bài tập ?1 -Muốn nhân một đa thức với (a+b)(a2-ab+b2)= -Hãy phát biểu quy tắc nhân một đa thức, ta nhân mỗi hạng =a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3 đa thức với đa thức? tử của đa thức này với từng =a3+b3 hạng tử của đa thức kia rồi Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) cộng các tích với nhau. -Thực hiện theo yêu cầu. -Cho học sinh vận dụng vào giải bài toán. -Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2) -Vậy a3+b3=? -Với A, B là các biểu thức tùy Với A, B là các biểu thức tùy ý ta -Với A, B là các biểu thức ý ta sẽ có công thức cũng có: tùy ý ta sẽ có công thức nào? 3 3 2 2 A +B =(A+B)(A -AB+B ) -Lưu ý: A2-AB+B2 là bình A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) phương thiếu của hiệu A-B ?2 -Đọc yêu cầu nội dung ?2 -Yêu cầu HS đọc nội dung ?2 Tổng hai lập phương bằng -Phát biểu -Gọi HS phát biểu tích của tổng biểu thức thứ nhất, -Trả lời vào tập -Gợi ý cho HS phát biểu biểu thức thứ hai với bình -Chốt lại cho HS trả lời ?2 phương thiếu của hiệu A-B -Treo bảng phụ bài tập. -Đọc yêu cầu bài tập áp dụng. -Hãy trình bày cách thực hiện -Câu a) Biến đổi 8=23 rồi vận Áp dụng. bài toán. dụng hằng đẳng thức tổng hai a) x3+8 = x3+23 = (x+2)(x2-2x+4) lập phương. -Nhận xét định hướng và gọi -Câu b) Xác định A, B để viết b) (x+1)(x2-x+1) =x3+13 học sinh giải. =x3+1 về dạng A3+B3 -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và thực hiện. toán. Hoạt động 3: Tìm công thức tính hiệu hai lập phương.. (15 phút)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Treo bảng phụ bài tập ?3 -Cho học sinh vận dụng quy tắc nhân hai đa thức để thực hiện. -Vậy a3-b3=? -Với A, B là các biểu thức tùy ý ta sẽ có công thức nào? -Lưu ý: A2+AB+B2 là bình phương thiếu của tổng A+B -Yêu cầu HS đọc nội dung ?4 -Gợi ý cho HS phát biểu. 7. Hiệu hai lập phương. -Đọc yêu cầu bài tập ?3 ?3 -Vận dụng và thực hiện tương (a-b)(a2+ab+b2)= tự bài tập ?1 =a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3=a3-b3 Vậy a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2) 3 3 2 2 -Vậy a -b =(a-b)(a +ab+b ) -Với A, B là các biểu thức tùy Với A, B là các biểu thức tùy ý ta ý ta sẽ có công thức cũng có: A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) -Đọc nội dung ?4 ?4 -Phát biểu theo sự gợi ý của Hiệu hai lập phương bằng GV thích của tổng biểu thức thứ -Sửa lại và ghi bài nhất, biểu thức thứ hai vời bình. -Chốt lại cho HS ghi nội dung của ?4 -Treo bảng phụ bài tập. -Đọc yêu cầu bài tập áp dụng. -Cho học sinh nhận xét về -Câu a) có dạng vế phải của dạng bài tập và cách giải. hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. -Câu b) biến đổi 8x3=(2x)3 để vận dụng công thức hiệu hai lập phương. -Câu c) thực hiện tích rồi rút ra kết luận.. phương thiếu của tổng A+B Áp dụng.. a) (x-1)(x2+x+1)=x3-13 =x3-1 b)8x3-y3=(2x)3-y3 =(2x-y)(4x2+2xy+y2) c) x3+8 X 3 x -8 (x+2)3 (x-2)3 *Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. -Hãy ghi lại bảy hằng đẳng 2 2 2 thức đáng nhớ đã học. -Ghi lại bảy hằng đẳng thức 1) (A+B)2 =A2 +2AB+B2 2) (A-B) =A -2AB+B đáng nhớ đã học. 3) A2-B2=(A+B)(A-B) 4)(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2). 4. Củng cố: ( 7 phút) Hãy nhắc lại công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học và làm BT 30 SGK/16 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Học thuộc công thức và phát biểu được bằng lời bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. -Vận dụng vào giải các bài tập 31a, 32, trang 16 SGK. -Tiết sau luyện tập + kiểm tra 15 phút (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 05/09/2013 Ngày dạy: 11/09/2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 8: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống (4 phút) Treo bảng phụ. Bài tập 32 / 16 SGK. -Để điền vào các ô vuông câu -Tổng hai lập phương. a) đơn thức cần điền là: a) ta áp dụng hằng đẳng thức 9x2; 3x; y2 nào. -Yêu cầu hs điền – nhận xét. -điền – nhận xét. -Để điền vào các ô vuông câu -Hiệu hai lập phương. b) đơn thức cần điền là: b) ta áp dụng hằng đẳng thức 5; 2x; 52 nào. -Yêu cầu hs điền – nhận xét -điền – nhận xét Hoạt động 1: Dạng 2: Tính. (10 phút). Bài tập 33 trang 16 SGK. Bài tập 33 / 16 SGK. -Treo bảng phụ nội dung yêu -Đọc yêu cầu bài toán. a) (2+xy)2=22+2.2.xy+(xy)2 cầu bài toán. =4+4xy+x2y2 2 -Gợi ý: Hãy vận dụng công -Tìm dạng hằng đẳng thức b) (5-3x) =25-30x+9x2 thức của bảy hằng đẳng thức phù hợp với từng câu và đền c) (5-x2)(5+x2)=25-x4 đáng nhớ để thực hiện. vào chỗ trống trên bảng phụ d) (5x-1)3=125x3-75x2+15x-1 giáo viên chuẩn bị sẵn. e) (2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3-y3 -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và ghi bài. f) (x+3)(x2-3x+9)=x3-27 toán. Hoạt động 3: Dạng 3: Tính giá trị biểu thức (5 phút). Bài tập 36 trang 17 SGK. Bài tập 36 trang 17 SGK. -Treo bảng phụ nội dung yêu -Đọc yêu cầu bài toán. cầu bài toán. a) Ta có: -Trước khi thực hiện yêu cầu -Trước khi thực hiện yêu cầu x2+4x+4=(x+2)2 (*) bài toán ta phải làm gì? bài toán ta phải biến đổi biểu Thay x=98 vào (*), ta có: thức gọn hơn dựa vào hằng (98+2)2=1002=10000 đẳng thức. b) Ta có: -Hãy hoạt động nhóm để -Thảo luận nhóm và hoàn x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (**) hoàn thành lời giải bài toán. thành lời giải. Thay x=99 vào (**), ta có: -Sửa hoàn chỉnh lời giải bài -Lắng nghe và ghi bài. (99+1)3=1003=100000 toán. Hoạt động 4: Dạng 4: Trắc nghiệm (5 phút) Treo bảng phụ. Bài tập 37 trang 17 SGK. Yêu cầu hs lên bảng nối- 7 hs lên bảng nối –nhận xét nhận xét 4. Củng cố: ( 3 phút) -Chốt lại một số phương pháp vận dụng vào giải các bài tập. -Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Giải tiếp bài tập 34, 35, 38 trang 17 SGK. -Đọc trước bài 6: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” (đọc kĩ phương pháp phân tích trong các ví dụ). 5. Đề kiểm tra 15 phút Tính:. a)  x  3. 2. b)  x  1  x 1. c)  x+2   x 2  2x  4 . d)  x 1. 3. e)  2x  3. 3. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 5: Tiết 9 Ngày soạn: 10/09/2013 Ngày dạy: 16/09/2013. §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, . . . - HS: Xem trước bài ở nhà; công thức a.b = 0 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tính nhanh a) 34.76 + 34.24 b) 11.105 – 11.104 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. (14 phút) -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1 -Đọc yêu cầu ví dụ 1 1/ Ví dụ. 2 2 -Ta thấy 2x = 2x.x 2x – 4x = 2x.x - 2x.2 Ví dụ 1: (SGK) 4x = 2x.2 Giải Nên 2x2 – 4x = ? -Vậy ta thấy hai hạng tử của đa -Hai hạng tử của đa thức có 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(xthức có chung thừa số gì? chung thừa số là 2x 2) -Nếu đặt 2x ra ngoài làm nhân = 2x(x-2) tử chung thì ta được gì? -Việc biến đổi 2x2 – 4x thành -Phân tích đa thức thành nhân Phân tích đa thức thành tích 2x(x-2) được gọi là phân tử (hay thừa số) là biến đổi đa nhân tử (hay thừa số) là tích 2x2 – 4x thành nhân tử. thức đó thành một tích của biến đổi đa thức đó thành -Vậy phân tích đa thức thành những đa thức. một tích của những đa nhân tử là gì? -Đọc yêu cầu ví dụ 2 thức. -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 2 ƯCLN(15, 5, 10) = 5 Ví dụ 2: (SGK) -Nếu xét về hệ số của các hạng Giải tử trong đa thức thì ƯCLN của chúng là bao nhiêu? 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-Nếu xét về biến thì nhân tử -Nhân tử chung của các biến là x+2) chung của các biến là bao x nhiêu? -Nhân tử chung của các hạng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Vậy nhân tử chung của các tử trong đa thức là 5x hạng tử trong đa thức là bao 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2) nhiêu? -Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ? - Xét ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử. Hoạt động 2: Ap dụng (15 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 2/ Áp dụng. -Khi phân tích đa thức thành -Đọc yêu cầu ?1 ?1 nhân tử trước tiên ta cần xác a) x2 - x = x(x - 1) định được nhân tử chung rồi sau b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y) đó đặt nhân tử chung ra ngoài = 5x(x-2y)(x-3) làm thừa. Hãy nêu nhân tử c) 3(x - y) - 5x(y - x) chung của từng câu =3(x - y) + 5x(x - y) a) x2 - x -Nhân tử chung là x =(x - y)(3 + 5x) 2 b) 5x (x - 2y) - 15x(x - 2y). -Nhân tử chung là 5x(x-2y) Chú y :Nhiều khi để làm c) 3(x - y) - 5x(y - x). -Biến đổi y-x= - (x-y) xuất hiện nhân tử chung ta -Hướng dẫn câu c) cần nhận xét -Thực hiện cần đổi dấu các hạng tử (lưu quan hệ giữa x-y và y-x. do đó ý tới tính chất A= - (- A) ). cần biến đổi thế nào? -Gọi học sinh hoàn thành lời giải -Thông báo chú ý SGK -Đọc lại chú ý từ bảng phụ -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Ta đã học khi a.b=0 thì a=? -Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0 ?2 hoặc b=? 3x2 - 6x=0 -Trước tiên ta phân tích đa thức -Học sinh nhận xét. 3x(x - 2) =0 đề bài cho thành nhân tử rồi vận 3x=0  x 0 dụng tính chất trên vào giải. hoặc x-2 = 0  x 2 -Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành 3x2 - 6x=3x(x-2) Vậy x=0 ; x=2 nhân tử, ta được gì? 3x(x-2)=0 3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ? 3x=0  x 0  x  ? -Do đó 3x=? x-2 = 0  x 2 x-2 = ?  x ? -Ta có hai giá trị của x -Vậy ta có mấy giá trị của x? x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2 4. Củng cố: (8 phút) Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện. Bài tập 39a,d / 19 SGK. a) 3x-6y=3(x-2y) 2 2 x( y  1)  y ( y  1) 5 d) 5 2  ( y  1)( x  y ) 5. Bài tập 41a / 19 SGK. 5x(x - 2000) - x + 2000=0 5x(x - 2000) - (x - 2000)=0. (x - 2000)(5x - 1)=0 x - 2000=0 hoặc 5x - 1=0. 1 Vậy x=2000 hoặc x= 5. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (2 phút) -Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng giải bài tập 39b,e ; 40b ; 41b trang 19 SGK. -Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. -Xem trước bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” (xem kĩ các ví dụ trong bài) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10/09/2013 Ngày dạy: 18/09/2013. Tiêt 10: §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử. Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào việc phân tích Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ví dụ, bài tập ? ., phấn màu, … - HS:Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Ap dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 7x b) 10x(x-y) – 8y(y-x) HS2: Tính giá trị của biểu thức x(x-1) – y(1-x) tại x=2001 và y=1999 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Ví dụ (15 phút) 1. Ví dụ. -Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1 -Đọc yêu cầu Ví dụ 1: (SGK) 2 2 -Câu a) đa thức x - 4x + 4 có - Đa thức x - 4x + 4 có dạng Giải dạng hằng đẳng thức nào? hằng đẳng thức bình phương của a) x2 - 4x + 4 một hiệu =x2-2.x.2+22=(x-2)2 -Hãy nêu lại công thức? (A-B)2 = A2-2AB+B2 b) x2 – 2= 2 2 2 2 2 2 -Vậy x - 4x + 4 = ? x - 4x + 4=x -2.x.2+2 =(x-2) 2 x  2  x 2 x 2 -Câu b) x2 - 2 2 2 c) 1 - 8x3 = (1-2x) 2 ? 2 2 (1+2x+4x2) 2 -Do đó x2 – 2 và có dạng hằng 2 x  2 đẳng thức nào? Hãy viết công x2 – 2= có dạng hằng Các ví dụ trên gọi là phân thức? đẳng thức hiệu hai bình phương tích đa thức thành nhân tử 2 bằng phương pháp dùng A2-B2 = (A+B)(A-B) x2  2 hằng đẳng thức. 2 -Vì vậy =? x2  2  x  2 x  2.   .  .  .  .  .   . . . -Câu c) 1 - 8x có dạng hằng -Có dạng hằng dẳng thức hiệu hai lập phương đẳng thức nào? A2-B2 = (A+B)(A-B) 3 2 -Vậy 1 - 8x = ? x2  2  x  2 x  2 3.   . . . -Câu c) 1 - 8x có dạng hằng -Có dạng hằng dẳng thức hiệu hai lập phương đẳng thức nào? A3-B3=(A-B)(A2+AB-B2) -Vậy 1 - 8x3 = ? 1 - 8x3 =(1-2x)(1+2x+4x2) 3. -Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức -Treo bảng phụ ?1 -Đọc yêu cầu ?1. ?1. . .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Với mỗi đa thức, trước tiên ta -Nhận xét: phải nhận dạng xem có dạng Câu a) đa thức có dạng hằng hằng đẳng thức nào rồi sau đó đẳng thức lập phương của một mới áp dụng hằng đẳng thức đó tổng; câu b) đa thức có dạng để phân tích. hiệu hai bình phương -Gọi hai học sinh thực hiện trên -Hoàn thành lời giải bảng -Treo bảng phụ ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Với 1052-25 thì 1052-(?)2 1052-25 = 1052-(5)2 2 2 -Đa thức 105 -(5) có dạng hằng -Đa thức 1052-(5)2 có dạng hằng đẳng thức nào? đẳng thức hiệu hai bình phương -Hãy hoàn thành lời giải -Thực hiện Hoạt động 2: Áp dụng (8 phút) -Treo bảng phụ nội dung ví dụ -Đọc yêu cầu ví dụ -Nếu một trong các thừa số -Nếu một trong các thừa số trong tích chia hết cho một số trong tích chia hết cho một số thì tích có chia hết cho số đó thì tích chia hết cho số đó. không? (2n+5)2-25 =(2n+5)2-52 -Phân tích đã cho để có một thừa số cia hết cho 4 -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng -Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng đẳng thức nào? hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. 4. Củng cố: (13 phút) Bài tập 43 / 20 SGK. a) x2 + 6x +9 = ( x+3)2 b) 10x -25 –x2 = -( x2 -10x +25 ) = -( x- 5)2 3 1 1 1 1   3 3 2 2 c) 8x - 8 = (2x) -   = ( 2x- 2 ) (4x +x + 4 ). a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3 b) (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 –(3x)2 =[(x+y)+3x][x+y-3x] =(4x+y)(y-2x) ?2 1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 + 5)(105 - 5) = 11 000 2/ Áp dụng. Ví dụ: (SGK) Giải Ta có (2n + 5)2 - 25 = (2n + 5)2 - 52 =(2n + 5 +5)( 2n + 5 - 5) =2n(2n+10) =4n(n + 5) Do 4n(n + 5) chia hết cho 4 nên (2n + 5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.. Bài tập 45 / 20 SGK. a) 2  25x 2 0 2. 2.  2    5x  0  2  5x   2  5x  0. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Vận dụng giải bài tập 43d; 44; 45b trang 20 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 6: Tiết 11 Ngày soạn: 18/09/2013 Ngày dạy: 23/09/2013. §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Học sinh nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành nhân tử. Kĩ năng: Có kĩ năng năng phân tích đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các ví dụ; các bài tập ? , phấn màu, . . . - HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; . . ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 – 1 b) x2 + 8x + 16 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ví dụ (15 phút) -Xét đa thức: x2 - 3x + xy - 3y. -Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung không? -Đa thức này có rơi vào một vế của hằng đẳng thức nào không? -Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung? -Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm: x2 - 3x và xy - 3y thì các em có nhận xét gì? -Hãy thực hiện tiếp tục cho hoàn chỉnh lời giải. GHI BẢNG. 1/ Ví dụ. Ví dụ1: (SGK) Giải: x2 - 3x + xy - 3y (x2 - 3x)+( xy - 3y) = x(x - 3) + y(x - 3) -Xuất hiện nhân tử (x – 3) = (x - 3)(x + y). chung cho cả hai nhóm. -Thực hiện -Các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung -Không -Nhóm hạng tử. -Treo bảng phụ ví dụ 2 -Đọc yêu cầu ví dụ 2 -Vận dụng cách phân tích của ví -Thực hiện dụ 1 thực hiện ví dụ 2 -Chốt lại: Cách phân tích ở hai ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.. Ví dụ 2: Phân tíc đa thức sau 2 2 2 thành nhân tử x  2xy  y  z Giải: x 2  2xy  y2  z 2  x 2  2xy  y 2   z 2 2.  x  y   z 2  x  y  z   x  y  z . Các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Hoạt động 2: Áp dụng (15 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 2/ Áp dụng. 15.64+25.100+36.15+60.100 ta -Nhóm 15.64 và 36.15 ; ?1 cần thực hiện như thế nào? 25.100 và 60.100 15.64+25.100+36.15+60.100 -Tiếp theo vận dụng kiến thức -Vận dụng phương pháp =(15.64+36.15)+(25.100+ nào để thực hiện tiếp? đặt nhân tử chung +60.100) -Hãy hoàn thành lời giải =15.(64+36) + 100(25 + 60) -Sửa hoàn chỉnh -Ghi vào tập =100(15 + 85) =100.100 =10 000 -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 ?2 -Hãy nêu ý kiến về cach giải bài Bạn Thái và Hà chưa đi Bạn Thái và Hà chưa đi đến kết toán. đến kết quả cuối cùng. Bạn quả cuối cùng. Bạn An đã giải An đã giải đến kết quả đến kết quả cuối cùng cuối cùng 4. Củng cố: (13 phút) Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Bài tập 47a,b / 22 SGK..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a) x 2  xy  x  y. b) xz  yz  5  x  y .  x 2  xy    x  y .  xz  yz   5  x  y . x  x  y    x  y . z  x  y   5  x  y .  x  y   x  1.  x  y   z  5 . 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (2 phút) -Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) -Vận dụng vào giải bài tập 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK. -Gợi ý: Bài tập 49: Vận dụng các hằng đẳng thức Bài tập 50. Phân vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A . B = 0. -Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 18/09/2013 Ngày dạy: 25/09/2013. TIẾT 12: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng ba phương pháp đã học Kĩ năng: Có kĩ năng giải thành thạo dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi; . . . - HS: Ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút ) HS1: Tính: a) (x + y)2 b) (x – 2)2 HS2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 6xy – 3x 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦAHỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử (15 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu và suy nghĩ Bài tập 48 / 22 SGK. -Câu a) có nhân tử chung -Không có nhân tử chung a) x2 + 4x – y2 + 4 không? -Vận dụng phương pháp = (x2 + 4x + 4) – y2 -Vậy ta áp dụng phương pháp nhóm hạng tử = (x + 2)2 - y2 nào để phân tích? -Cần nhóm = (x + 2 + y)(x + 2 - y) 2 2 -Ta cần nhóm các số hạng nào (x + 4x + 4) – y vào cùng một nhóm? -Đến đây ta vận dụng phương -Vận dùng hằng đẳng thức pháp nào? -Câu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 đa thức này có nhân tử chung là -Có nhân tử chung là 3 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2) 2 2 2 gì? 3(x + 2xy + y – z ) = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] -Nếu đặt 3 làm nhân tử chung = 3[(x + y)2 – z2] thì thu được đa thức nào? -Có dạng bình phương của = 3(x + y + z) (x + y - z) 2 2 (x + 2xy + y ) có dạng hằng một tổng đẳng thức nào? -Hãy thực hiện tương tự câu a) -Bình phương của một c) x2 –2xy+ y2 – z2 + 2zt –t2 2 2 2 2 c) x – 2xy + y – z + 2zt – t hiệu = (x2 –2xy+ y2)- (z2 - 2zt+ +t2) -Ba số hạng cuối rơi vào hằng =(x – y)2 – (z – t)2 đẳng thức nào? -Thực hiện = (x – y + z – t) (x –y –z+ t) -Hãy thực hiện tương tự câu a,b -Ghi vào tập -Sửa hoàn chỉnh bài toán Hoạt động 2: Dạng 2: Tính nhanh. (7 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu và suy nghĩ Bài tập 49 / 22 SGK. -Hãy vận dụng các phương (37,5.6,5+ 3,5.37,5) – a)37,5.6,5–7,5.3,4– pháp phân tích đa thức thành (7,5.3,4+ 6,6.7,5) 6,6.7,5+3,5.37,5 nhân tử đã học vào tính nhanh -Đặt nhân tử chung =37,5 (6,5+3,5)– 7,5( 3,4+6,6) các bài tập -Tính =37,5 .10 – 7,5 . 10 -Ghi bài vào tập =10(37,5 – 7,5)= 10 . 30 = 300 -Ta nhóm các hạng tử nào? -Dùng phương pháp nào để tính b) 452 + 402 – 152 + 80.45 ? = (452 + 2.45.40+ 402) – 152 -Yêu cầu HS lên bảng tính = (45 + 40)2 – 152 -Sửa hoàn chỉnh lời giải = 852 – 152 = = (85 + 15)(85 – 15) = 100 .70 = 7000 Hoạt động 3: Dạng 3: Tình x ( 8 phút) -Treo bảng phụ nội dung Bài tập 50 / 23 SGK. -Nếu A.B = 0 thì một trong hai -Đọc yêu cầu và suy nghĩ thừa số phải như thế nào? -Nếu A.B = 0 thì hoặc A = -Với bài tập này ta phải biến đổi 0 hoặc B = 0 vế trái thành tích của những đa thức rồi áp dụng kiến thức vừa nêu -Nêu phương pháp phân tích ở từng câu a) x(x – 2) + x – 2 = 0 -Nhóm số hạng thứ hai, a) x(x – 2) + x – 2 = 0 thứ ba vào một nhóm rồi x(x – 2) + (x – 2) = 0 vận dụng phương pháp đặt (x – 2)(x + 1) = 0 nhân tử chung hoặc x–2  x=2 hoặc x + 1  x = -1 Vậy x = 2 ; x = -1 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0. -Nhóm số hạng thứ hai và b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán. thứ ba và đặt dấu trừ đằng 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 trước dấu ngoặc (x – 3)( 5x – 1) = 0 -Thực hiện hoàn chỉnh hoặc x – 3  x = 3 1  x 5 hoặc 5x – 1 1 x 5 Vậy x = 3 ;. 4. Củng cố: (3 phút) -Qua bài tập 48 ta thấy rằng khi thực hiện nhóm các hạng tử thì ta cần phải nhóm sao cho thích hợp để khi đặt thì xuất hiện nhân tử chung hoặc rơi vào một vế của hằng đẳng thức. -Bài tập 50 ta cần phải nắm chắc tính chất nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học -Xem trước nội dung bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ trong bài). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 7: TIẾT 13 Ngày soạn: 25/09/2013 Ngày dạy: 30/09/2013. §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử. Kĩ năng: Rèn luyện tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tình huống cụ thể; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu. . - HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử. HS2: Tìm x, biết x(x - 5) + x + 5 = 0 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài ví dụ (11 phút) Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành -Đặt nhân tử chung 1. Ví dụ. 3 2 2 nhân tử : 5x + 10 x y + 5 xy Ví dụ 1: (SGK) 5x3 + 10 x2y + 5 xy2. = 5x(x2 + 2xy + y2) Giải.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gợi ý: -Có thể thực hiện phương pháp nào trước tiên? - Phân tích x2 + 2xy + y2 ra nhân tử. -Phân tích tiếp x2 + 2 + xy + y2 Kết quả: thành nhân tử. 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 = 5x(x + y)2 -Phối hợp hai phương pháp: Hoàn chỉnh bài giải. Đặt nhân tử chung và phương -Như thế là ta đã phối hợp các pháp dùng hằng đẳng thức . phương pháp nào đã học để áp dụng vào việc phân tích đa thức -Học sinh đọc yêu cầu thành nhân tử ? -Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức -Nhóm hợp lý: thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - 9. x2 - 2xy + y2 - 9 -Nhóm thế nào thì hợp lý? = (x - y)2 - 32. 2 2 x - 2xy + y = ? - Áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức : -Cho học sinh thực hiện làm theo = (x - y)2 - 32 nhận xét? = (x - y + 3)(x - y - 3). -Đọc yêu cầu ?1 -Treo bảng phụ ?1 -Áp dụng phương pháp đặt -Ta vận dụng phương pháp nào để nhân tử chung thực hiện? -Ta làm gì?. 5x3 + 10 x2y + 5 xy2 = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x(x + y)2. Ví dụ 2: (SGK) Giải x2 - 2xy + y2 - 9 = (x2 - 2xy + y2 ) - 9 = (x - y)2 - 32 =(x - y + 3)(x - y - 3).. ?1 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy = 2xy(x2 - y2 - 2y - 1). = 2xy x2 - (y + 1)2 = 2xy(x + y + 1)(x - y - 1). -Hãy hoàn thành lời giải. -Nhóm các hạng tử trong ngoặc để rơi vào một vế của hằng đẳng thức -Thực hiện Hoạt động 2: Một số bài toán áp dụng (15 phút) -Treo bảng phụ ?2 -Đọc yêu cầu ?2 2/ Áp dụng. -Ta vận dụng phương pháp nào để -Vận dụng phương pháp nhóm ?2 phân tích? các hạng tử. a) x2 + 2x + 1 - y2 -Ba số hạng đầu rơi vào hằng đẳng -Ba số hạng đầu rơi vào hằng = (x2 + 2x + 1) - y2 thức nào? đẳng thức bình phương của = (x2 + 1)2 - y2 một tổng = (x + 1 + y)(x + 1 - y) -Tiếp theo ta áp dụng phương -Vận dụng hằng đẳng thức Thay x = 94.5 và y=4.5 ta pháp nào để phân tích? có (94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5) =100.91 =9100 b) bạn Việt đã sử dụng: -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán -Phương pháp nhóm hạng -Câu b) tử -Bước 1 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp nhóm hạng tử phương pháp gì để phân tích? -Phương pháp dùng hằng -Bước 2 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp dùng hằng đẳng đẳng thức và đặt nhân tử phương pháp gì để phân tích? thức và đặt nhân tử chung chung -Phương pháp đặt nhân tử -Bước 3 bạn Việt đã sử dụng -Phương pháp đặt nhân tử chung phương pháp gì để phân tích? chung 4. Củng cố: (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Hãy nêu lại các phương phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. -Làm bài tập 51a,b trang 24 SGK. -Vận dụng các phương pháp vừa học để thực hiện -Hãy hoàn thành lời giải. -HS nêu lại. Đọc yêu cầu bài toán -Dùng phưong pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức -Thực hiện -Lắng nghe và ghi bài. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. Bài tập 51a,b trang 24 SGK a) x3 – 2x2 + x =x(x2 – 2x + 1) =x(x-1)2 b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 =2(x2 + 2x + 1 – y2) =2[(x+1)2 – y2] =2(x+1+y)(x+1-y). 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học. -Làm các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK -Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 25/09/2013 Ngày dạy: 02/10/2013. TIẾT 14: LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học; máy tính bỏ túi; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng phân tích đa thức thành nhân tử (10 phút) -Treo bảng phụ nội dung Bài tập 54 trang 25 SGK. -Câu a) vận dụng phương pháp nào -Đọc yêu cầu bài toán a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x để giải? -Vận dụng phương pháp đặt = x(x2 + 2xy + y2 – 9) -Đa thức này có nhân tử chung là nhân tử chung =x[(x + y)2 – 32] gì? -Đa thức này có nhân tử =x(x + y + 3)( x + y - 3) -Nếu đặt x làm nhân tử chung thì chung là x còn lại gì? (x2 + 2x + y2 – 9) b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 -Ba số hạng đầu trong ngoặc có -Ba số hạng đầu trong ngoặc =(2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) dạng hằng đẳng thức nào? có dạng hằng đẳng thức =2(x – y) – (x – y)2 -Tiếp tục dùng hằng đẳng thức để bình phương của một tổng = (x – y)(2 – x + y) phân tích tiếp.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> c) x4 – 2x2 = x2(x2 – 2). -Riêng câu c) cần phân tích.  2. 2. 2. -Ba học sinh thực hiện trên -Thực hiện tương tự với các câu còn bảng lại Hoạt động 2: Dạng tìm x (9 phút) Bài tập 55 trang 25 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán -Treo bảng phụ nội dung -Với dạng bài tập này ta thực hiện -Với dạng bài tập này ta phân tích vế trái thành nhân như thế nào? tử -Nếu A.B=0 thì A=0 hoặc -Nếu A.B=0 thì A ? 0 hoặc B ? 0 B=0 -Với câu a) vận dụng phương pháp -Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức nào để phân tích? 2 1 2 1  1  ?    4 4  2 -Với câu a) vận dụng phương pháp -Dùng hằng đẳng thức nào để phân tích? 2 -Nếu đa thức có các số hạng đồng 1  1    4  2 dạng thì ta phải làm gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh Câu b) tương tự câu a. -Dùng hằng đẳng thức. . x 2 x 2 .  2. 2. .  x 2 ( x  2)( x . 2). Bài tập 55 trang 25 SGK. 1 x 3  x 0 4 a) 1 x ( x 2  ) 0 4 1 1 x ( x  )( x  ) 0 2 2 x 0 1 1 x  0  x  2 2 1 1 x  0  x  2 2 1 1 x  x 2; 2 Vậy x 0 ;. 2. 2.  2 x  1   x  3 0 b)  2 x  1  x  3  2 x  1  x  3 0  3x  2   x  4  0. -Thu gọn các số hạng đồng dạng -Thực hiện theo hướng dẫn 2 -Ghi vào tập 3x  2 0  x  3 x  4 0  x 4 2 x 3 Vậy x 4 ; Hoạt động 3: Tính nhanh giá trị biểu thức (8 phút).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập 56 trang 25 SGK. -Treo bảng phụ nội dung -Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức trước tiên ta phải làm gì? Và 1 2  ?  16. Bài tập 56 trang 25 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán 1 1 2 -Muốn tính nhanh giá trị của a) x  2 x  16 biểu thức trước tiên ta phải 2 2 phân tích đa thức thành  x 2  1 x   1   x  1      2 2 4  4  1 1   Với x=49,75, ta có 16  4  nhân tử . Ta có 2 -Dùng phương pháp nào để phân 1  -Đa thức có dạng hằng đẳng  49, 75    49,75  0, 25  2 tích? 4 thức bình phương của một  502 25000 -Riêng câu b) cần phải dùng quy tắc tổng. 2 2 đặt dấu ngoặc bên ngoài để làm -Thực hiện theo gợi ý b) x  y  2 y  1 xuất hiện dạng hằng đẳng thức 2 x 2   y 2  2 y  1  x 2   y  1 -Hoàn thành bài tập bằng hoạt động -Hoạt động nhóm để hoàn nhóm  x  y  1  x  y  1 thành Với x=93, y=6 ta có (93+6+1)(93-6-1) =100.86 = 86 000 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7) 6. Kiểm tra 15 phút: Đề Kiểm tra: Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (8 đ) 2. a) x  2x b) x2 – 1 c) x2 + 2xy + y2. d) xy  2x  2y  4 Bài 2: Tìm x, biết: x2 – x = 0 (2 đ) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 8: TIẾT 15 Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày dạy: 07/10/2013. §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo bài toán chia đơn thức cho đơn thức; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng, phấn màu. - HS:Thước thẳng. Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số (lớp 7) ; . . . III. TIẾN TRINH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: HS1: a) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 HS2: b) x2 – 2xy + y2 – 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược nội dung. (5 phút) -Cho A, B (B 0) là hai đa thức, ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q -Tương tự như trong phép chia -Đa thức A gọi là đa thức bị chia, đã học thì: Đa thức A gọi là đa thức B gọi là đa thức chia, đa gì? Đa thức B gọi là gì? Đa thức Q gọi là đa thức thương. A : B Q thức Q gọi là gì? -Do đó A : B = ? A Q -Hay Q = ? B -Trong bài này ta chỉ xét trường hợp đơn giản nhất của phép chia hai đa thức là phép chia đơn thức cho đơn thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phút) 1/ Quy tắc. -Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x 0; m,n  , m n , ta có: xm : xn = xm-n , nếu m>n xm : xn=1 , nếu m=n. -Nếu m>n thì xm : xn = ? -Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ -Nếu m=n thì xm : xn = ? -Muốn chia hai lũy thừa cùng số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số cơ số ta làm như thế nào? mũ của lũy thừa chia. -Đọc yêu cầu ?1 -Yêu cầu HS đọc ?1 ?1 -Ở câu b), c) ta làm như thế -Ta lấy hệ số chia cho hệ số, phần a) x3 : x2 = x biến chia cho phần biến nào? b) 15x7 :3x2 = 5x5 -Gọi ba học sinh thực hiện -Thực hiện 5 4 x trên bảng. c) 20x5 : 12x = 3 -Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số không hết thì ta phải viết dưới dạng phân số tối giản -Tương tự ?2, gọi hai học sinh thực hiện ?2 (đề bài trên bảng phụ) -Qua hai bài tập thì đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B khi nào? -Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào? -Treo bảng phụ quy tắc, cho học sinh đọc lại và ghi vào tập. - Yêu cầu HS đọc ?3 -Câu a) Muốn tìm được. -Lắng nghe và ghi bài -Đọc yêu cầu và thực hiện. ?2 a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x 4 12 x 3 y : 9 x 2  xy 3 b) Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Quy tắc: (SGK trang 27). -Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. -Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm ba bước sau: Bước 1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. Bước 2: Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. Bước 3: Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút) -Đọc yêu cầu ?3 2/ Áp dụng. 3 5 -Lấy đơn thức bị chia (15x y z) ?3a) 15x3y5z : 5x2y3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> chia cho đơn thức chia (5x2y3) = 3 xy2z. -Thực hiện phép chiahai đơn thức b) 12x4y2 : (- 9xy2) -Câu b) Muốn tính được giá trị trước rồi sau đó thay giá trị của x, 12 3  4 3 x  x của biểu thức P theo giá trị của y vào và tính P. 3 = 9 x, y trước tiên ta phải làm như Với x = -3 ; y = 1,005, ta thế nào? có: 4 4 (  3)3  .(  27) 36 3 3 4. Củng cố: (7 phút) -Phát biểu quy tắc chia đơn -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 59 trang 26 SGK. thức cho đơn thức. -Vận dụng quy tắc chia đơn thức a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 5 4 2 -Làm bài tập 59 trang 26 cho đơn thức để thực hiện lời giải. 9  3  3  3 SGK. -Thực hiện   :      b)  4   4   4  16 -Treo bảng phụ nội dung c) -Vận dụng kiến thức nào trong 3 bài học để giải bài tập này? 27 3 3 3   3   12  :8   12:8    -Gọi ba học sinh thực hiện 8 2 thương ta làm như thế nào?. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải các bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK. -Xem trước bài 11: “Chia đa thức cho đơn thức” (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ và quy tắc trong bài học). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 02/10/2013 Ngày dạy: 09/10/2013. TIẾT 16: §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức, qui tắc chia đa thức cho đơn thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS:Máy tính bỏ túi, ôn tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính: a) 25 : 23 b) 3x5y2 : 2x4y HS2: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính: a) 65 : (-3)5 b) 4x5y3z2 : (-2x2y2z2) 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện. (16 phút) -Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức -Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A cho đơn thức. chia hết cho B) ta làm như 1/ Quy tắc. sau: -Chia hệ số của đơn thức A -Chốt lại các bước thực hiện của quy cho hệ số của đơn thức B. -Chia lũy thừa của từng tắc lần nữa. biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. -Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. -Đọc yêu cầu ?1 - Yêu cầu HS đọc ?1 -Hãy viết một đa thức có các hạng tử -Chẳng hạn: 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 đều chia hết cho 3xy2 ?1 2 5 3 2 -Chia các hạng tử của đa thức 15x2y5 (15x y +12x y – 15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2 10xy3):3xy2 + 12x3y2 – 10xy3 cho 3xy2 =(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3x 2 5 2 3 2 =(15x y :3xy )+(12x y :3xy -Cộng các kết quả vừa tìm được với y2) +(–10xy3:3xy2) 2 ) +(–10xy3:3xy2) nhau 10 10 5 xy 3  4 x 2  y 3 2 5 xy  4 x  y 3 3 -Qua bài toán này, để chia một đa -Nêu quy tắc rút ra từ bài thức cho một đơn thức ta làm như thế toán nào? -Đọc lại và ghi vào tập -Treo bảng phụ nội dung quy tắc - Yêu cầu HS đọc ví dụ Đọc yêu cầu ví dụ Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho -Hãy nêu cách thực hiện -Lấy từng hạng tử của A đơn thức B (trường hợp cá -Gọi học sinh thực hiện trên bảng chia cho B rồi cộng các kết hạng tử của đa thức A đều -Chú ý: Trong thực hành ta có thể quả với nhau chia hết cho đơn thức B), ta tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính -Thực hiện chia mỗi hạng tử của A cho trung gian. -Lắng nghe B rồi cộng các kết quả với nhau. Ví dụ: (SGK) Giải  30 x4 y3  25x2 y3  3x4 y 4  : 5x2 y3 (30 x 4 y 3 : 5 x 2 y 3 )  ( 25 x 2 y 3 : 5 x 2 y 3 )  ( 3x 4 y 4 : 5x 2 y 3 ). 6 x 2  5 . 3 2 x y 5. Hoạt động 2: Áp dụng. (8 phút) - Yêu cầu HS đọc ?2 -Đọc yêu cầu ?2 2/ Áp dụng. -Hãy cho biết bạn Hoa giải đúng hay -Quan sát bài giải của bạn ?2 không? Hoa trên bảng phụ và trả a) Bạn Hoa giải đúng. lời là bạn Hoa giải đúng. -Để làm tính chia -Để làm tính chia b) 4 2 2 2 2 4 2 2 2 2  20 x y  25x y  3x y  : 5x y ta  20 x y  25 x y  3x y  : 5x y 20 x 4 y  25x 2 y 2  3x 2 y  : 5x 2 y 3 ta dựa vào quy tắc chia đa dựa vào quy tắc nào? 4 x 2  5 y  thức cho đơn thức. 5 4. Củng cố: (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Làm bài tập 63 trang 28 SGK +Treo bảng phụ ghi BT 63. -Làm bài tập 64 trang 28 SGK. -Treo bảng phụ nội dung -Để làm tính chia ta dựa vào quy tắc nào? -Gọi ba học sinh thực hiện trên bảng -Gọi học sinh khác nhận xét -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -HS đọc lại quy tắc. -HS trả lời. -Đọc yêu cầu Bài tập 64 trang 28 SGK. -Để làm tính chia ta dựa a )   2 x5  3 x 2  4 x3  : 2 x 2 vào quy tắc chia đa thức 3 cho đơn thức.  x 3   2 x 2 -Thực hiện  1  b)  x3  2 x 2 y  3xy 2  :   x  -Thực hiện  2  -Ghi bài vào tập 2 2  2 x  4 xy  6 y c)  3x 2 y 2  6 x 2 y 3  12 xy  : 3xy  xy  2 xy 2  4. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Quy tắc chia đa thức cho đơn thức. -Vận dụng giải bài tập 63, 65, 66 trang 29 SGK. -Ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7) -Xem trước nội dung bài 12: “Chia đa thức một biến đã sắp xếp” (đọc kĩ các ví dụ trong bài học). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 9: TIẾT 17 Ngày soạn: 07/10/2013 Ngày dạy: 14/10/2013. §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, phấn màu; . . . - HS: Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy tắc chia đa thức cho đơn thức . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.  15 xy 2 17 xy 3  18 y 2  : 6 y 2 Áp dụng: Tính HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 1 2 2  3 4  4 3  6 x y  5 x y  x y  3xy  : 3 xy 2  Áp dụng: Tính  3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Phép chia hết. (13 phút) - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK -Đọc yêu cầu bài toán Để chia đa thức 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 cho đa thức x2-4x-3 Ta đặt phép chia (giống như phép chia hai số đã học ở lớp 5) 2x4-13x3+15x2+11x-3. GHI BẢNG 1/ Phép chia hết. Ví dụ: Chia đa thức 2x4 13x3 + 15x2 + 11x - 3 cho đa thức x2 - 4x - 3 Giải. x2-4x-3 2x4 : x2. -Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia? 2x4 : x2=? -Nhân 2x2 với đa thức chia. 2x4 : x2=? -Nhân 2x2 với đa thức chia. -Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được 2x4 : x2=? -Nhân 2x2 với đa thức chia. -Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được - Yêu cầu HS đọc ? . -Bài toán yêu cầu gì?. 2x4 : x2=2x2 2x2(x2-4x-3)=2x4-8x3-6x2 -Thực hiện. (2x4-13x3+15x2+11x-3):(x24x-3) =2x2 – 5x + 1. -Đọc yêu cầu ? . -Kiểm tra lại tích (x2-4x-3)(2x2-5x+1). ?. (x2-4x-3)(2x2-5x+1) =2x4-5x3+x2-8x3+20x2-4x-Muốn nhân một đa thức với một 6x2+15x-3 đa thức ta làm như thế nào? -Phát biểu quy tắc nhân một đa =2x4-13x3+15x2+11x-3 -Hãy hoàn thành lời giải bằng thức với một đa thức (lớp 7) hoạt động nhóm -Thực hiện -Nếu thực hiện phép chia mà -Nếu thực hiện phép chia mà thương tìm được khác 0 thì ta gọi thương tìm được khác 0 thì ta phép chia đó là phép chia gì? gọi phép chia đó là phép chia có dư Hoạt động 2: Phép chia có dư. (11 phút) 2/ Phép chia có dư. -Số dư bao giờ cũng lớn hơn hay -Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số Ví dụ: nhỏ hơn số chia? chia 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1 3 -Tương tự bậc của đa thức dư -Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc 5x + 5x 5x -3 như thế nào với bậc của đa thức của đa thức chia -3x2-5x + 7 chia? -3x2 -3 - Yêu cầu HS đọc ví dụ và cho -5x + 10 học sinh suy nghĩ giải -Chia (5x3 - 3x2 +7) cho (x2 + 1) 7 chia 2 dư bao nhiêu và viết thế 7 chia 2 dư 1, nên 7=2.3+1 Phép chia trong trường hợp nào? này gọi là phép chia có dư -Tương tự như trên, ta có: (5x3 - 3x2 +7) = (5x3 - 3x2 +7) = 3 2 2 (5x - 3x +7) = ? + ? = (x + 1)(5x-3)+(-5x+10) =(x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10) -Nêu chú ý SGK và phân tích cho -Lắng nghe học sinh nắm. -Treo bảng phụ nội dung -Đọc lại và ghi vào tập -Chốt lại lần nữa nội dung chú ý. 4. Củng cố: (10 phút). Chú ý: SGK.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào? -Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu đa thức trừ. Bài tập 67 trang 31 SGK. -Làm bài tập 67 trang 31 SGK. -Đọc yêu cầu đề bài a )  x3  7 x  3  x 2  :  x  3 -Treo bảng phụ nội dung -Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến 2 3 2 theo thứ tự giảm dần, rồi thực x  2 x  1 a)  x  7 x  3  x  :  x  3 hiện phép chia theo quy tắc. b)  2 x 4  3 x 3  3 x 2  2  6 x  : -Thực hiện tương tự câu a) b)  2 x 4  3 x 3  3 x 2  2  6 x  :  x 2  2 . :  x2  2 2 x 2  3x  1. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Xem các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) -Vận dụng giải tiếp bài tập 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 07/10/2013 Ngày dạy: 16/10/2013. TIẾT 18: LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: thước thẳng, phấn màu; . . . - HS: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp; máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra bài tập về nhà và chữa bài 68) 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (8 phút) - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Đọc yêu cầu đề bài toán. Bài tập 70 trang 32 SGK. -Yêu cầu hs ghi lại BT giải ở nhà. -HS ghi lại bài tập giải ở nhà. -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét. GV -HS nhận xét. chốt lại và cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập 70 trang 32 SGK. (7 phút).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Yêu cầu HS đọc đề bài -Đọc yêu cầu đề bài toán. Bài tập 70 trang 32 SGK. -Muốn chia một đa thức cho một -Muốn chia đa thức A cho đơn thức ta làm như thế nào? đơn thức B (trường hợp cá a ) 25 x 5  5 x 4  10 x 2 : 5 x 2 hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta 5 x 3  x 2  2 chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với m n x :x =? nhau. b)  15 x3 y 2  6 x 2 y  3 x 2 y 2  : 6 x 2 y xm : xn = xm-n -Cho hai học sinh thực hiện trên -Thực hiện. 5 1  xy  y  1 bảng. 2 2. . . Hoạt động 3: Bài tập 72 trang 32 SGK. (12 phút) - Yêu cầu HS đọc đề bài -Đọc yêu cầu đề bài toán. Bài tập 72 trang 32 SGK. -Đối với bài tập này để thực hiện -Ta cần phải sắp xếp. chia dễ dàng thì ta cần làm gì? 2x4+x3-3x2+5x-2 x2-x+1 4 2 -Để tìm được hạng tử thứ nhất 2x : x 2x4-2x3+2x2 của thương ta lấy hạng tử nào 3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2 chia cho hạng tử nào? 3x3-3x2+3x 2x4 : x2 =? 2x4 : x2 = 2x2 -2x2+2x-2 -Tiếp theo ta làm gì? -Lấy đa thức bị chia trừ đi -2x2+2x-2 tích 2x2(x2 – x + 1) 0 -Bước tiếp theo ta làm như thế -Lấy dư thứ nhất chia cho đa nào? thức chia. Vậy : -Gọi học sinh thực hiện -Thực hiện (2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)= -Nhận xét, sửa sai. -Lắng nghe, ghi bài = 2x2+3x-2 Hoạt động 4: Bài tập 73a,b trang 32 SGK. (10 phút) - Yêu cầu HS đọc đề bài -Đọc yêu cầu đề bài toán. Bài tập 73a,b trang 32 SGK. -Đề bài yêu cầu gì? -Tính nhanh -Đối với dạng bài toán này ta áp a) (4x2 – 9y2 ) : (2x – 3y) dụng các phương pháp phân tích =(2x + 3y) (2x - 3y) : (2x – 3y) đa thức thành nhân tử =2x + 3y -Có mấy phương pháp phân tích -Có ba phương pháp phân đa thức thành nhân tử? Đó là các tích đa thức thành nhân tử: phương pháp nào? đặt nhân tử chung, dùng -Câu a) ta áp dụng hằng đẳng hằng đẳng thức, nhóm hạng thức hiệu hai bình phương để tử. phân tích b) (27x3 – 1) : (3x – 1) 2 2 2 2 A – B =? A – B =(A+B)(A-B) =(3x – 1)(9x2 + 3x + 1) :(3x-1) Câu b) ta áp dụng hằng đẳng thức =9x2 + 3x + 1 hiệu hai lập phương để phân tích A3 – B3 =? A3–B3 =(A-B)(A2+2AB+B2) -Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng -Thực hiện 4. Củng cố: (2 phút) Khi thực hiện chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức thì ta cần phải cẩn thận về dấu của các hạng tử 5. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập quy tắc nhân (chia) đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức -Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ -Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử -Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2) -Làm bài tập 71, 74/32; 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 10: TIẾT 19 Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 21/10/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, . . . . Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng. - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc câu 1 và 2, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Tính nhanh: HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2. (10 phút) - Yêu cầu HS đọc câu hỏi. -Đọc lại câu hỏi . -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức -Muốn nhân một đơn thức với với đa thức. một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. -Phát biểu quy tắc nhân đa thức -Muốn nhân một đa thức với với đa thức. một đa thức, ta nhân mỗi hạng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. -Viết bảy hằng đẳng thức đáng -Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. nhớ.  A  B   A2  2 AB  B 2.  A  B   A2  2 AB  B 2 A2  B 2  A  B   A  B  3  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B3 3  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B3 A3  B 3  A  B   A2  AB  B 2  A3  B 3  A  B   A2  AB  B 2  Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (20 phút) -Làm bài tập 75 trang 33 SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài -Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? xm . xn = ? -Tích của hai hạng tử cùng dấu thì kết quả dấu gì? -Tích của hai hạng tử khác dấu thì kết quả dấu gì? -Hãy hoàn chỉnh lời giải -Làm bài tập 76 trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung. -Ta vận dụng kiến thức nào để thực hiện? -Tích của hai đa thức là mấy đa thức?. Bài tập 75 trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức a ) 5 x 2  3 x 2  7 x  2  với đa thức. 15 x 4  35 x 3  10 x 2 xm . xn =xm+n -Tích của hai hạng tử cùng dấu b) 2 xy. 2 x 2 y  3 xy  y 2   thì kết quả dấu “ + ” 3 -Tích của hai hạng tử khác dấu 4 2  x 3 y 2  2 x 2 y 2  xy 3 thì kết quả dấu “ - “ 3 3 -Tực hiện Bài tập 76 trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán 2 2 -Áp dụng quy tắc nhân đơn thức a )  2 x  3x   5 x  2 x  1 với đa thức. 10 x 4  4 x3  2 x 2  -Tích của hai đa thức là một đa  15 x3  6 x 2  3 x thức. 10 x 4  19 x 3  8 x 2  3 x. -Tích của hai đa thức là mấy đa thức? -Nếu đa thức vừa tìm được có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm sao? -Để cộng (trừ) hai số hạng đồng dạng ta làm thế nào?. -Tích của hai đa thức là một đa b)  x  2 y   3xy  5 y 2  x  thức. 2 2 2 -Nếu đa thức vừa tìm được có 3 x y  5 xy  x  các số hạng đồng dạng thì ta  6 xy 2  10 y 3  2 xy phải thu gọn các số hạng đồng 3 x 2 y  xy 2  x 2  dạng. -Để cộng (trừ) hai số hạng đồng  10 y 3  2 xy dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng (trừ) hai hệ số Bài tập 77 trang 33 SGK. -Thực hiện a ) M  x 2  4 y 2  4 xy. -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán. -Làm bài tập 77 trang 33 SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài -Đề bài yêu cầu gì? -Để tính nhanh theo yêu cầu bài toán, trước tiên ta phải làm gì? -Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? -Câu nào? -Câu nào? -Hãy. -Đọc yêu cầu bài toán -Tính nhanh các giá trị của biểu thức. -Biến đổi các biểu thức về dạng tích của những đa thức. -Có ba phương pháp phân tích a) vận dụng phương pháp đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, b) vận dụng phương pháp nhóm hạng tử. -Vận dụng hằng đẳng thức bình hoạt động nhóm để giải bài phương của một hiệu.  x  2 y . 2. Với x = 18 và y = 4, ta có: M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 b) N 8 x 3  12 x 2 y  6 xy 2  y 3  2 x  y . 3. Với x = 6 và y = -8, ta có: N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = =8000.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> toán.. -Vận dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu -Hoạt động nhóm.. 4. Củng cố: (5 phút) -Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) -Ôn tập kiến thức chia đa thức cho đa thức, . . . -Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5) -Giải các bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 15/10/2013 Ngày dạy: 23/10/2013. TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt). I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, . . . . Kĩ năng: Có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . . II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng. - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Rút gọn các biểu thức sau:  x  2   x  2    x  3  x  1 HS1: 2 2 2 x  1   3 x  1  2  2 x  1  3 x  1  HS2: 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 3, 4, 5. (7 phút) - Yêu cầu HS đọc câu hỏi. -Đọc lại câu hỏi. -Khi nào thì đơn thức A chia hết -Đơn thức A chia hết cho đơn cho đơn thức B? thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. -Khi nào thì đa thức A chia hết -Đa thức A chia hết cho đơn cho đơn thức B? thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B. -Khi nào thì đa thức A chia hết -Đa thức A chia hết cho đa cho đa thức B? thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (23 phút).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu ta làm gì? -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?. -Đọc yêu cầu bài toán -Phân tích đa thức thành nhân tử. -Có ba phương pháp phân tích Bài tập 79a,b trang 33 đa thức thành nhân tử: đặt SGK. nhân tử chung, dùng hằng 2 a) x 4  4   x  2  đẳng thức, nhóm hạng tử. -Câu a) áp dụng phương pháp -Nhóm hạng tử, dùng hằng  x  2   x  2    x  2  2 nào để thực hiện? đẳng thức và đặt nhân tử  x  2   x  2  x  2  -Câu b) áp dụng phương pháp chung nào để thực hiện? -Đặt nhân tử chung, nhóm 2 x  x  2  hạng tử và dùng hằng đẳng b) x3  2 x 2  x  xy 2 thức. -Gọi hai học sinh thực hiện -Thực hiện trên bảng x  x2  2 x 1  y 2 . -Làm bài tập 80a trang 33 SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Với dạng toán này trươc khi thực hiện phép chia ta cần làm gì? -Để tìm hạng tử thứ nhất của thương ta làm như thế nào? -Tiếp theo ta làm như thế nào? -Cho học sinh giải trên bảng -Sửa hoàn chỉnh lời giải.  x   x 2  2 x  1  y 2  2  x   x  1  y 2    x  x  1  y   x  1  y  -Đọc yêu cầu bài toán -Sắp xếp các hạng tử theo thứ Bài tập 80a trang 33 SGK. tự giảm dần của số mũ của biến -Lấy hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa 6x3-7x2-x+2 2x + 1 thức chia. 6x3+3x2 3x2-5x+2 -Lấy thương nhân với đa thức -10x2-x+2 chia để tìm đa thức trừ. -10x2-5x -Thực hiện 4x+2 -Ghi bài và tập 4x+2 0 Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x2-5x+2 Bài tập 81b trang 33 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán 2 -Nếu A.B = 0 thì hoặc A=0  x  2    x  2   x  2  0 hoặc B=0 -Dùng phương pháp đặt nhân  x  2   x  2  x  2  0 tử chung. 4  x  2  0. -Làm bài tập 81b trang 33 SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Nếu A.B = 0 thì A như thế nào với 0? ; B như thế nào với 0? -Vậy đối với bài tập này ta phải phân tích vế trái về dạng tích A.B=0 rồi tìm x -Nhân tử chung là x + 2 -Dùng phương pháp nào để phân tích vế trái thành nhân tử chung? -Nhân tử chung là gì? -Hoạt động nhóm -Hãy hoạt động nhóm để giải bài toán. x  2 0  x  2 Vậy x  2. 4. Củng cố: (4 phút) -Đối với dạng bài tập chia hai đa thức đã sắp xếp thì ta phải cẩn thận khi thực hiện phép trừ. -Đối với dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử thì cần xác định đúng phương pháp để phân tích 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức đã ôn ở hai tiết ôn tập chương. (lí thuyết).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Xem lại các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử; nhân (chia) đa thức cho đa thức; tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B=0 ; chia đa thức một biến; . . . -Tiết sau kiểm tra chương I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 11: TIẾT 21 Ngày soạn: 23/10/2013 Ngày dạy: 28/10/2013. KIỂM TRA CHƯƠNG I. I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠO SỐ 8: Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Tên chủ đề Nhân đa thức. (3 tiết). Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Những hằng đẳng thức đáng nhớ. (5 tiết) Số câu: Số điểm Tỉ lệ% Phân tích đa thức thành nhân tử. (6 tiết). Số câu: Số điểm Tỉ lệ % Chia đa thức. (4 tiết). Số câu: Số điểm. Tỉ lệ%. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : A(B+C)=AB+AC. (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD Trong đó A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. 2 2,0 Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức. 1 1,5. 1 1,5 Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân thức đa thức thành nhân tử: +Phường pháp đặt nhân tử chung. +Phương pháp dùng hằng đẳng thức. +Phường pháp nhóm hạng tử. +Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử. 2 1 2,0 1,0 -Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. 2 2,0. Cộng. 2 2,0 điểm = 20 %. 2 3,0 điểm = 30 %. 3 3,0 điểm = 30%. 2 2,0 điểm = 20%.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:. 7 7,5 75%. 1 1,5 15%. 1 1,0 10%. 9 10,0 100%. II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠO SỐ 8: Bài 1: Làm tính nhân : (1,5 điểm). a). x 2  x  3x 3 . x b). 2. +1  x  5 . Bài 2: Tính: (3,0 điểm).  x + 2y . 2. a) b) 99 . 101 Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. (2,0 điểm). 2 3 a) 3x  6x + 9x. 2. b) 1  4x Bài 4: Làm tính chia: (2,0 điểm). x a). 5. + 4x 3  6x 2  : 4x 2. b) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) Bài 5: Tìm x, biết: 5x (x – 1) – x + 1= 0 (1,5 điểm) ------------------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG I BÀI. TÓM TẮC LỜI GIẢI. CÂU. ĐIỂM. Làm tính nhân: a 1 (2,0 điểm) b. x 2  x  3x 3  = x 2 . x  x 2 . 3x 3 = x 3  3x 5  x 2 +1  x  5  x 2. x + x 2.  5 +1.x + 1.  5  = x 3  5x 2 + x  5. 0,5 0,5 0,5 0,5. Tính: a.  x + 2y . x 2 + 2.x.2y +  2y . 2. = x 2 + 4xy + 4y 2 99 . 101 =  100  1  100 +1. 2 (3,0 điểm). = 100 2  12 = 10000  1 = 9999. b. a 3 (2 điểm). 2. 0,5 0,5 0,25 0,25. Phân tích đa thức thành nhân tử:. 3x 2  6x + 9x 3 = 3x (x  2 + 3x 2 ) 2. b. 1 0,5. 1  4x = 1   2x . 1,0. 2. =  1  2x   1+ 2x . 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Làm tính chia:. x 5 4x 3 6x 2  x + 4x  6x  : 4x = 4x 2 + 4x 2  4x 2 1 3 = x 3 + 4x  4 2 5. a 4 (2,0 điểm). 3. 2. 2. 2x3 – 5x2 + 6x – 15 2x3 – 5x2 b. 0,5 0,5. 2x – 5 x2 + 3. 0,5. 6x – 15 6x – 15 0. 0,5. Tìm x, biết: 5x (x – 1) – x + 1 = 0 5x (x – 1) – (x – 1) = 0 (x – 1)(5x – 1) = 0 Hoặc x – 1 = 0  x = 1. 5 (1,0 điểm). 0,25 0,25. 1 Hoặc 5x – 1 = 0  x = 5 1 Vậy : x = 1 hoặc x = 5. 0,25 0,25. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngày dạy: 30/10/2013. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. TIẾT 22: §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. Hiểu được khái niệm hai phân thức bằng nhau. A C  Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ B D nếu AD = BC. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, các bài tập ? ., phấn màu; . . . - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập cách so sánh hai phân số, quy tắc nhân đơn thức với đơn thức; . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:. HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. GHI BẢNG. Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. (14 phút). -Treo bảng phụ các biểu thức -Quan sát dạng của các biểu 1/ Định nghĩa. A thức trên bảng phụ. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân dạng B như sau: thức) là một biểu thức có 4x  7 15 x  12 a). ; b). ; c). A -Trong các biểu thức trên A và -Trong các biểu thức trên A và dạng B , trong đó A, B 2 x3  4 x  5. 3x 2  7 x  8. 1. B gọi là các đa thức. B gọi là gì? -Những biểu thức như thế gọi -Một phân thức đại số (hay là những phân thức đại số. Vậy nói gọn là phân thức) là một A thế nào là phân thức đại số? biểu thức có dạng B , trong đó. là những đa thức khác đa thức 0.. A gọi là tử thức (hay tử) B gọi là mẫu thức (hay.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -Tương tự như phân số thì A gọi là gì? B gọi là gì? -Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng bao nhiêu?. A, B là những đa thức khác đa thức 0. -A gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức. -Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng 1. mẫu) Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1. ?1. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Gọi một học sinh thực hiện -Treo bảng phụ nội dung ?2. -Đọc yêu cầu ?1 -Thực hiện trên bảng -Đọc yêu cầu ?2 -Một số thực a bất kì có phải là -Một số thực a bất kì là một đa một đa thức không? thức. -Một đa thức được coi là một -Một đa thức được coi là một phân thức có mẫu bằng bao phân thức có mẫu bằng 1. nhiêu? -Thực hiện -Hãy giải hoàn chỉnh bài toán trên. 3x 1 x 2. ?2 Một số thực a bất kì là một phân thức vì số thực a bất kì là một đa thức. Số 0, số 1 là những phân thức đại số.. Hoạt động 2: Khi nào thì hai phân thức được gọi là bằng nhau. (17 phút) A C A C 2/ Hai phân thức bằng -Hai phân thức B và D được -Hai phân thức B và D được nhau.. gọi là bằng nhau nếu có điều gọi là bằng nhau nếu AD = Định nghĩa: kiện gì? BC. x 1 1  2 -Ví dụ x  1 x  1. A C Hai phân thức B và D. -Quan sát ví dụ. Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1). gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Ta viết: A C B = D nếu A.D = B.C.. -Treo bảng phụ nội dung ?3. ?3. -Ta cần thực hiện nhân chéo -Đọc yêu cầu ?3 Ta có xem chúng có cùng bằng một -Nếu cùng bằng một kết quả 3x 2 y.2 y 2 6 x 2 y 3 kết quả không? Nếu cùng bằng thì hai phân thức này bằng 6 xy 3 .x 6 x 2 y 3 một kết quả thì hai phân thức nhau.  3 x 2 y.2 y 2 6 xy 3 .x đó như thế nào với nhau? -Gọi học sinh thực hiện trên. 3x 2 y x  2 3 Vậy 6 xy 2 y. bảng.. ?4. -Treo bảng phụ nội dung ?4. -Thực hiện theo hướng dẫn.. -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?. Ta có. x  3 x  6  3 x 2  6 x 3  x 2  2 x  3x 2  6 x. -Đọc yêu cầu ?4 -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức. -Hãy thực hiện tương tự bài với từng hạng tử của đa thức rồi.  x  3 x  6  3  x 2  2 x  x x2  2x  Vậy 3 3x  6. ?5.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> toán ?3. cộng các tích với nhau.. Bạn Vân nói đúng.. -Thực hiện Treo bảng phụ nội dung ?5 -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải.. -Đọc yêu cầu ?5 -Thảo luận và trả lời.. 4. Củng cố: (10 phút) Phát biểu định nghĩa: Phân thức Học sinh phát biểu. đại số, hai phân thức bằng nhau.. -Treo bảng phụ bài tập 1 trang -Đọc yêu cầu bài toán. 36 SGK.. Bài tập 1 trang 36 SGK. a). 5 y 20 xy  7 28 x. Vì. 5 y.28x 7.20 xy 140 xy A C A C -Hai phân thức B và D được -Hai phân thức B và D được. gọi là bằng nhau nếu có điều gọi là bằng nhau nếu AD = 3x  x  5 3 x b)  kiện gì? 2  x  5 2 BC. -Hãy vận dụng vào giải bài tập -Vận dụng định nghĩa hai Vì này phân thức bằng nhau vào giải 3 x  x  5  .2 2  x  5  .3 x . -Sửa hoàn chỉnh -Ghi bài. 6 x  x  5 . 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Định nghĩa phân thức đại số. -Định nghĩa hai phân thức bằng nhau. -Vận dụng giải bài tập 1c,d,e ; 2 trang 36 SGK. -Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu. -Xem trước bài 2:“Tính chất cơ bản của phân thức”(đọc kĩ tính chất ở ghi nhớ ) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 12: TIẾT 23 Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy: 04/11/2013. §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh hai phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi tính chất, quy tắc, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi, . . . - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu, máy tính bỏ túi, . . . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) x 2 1 2 Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Áp dụng: Hai phân thức x  4 và x  2 có bằng nhau không? Vì sao? 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức. (17 phút) Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 1/ Tính chất cơ bản của -Hãy nhắc lại tính chất cơ bản -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức. của phân số. phân số. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Yêu cầu của ?2 là gì? -Nhân tử và mẫu của phân thức ?2 x x x ( x  2) 3 với x + 2 rồi so sánh phân 3 = 3( x  2) thức vừa nhận được với phân Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) thức đã cho. x x x ( x  2) ?3 3 -Vậy như thế nào với 3 3( x  2) 3 x 2 y : 3 xy x =  2 x ( x  2) 3 6 xy : 3 xy 2 y Vì x.3(x+2) = 3.x(x+2) 3( x  2) ? Vì sao? 3x 2 y x -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu ?3 2 3 Ta có 2 y = 6 xy -Hãy giải tương tự như ?2 -Thực hiện -Qua hai bài tập ?2 và ?3 yêu -Nếu nhân cả tử và mẫu của cầu học sinh phát biểu tính chất một phân thức với cùng một đa cơ bản của phân thức. thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Treo bảng phụ nội dung tính -Đọc lại từ bảng phụ. chất cơ bản của phân thức.. Vì : 3 x2y . 2y2 = x.6xy3 = = 6x2y3 Tính chất cơ bản của phân thức. -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A.M  B B.M (M là một đa thức khác đa thức 0)..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A: N  -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 B B : N (N là một nhân -Câu a) tử và mẫu của phân -Có nhân tử chung là x – 1. tử chung). thức có nhân tử chung là gì? ?4 -Vậy người ta đã làm gì để -Chia tử và mẫu của phân thức 2 x( x  1) 2x cho x – 1. a)  2x ( x  1)( x  1) x  1 được x  1 Vì chia cả tử và mẫu cho x-Hãy hoàn thành lời giải bài -Thực hiện trên bảng. 1 toán. A A b)  B B Vì chia cả tử và mẫu cho -1 Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu. (10 phút) -Hãy thử phát biểu quy tắc từ -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 2/ Quy tắc đổi dấu. câu b) của bài toán ?4 một phân thức thì được một Nếu đổi dấu cả tử và mẫu -Treo bảng phụ nội dung quy phân thức bằng phân thức đã của một phân thức thì được tắc đổi dấu. cho. một phân thức bằng phân -Nhấn mạnh: nếu đổi dấu tử thì -Đọc lại từ bảng phụ. A A  phải đổi dấu mẫu của phân thức đã cho: B  B . thức. ?5 -Treo bảng phụ nội dung ?5 -Đọc yêu cầu ?5 y x x y -Bài toán yêu cầu gì? -Dùng quy tắc đổi dấu để hoàn a )  4 x x-4 thành lời giải bài toán. 5 x x-5 -Gọi học sinh thực hiện. -Thực hiện trên bảng. b)  2 2 11  x x  11 4. Củng cố: (9 phút) -Nêu tính chất cơ bản của phân -Vận dụng tính chất cơ bản của Bài tập 5 trang 38 SGK. thức. phân thức để giải. Câu a) chia x3  x 2 x2 a )  -Phát biểu quy tắc đổi dấu. tử và mẫu của phân thức ở vế ( x  1)( x  1) x  1 -Làm bài tập 5 trang 38 SGK. trái cho nhân tử chung là x + 1. 2 2 -Hãy nêu cách thực hiện. Câu b) chia tử và mẫu của b) 5( x  y )  5x  5 y phân thức ở vế phải cho x – y. 2 2(x - y) -Gọi hai học sinh thực hiện. -Thực hiện trên bảng. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút). -Tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Làm bài tập 4, 6 trang 38 SGK. -Xem trước bài 3: “Rút gọn phân thức” (đọc kĩ các nhận xét từ các bài tập trong bài học). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn: 28/10/2013 Ngày dạy: 06/11/2013. TIẾT 24: §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc rút gọn phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc để rút gọn phân thức. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét, chú ý, bàt tập 7a,b trang 39 SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức. Quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Áp dụng: Dùng tính chất cơ bản của phân 2 x  x  1 2x  x  1  x  1 x  1 thức hãy giải thích vì sao có thể viết  HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu. Viết công thức. Áp dụng: Hãy điền một đa thức thích hợp y  2x .... 2 x x 2 a)  ; b)  2 x x 2 6  x2 ... vào chỗ trống. 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hình thành nhận xét. (26 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 ?1 4x3 2 -Cho phân thức 10 x y. 4x3 2 Phân thức 10 x y. -Xét về hệ số nhân tử chung của -Nhân tử chung của 4 và 10 là số a) Nhân tử chung của cả tử 2 4 và 10 là số nào? và mẫu là 2x2 -Xét về biến thì nhân tử chung -Nhân tử chung của x3 và x2y là x2. của x3 và x2y là gì?. -Vậy nhân tử chung của cả tử và -Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2 mẫu là gì? -Tiếp theo đề bài yêu cầu gì?. 4x3 4x3 : 2x2 2x   2 2 2 10 x y 10 x y : 2 x 5y. -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử. -Nếu chia cả tử và mẫu của một chung phân thức cho một nhân tử -Nếu chia cả tử và mẫu của một chung của chúng thì được một phân thức cho một nhân tử phân thức như thế nào với phân chung của chúng thì được một phân thức bằng với phân thức đã. thức đã cho? -Cách. biến. đổi. phân. thức cho. -Lắng nghe và nhắc lại. 4x3 2x 2 10 x y thành phân thức 5y như trên được gọi là rút gọn phân ?2.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 4x3 2 thức 10 x y. -Đọc yêu cầu bài toán ?2. 5 x  10 2 Phân thức 25 x  50 x. -Treo bảng phụ nội dung ?2. a) 5x + 10 =2(x + 2). 5 x  10 2 -Cho phân thức 25 x  50 x. 25x2 + 50x = 25x(x + 2) -Nhân tử chung của 5x + 10 là 5. mẫu là 5(x + 2). -Nhân tử chung của 5x+10 là gì?. Nhân tử chung của cả tử và. -Lắng nghe và trình bày lại cách. -Nếu đặt 5 ra ngòai làm thừa thì giải ví dụ. trong ngoặc còn lại gì?. -Đọc yêu cầu bài toán ?3. -Tương tự hãy tìm nhân tử -Trước tiên ta phải phân tích tử chung của mẫu rồi đặt nhân tử và mẫu thành nhân tử chung để chung. tìm nhân tử chung của cả tử và. -Vậy nhân tử chung của cả tử và mẫu. mẫu là gì?. -Tiếp tục ta chia tử và mẫu cho. -Hãy thực hiện tương tự ?1. nhân tử chung của chúng.. -Muốn rút gọn một phân thức ta -Đọc lại chú ý trên bảng phụ có thể làm thế nào?. -Lắng nghe và trình bày lại cách giải ví dụ. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán. -Treo bảng phụ nội dung nhận trên theo yêu cầu xét SGK. -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 1 SGK. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Trước tiên ta phải làm gì?. -Tiếp tục ta làm gì? -Giới thiệu chú ý SGK -Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 2 SGK. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Vận dụng quy tắc đổi dấu và thự hiện tương tự các bài toán trên. ?3 x 2  2x 1 ( x  1)2  5 x 3  5 x 2 5 x 2 ( x  1) x 1  2 5x Chú ý: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) ?4 3 x  y  3 x  y  3    3 y x   x  y  1.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp. (6 phút) -Làm bài tập 7a,b trang 39 SGK Bài tập 7a,b trang 39 SGK. -Treo bảng phụ nội dung -Vận dụng các giải các bài toán -Đọc yêu cầu bài toán trên vào thực hiện.. -Vận dụng các giải các bài toán trên vào thực hiện.. 6 x 2 y 2 6 x 2 y 2 : 2 xy 2 3x a)   8 xy 5 8 xy 5 : 2 xy 2 4 y 3 b). 10 xy 2  x  y  15 xy  x  y . 3. . 2y 3 x  y . 2. 4. Củng cố: (3 phút) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc rút gọn phân thức. Chú ý. -Vận dụng giải các bài tập 7c,d, 11, 12, 13 trang 39, 40 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 13: TIẾT 25 Ngày soạn: 05/11/2013 Ngày dạy: 11/11/2013. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. - Kỹ năng: HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. - Thái độ : Giáo dục duy logic sáng tạo II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GV: Bảng phụ, thước thẳng. - HS: làm bài tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) HS1: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn? - Rút gọn phân thức sau: 12 x 4 y 3 15( x  3)3 2 5 9  3x a) 3x y b) 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức -Phát biểu quy tắc đổi dấu -Ta nhân cả tử và mẫu của Bài tập 9/40 một phân thức. phân thức cho (– 1) 36( x  2)3 36( x  2)3  -Yêu cầu HS rút gọn. -Thực hiện và nhận xét. 32  16 x 16(2  x) a) -Chốt lại: Tuỳ theo từng -Nghe và ghi vào tập 36( x  2)3 9( x  2)2 bài cụ thể mà thực hiện  đổi dấu ở tử hay mẫu.  16( x  2) 4 = b) x 2  xy x( x  y )  x ( y  x)  x    2 5 y  5 xy 5 y ( y  x) 5 y ( y  x) 5 y Hoạt động 2: Rút gọn phân thức: Bài tập 11/40 -Cho HS đọc yêu cầu của -Rút gọn phân thức. 12 x 3 y 2 2 x 2  3 5 bài toán. 18 xy 3y -Muốn rút gọn phân thức -Muốn rút gọn một phân a) 15 x( x  5)3 3( x  5) 2 ta làm sao? thức ta có thể:  2 +Phân tích tử và mẫu thành 20 x ( x  5) 4x b) nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung; +Chia cả tử và mẫu cho -a), b) Tìm nhân tử chung nhân tử chung. của cả tử và mẫu. -a) 6xy2 ; b) 5x(x + 5) -Tiếp đến ta làm sao? -Chia cả tử và mẫu cho -Yêu cầu HS rút gọn. nhân tử chung. -Chốt lại: Khi biến đổi -Thực hiện và nhận xét. các đa thức tử và mẫu -Nghe và ghi vào tập thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung  Lờp ước chung làm thừa số chung - Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung. Hoạt động 3: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thưc. a) Sử dụng phương pháp a) Đặt nhân tử chung và Bài tập 12/40 nào để phân tích tử và hằng đẳng thức. 3x 2  12 x  12 3( x 2  4 x  4)  mẫu của chúng thành x 4  8x x ( x 3  8) a) nhân tử. 3( x  2)2 3( x  2) -Nhân tử chung của tử -Tử: 3; mẫu: x.  2 2 mấy? Của mẫu là mấy? = x( x  2)( x  2 x  4) x( x  2 x  4).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Tiếp đến vận dụng hằng -Tử: bình phương một đẳng thức nào cho tử? hiệu; Mẫu: Hiệu hai lập 7 x 2  14 x  7 7( x 2  2 x  1)  2 Cho mẫu. phương. 3 x  3 x 3 x( x  1) b) Hướng dẫn tương tự -Trả lời theo gọi ý hướng b) 2 7( x  1) 7( x  1) câu a). dẫn của GV.  -Yêu cầu HS rút gọn. Thực hiện và nhận xét. 3x = 3 x( x  1) -Chốt lại. Khi tử và mẫu -Nghe và ghi vào tập đã được viết dưới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến (Theo cách tính nhẩm) để có ngay kết quả 4. Hướng dẫn HS học tập ở nhà : (2phút) - Làm bài 13/40 2 x 2  xy  3 y 2 2 2 BT thêm sau: Rút gọn A = 2 x  5 xy  3 y Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0. HƯỚNG DẪN: Phân tích 2x2 – xy – 3y2 = 2x2 – 2xy + 3xy – 3y2 = 2x (x – y) + 3y (x – y) = (x – y)(2x + 3y) 2x2 – 5xy + 3y2 = 2x2 – 2xy – 3xy + 3y2 = 2x (x – y) – 3y( x – y) = (x – y)(2x – 3y). 2x  3y Rút gọn A = 2x  3y -Xem trước bài 4: “Quy đồng mẫu niều phân thức”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 05/11/2013 Ngày dạy: 13/11/2013. TIẾT 26: §4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát hiện được quy trình quy đồng mẫu, biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung (MTC). II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét, quy tắc, bài tập 14 trang 43 SGK; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hãy nêu các tính chất cơ bản của phân thức. 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Phát hiện quy trình tìm mẫu thức chung. (12 phút). -Nhận xét: Ta đã nhân phân 1/ Tìm mẫu thức chung. 1 1 thức thứ nhất cho (x – y) và -Hai phân thức x  y và x  y , nhân phân thức thứ hai cho (x + vận dụng tính chất cơ bản của y) phân thức, ta viết: 1.  x  y  1  x  y  x  y  . x  y  1.  x  y  1  x  y  x  y  . x  y  -Hai phân thức vừa tìm được có -Hai phân thức vừa tìm được có mẫu giống nhau (hay có mẫu mẫu như thế nào với nhau? bằng nhau). -Phát biểu quy tắc ở SGK. -Ta nói rằng đã quy đồng mẫu của hai phân thức. Vậy làm thế nào để quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân thức? -Đọc yêu cầu ?1 ?1 -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Có. Vì 12x2y3z và 24 x2y3z Được. Mẫu thức chung -Hãy trả lời bài toán. đều chia hết cho 6 x2yz và 4xy3 12x2y3z là đơn giản hơn. -Vậy mẫu thức chung 12x2y3z -Vậy mẫu thức chung nào là đơn là đơn giản hơn. Ví dụ: (SGK) giản hơn? -Quan sát. -Treo bảng phụ ví dụ SGK. -Phân tích các mẫu thức thành -Bước đầu tiên ta làm gì? nhân tử. -Mẫu của phân thức thứ nhất ta -Mẫu của phân thức thứ nhất ta áp dụng phương pháp đặt nhân áp dụng phương pháp nào để tử chung, dùng hằng đẳng thức. phân tích? -Mẫu của phân thức thứ hai ta -Mẫu của phân thức thứ hai ta áp áp dụng phương pháp đặt nhân dụng phương pháp nào để phân tử chung để phân tích. tích? -Quan sát -Treo bảng phụ mô tả cách tìm MTC của hai phân thức -Phát biểu nội dung SGK. -Muốn tìm MTC ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức. (18 phút). -Treo nội dung ví dụ SGK 2/ Quy đồng mẫu thức. Ví dụ: (SGK) 1 5 2 2 Nhận xét: 4 x  8 x  4 và 6 x  6 x Chưa phân tích thành nhân tử. Muốn quy đồng mẫu thức -Trước khi tìm mẫu thức hãy nhiều phân thức ta có thể nhận xét mẫu của các phân thức 4x2 -8x +4 = 4(x-1)2 6x2 6x = 6x(x-1) làm như sau: trên? -Phân tích các mẫu thức -Hướng dẫn học sinh tìm mẫu MTC: 2x(x-1)2 thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. thức chung; -Muốn tìm mẫu thức chung của -Trả lời dựa vào SGK -Tìm nhân tử phụ của mỗi nhiều phân thức, ta có thể làm mẫu thức; như thế nào? -Nhân cả tử và mẫu của -Đọc yêu cầu ?2 mỗi phân thức với nhân tử -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Để phân tích các mẫu thành phụ tương ứng. -Để phân tích các mẫu thành nhân tử chung ta áp dụng ?2 nhân tử chung ta áp dụng phương.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> pháp nào? -Hãy giải hoàn thành bài toán.. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Ở phân thức thứ hai ta áp dụng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phân tích để tìm nhân tử chung. -Hãy giải tương tự ?2 hiện.. phương pháp đặt nhân tử MTC = 2x(x – 5) chung. 3 3   2 -Thực hiện. x  5 x x  x  5 -Đọc yêu cầu ?3 -Nhắc lại quy tắc đổi dấu và vận dụng giải bài toán. -Thực hiện tương tự ?2. . 3.2 6  x  x  5  .2 2 x  x  5 . 5 5.x   2 x  10 2  x  5  .x . 5x 2 x  x  5. 4. Củng cố: (8 phút) -Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu Bài tập 14 trang 43 SGK. thức của nhiều phân thức. MTC = 12x5y4 -Làm bài tập 14 trang 43 SGK. -Đọc yêu cầu bài toán. 5 5.12 y 60 y -Treo bảng phụ nội dung. -Thực hiện theo các bài tập x 5 y 3  x 5 y 3 .12 y 12 x 5 y 4 -Gọi học sinh thực hiện. trên. 7 7x2  12 x3 y 4 12 x 5 y 4 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. -Vận dụng vào giải các bài tập 15,16 trang 43SGK. -Tiết sau luyện tập. Mang theo máy tính bỏ túi. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 14: TIẾT 27 Ngày soạn: 12/11/2013 Ngày dạy: 18/11/2013. LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố cách tìm nhân tử chung, biết cách đổi dấu để lập nhân tử chung và tìm mẫu thức chung, nắm được quy trình quy đồng mẫu, biết tìm nhân tử phụ. Kĩ năng: Có kĩ năng quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 18, 19, 20 trang 43, 44 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: 5 7 5 3x ; 2 4 ; 2 3 2 4x y x 4 HS1: 2 x y ; HS2: 2 x  4 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Yêu cầu 4 HS chữa. -Chốt lại: cho điểm.. Hoạt động 1: Chữa bài tập. (8 phút) 4 SH chữa và nhận xét. Bài tập 15 trang 43 SGK 5 3 2 a) 2 x  6 và x  9 Ta có:. 2 x  6 2  x  3 x 2  9  x  3  x  3. MTC: 2(x – 3)(x + 3) 5  x  3 5 2 x  6 = 2  x  3  x  3 3.2 3 x 2  9 = 2  x  3  x  3  = 6 2  x  3  x  3  2x x 2 b) x  8 x  16 và 3 x  12 + Ta có : x2 - 2.4x +42 = (x - 4)2 3x2 -12x = 3x(x - 4) + MTC: 3x(x - 4)2 2x 2 x.3 x 2x 2 2 2 x  8 x  16 = ( x  4) = 3 x( x  4) 2. 6 x2 3 x( x  4) 2 x x( x  4) x  2 3 x 2  12 = 3x ( x  4) 3 x( x  4) Bài tập 16 trang 43 SGK a)Ta có: x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1) Vậy MTC: (x -1)(x2 + x + 1)  1.2( x  2) 4 x 2  3x  5 3 x  1 = 3( x  2)2( x  2) . .  2( x  2) 6( x  2)( x  2). 4 x 2  3x  5 1  2x 2 2 ( x  1)( x  x  1) = x  x  1 (1  2 x )( x  1) 2 = ( x  1)( x  x  1)  2( x 3  1) 2 -2 = ( x  1)( x  x  1) b)Ta có: 1 1 6  3x = 3( x  2) x+2 2x - 4 = 2 (x - 2) 3x - 6 = 3 ( x- 2) MTC: 6 ( x - 2)( x + 2) Vậy:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 10.6( x  2) 60( x  2) 10  x  2 = 6( x  2)( x  2) 6( x  2)( x  2) 5 2x  4 = 5.3( x  2) 15( x  2)  3.2( x  2)( x  2) 6( x  2)( x  2)   1 2( x  2) 1 1  6  3x = 3( x  2) 3.2( x  2)( x  2)  2( x  2) = 6( x  2)( x  2) Bài tập 18 trang 43 SGK. (10 phút). -Treo bảng phụ nội dung. -Muốn quy đồng mẫu thức ta làm như thế nào?. -Ta vận dụng phương pháp nào để phân tích mẫu của các phân thức này thành nhân tử chung? -Câu a) vận dụng hằng đẳng thức nào? -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức nào? -Khi tìm được mẫu thức chung rồi thì ta cần tìm gì? -Cách tìm nhân tử phụ ra sao? -Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng Bài tập 19 trang 43 SGK. (15 phút). -Treo bảng phụ nội dung. -Đối với bài tập này trước tiên ta cần vận dụng quy tắc nào? -Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu đã học.. Hoạt động 2: Luyện tập.(25 phút) Bài tập 18 trang 43 SGK. 3x x 3 2 -Đọc yêu cầu bài toán. a) 2 x  4 và x  4 Ta có: 2x+4 = 2(x+2) -Muốn quy đồng mẫu x2 – 4 = (x+2)(x-2) thức nhiều phân thức ta MTC = 2(x+2)(x-2) có thể làm như sau: Do đó: +Phân tích các mẫu thức 3x 3x 3x.( x  2) thành nhân tử rồi tìm   2 x  4 2( x  2) 2( x  2).( x  2) mẫu thức chung; x 3 2( x  3) +Tìm nhân tử phụ của x  3   2 mỗi mẫu thức; x  4 ( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2) +Nhân cả tử và mẫu của x 5 x mỗi phân thức với nhân 2 b) x  4 x  4 và 3x  6 tử phụ tương ứng. 2 2 -Dùng phương pháp đặt Ta có: x +4x+4 = (x+2) 3x+6=3(x+2) nhân tử chung và dùng MTC = 3(x+2)2 hằng đẳng thức đáng Do đó: nhớ. x 5 x 5   2 2 -Câu a) vận dụng hằng x  4 x  4  x  2  đẳng thức hiệu hai bình 3  x  5 phương.  2 3 x  2 -Câu b) vận dụng hằng đẳng thức bình phương x x x ( x  2)   của một tổng 3x  6 3( x  2) 3( x  2) 2 -Khi tìm được mẫu thức chung rồi thì ta cần tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu của phân thức. -Lấy mẫu thức chung chia cho từng mẫu Bài tập 19 trang 43 SGK. -Thực hiện. 1 8 2 a) x  2 ; 2x  x Ta có: -Đọc yêu cầu bài toán 8 8  2 2 2x  x x  2x -Đối với bài tập này x2 -2x = x(x-2) trước tiên ta cần vận MTC = x(x+2)(x-2) dụng quy tắc đổi dấu. Do đó: -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ mấy? -Câu b) Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng bao nhiêu? -Vậy MTC của hai phân thức này là bao nhiêu?. thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A  B B. -Câu a) ta áp dụng đối dấu cho phân thức thứ hai. -Mọi đa thức đều được viết dưới dạng một phân thức có mẫu thức bằng 1. Vậy MTC của hai phân thức này là x2 – 1. 1.x  x  2  1   x  2  x  2 x  x  2 . x  x  2 x  x  2  x  2. 8 8 8  2   2 2x  x x  2 x x( x  2) .  8  x  2 x  x  2  x  2. x4 2 2 b) x  1 ; x  1 MTC = x2 – 1 x2 1 x2 1   1  x 2 1  x 2  1  x 4  1  x2  1 1.  x 2  1. 4. Củng cố: (3 phút) Chốt lại các kĩ năng vừa vận dụng vào giải từng bài toán trong tiết học. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. -Xem trước bài 8: “Phép cộng các phân thức đại số” (đọc kĩ các quy tắc trong bài). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 12/11/2013 Ngày dạy: 21/11/2013. TIẾT 28: §5. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số, nắm được tính chất của phép cộng các phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số. II. CHUẢN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? ., phấn màu. - HS: Ôn tập quy tắc cộng các phân số đã học. Quy tắc quy đồng mẫu thức. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 6 3 2 Quy đồng mẫu hai phân thức x  4 và 2 x  6 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu. (10 phút) 1/ Cộng hai phân thức cùng mẫu. -Hãy nhắc lại quy tắc cộng -Muốn cộng hai phân số cùng Quy tắc: Muốn cộng hai phân hai phân số cùng mẫu. mẫu số, ta cộng các tử số với thức có cùng mẫu thức, ta cộng nhau và giữ nguyên mẫu số. các tử thức với nhau và giữ.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> -Muốn cộng hai phân thức có nguyên mẫu thức. -Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, ta cộng các Ví dụ 1: (SGK). cùng mẫu cũng tương tự như tử thức với nhau và giữ ?1 thế nguyên mẫu thức. 3x  1 2 x  2   -Hãy phát biểu quy tắc theo 7 x2 y 7 x2 y cách tương tự. -Đọc yêu cầu ?1 3x  1  2 x  2 5 x  3 -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Thực hiện theo quy tắc.   2 2 7 x y 7x y -Hãy vận dụng quy tắc trên vào giải. Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. (24 phút) 2/ Cộng hai phân thức có mẫu -Ta đã biết quy đồng mẫu -Lắng nghe giảng bài thức khác nhau. thức hai phân thức và quy ?2 tắc cộng hai phân thức cùng 6 3  2 mẫu thức. Vì vậy ta có thể áp x  4x 2x  8 dụng điều đó để cộng hai x 2  4 x  x( x  4) Ta có: phân thức có mẫu khác nhau. 2 x  8 2( x  4) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu ?2 -Hãy tìm MTC của hai phân Ta có MTC 2 x( x  4) 2 thức. x  4 x  x( x  4) 6 3 6.2    -Tiếp theo vận dụng quy tắc 2 x  8 2( x  4) 2 x  4 x 2 x  8 x( x  4).2 cộng hai phân thức cùng 3.x 12  3x MTC 2 x ( x  4) mẫu để giải.    2( x  4).x 2 x( x  4) -Qua ?2 hãy phát biểu quy -Thực hiện -Muốn cộng hai phân thức có tắc thực hiện. mẫu thức khác nhau, ta quy 3( x  4) 3  đồng mẫu thức rồi cộng các  2 x ( x  4) 2 x phân thức có cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân -Chốt lại bằng ví dụ 2 SGK. vừa tìm được. thức có mẫu thức khác nhau, ta -Lắng nghe -Treo bảng phụ nội dung ?3 quy đồng mẫu thức rồi cộng các -Các mẫu thức ta áp dụng -Đọc yêu cầu ?3 phân thức có cùng mẫu thức vừa phương pháp nào để phân -Áp dụng phương pháp đặt tìm được. nhân tử chung để phân tích. tích thành nhân tử. Ví dụ 2: (SGK). -Vậy MTC bằng bao nhiêu? 6y-36=6(y-6) ?3 -Hãy vận dụng quy tắc vừa y2-6y=y(y-6) y  12 6 MTC = 6y(y-6) học vào giải bài toán.  2 6 y  36 y  6 y -Phép cộng các phân số có -Thực hiện -Phép cộng các phân số có 6y-36=6(y-6) ; y2-6y=y(y-6) những tính chất gì? những tính chất: giao hoán, MTC = 6y(y-6) y  12 6 y  12 6 -Phép cộng các phân thức kết hợp.  2   A C C A cũng có các tính chất trên: 6 y  36 y  6 y 6( y  6) y ( y  6)    A C B D D B  ?  y  12  y  6.6 B D A C E A C E  Giao hoán 6( y  6) y y ( y  6).6          B D F B  D F  A C E 2     ? y 2  12 y  36  y  6  y 6 B D F      Kết hợp 6 y ( y  6) 6 y ( y  6) 6 y -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 Chú ý: Phép cộng các phân thức -Với bài tập này ta áp dụng -Phân thức thứ nhất và phân có các tính sau: hai phương pháp trên để giải thức thứ ba cùng mẫu A C C A -Phân thức thứ nhất và phân    -Muốn cộng hai phân thức có thức thứ ba có mẫu như thế B D D B a) Giao hoán: cùng mẫu thức, ta cộng các nào với nhau? tử thức với nhau và giữ b) Kết hợp: A C E A C E nguyên mẫu thức. -Để cộng hai phân thức cùng         -Thảo luận nhóm và trình bày  B D  F B  D F  mẫu thức ta làm như thế lời giải. ?4 nào?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán.. 2x x 1 2 x   2 x  4x  4 x  2 x  4x  4 2x 2  x  x 1   2  2   x  4 x  4 x  4x  4  x  2 x2 x 1 1 x 1     2  x  2 x  2 x  2 x  2 2. . x2 1 x2. 4. Củng cố: (3 phút) -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. -Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. -Vận dụng vào giải các bài tập 21, 22 trang 46, 47 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 12/11/2013 Ngày dạy: 25/11/2013. TIẾT 29: LUYỆN. TẬP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 21, 22, 25 trang 46, 47 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Quy tắc: cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. 2x  3 4x  4  6 xy Áp dụng: Tính 6 xy HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. 2 3  2 Áp dụng: Tính x  2 x 2 x  4 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tập 22 trang 46 SGK. (10 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 22 trang 46 SGK. -Đề bài yêu cầu gì? -Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức. -Hãy nhắc lại quy tắc đổi -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> dấu.. -Câu a) ta cần đổi dấu phân thức nào? -Câu b) ta cần đổi dấu phân thức nào? -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải làm gì? -Gọi học sinh thực hiện. của một phân thức thì được 2 x 2  x x 1 2  x 2 a )   một phân thức bằng phân x  1 1 x x  1 A A  2x2  x  x  1 2  x2    thức đã cho: B  B . x 1 x 1 x 1 -Câu a) ta cần đổi dấu phân 2 2 x  x    x  1  2  x 2 x 1  x  1   x 1 1  x x  1 thức 2 2 -Câu b) ta cần đổi dấu phân  x  2 x  1  x  1  x  1 thức x 1 x 1 2 2 2x  2x 2x  2x  4  x2 2 x  2 x2 5  4 x 3 x x 3 b)   -Khi thực hiện cộng các x 3 3 x x 3 2 2 phân thức nếu các tử thức 4  x 2x  2x 5  4x   có các số hạng đồng dạng  x 3 x 3 x 3 thì ta phải thu gọn 2 2 4  x  2x  2x  5  4x -Thực hiện trên bảng  x 3 2. x 2  6 x  9  x  3   x  3 x 3 x 3 Hoạt động 2: Bài tâp 23 trang 46 SGK (13 phút) -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tâp 23 trang 46 SGK 1 -Đề bài yêu cầu gì? -Cộng hai phân thức đại số. c) 1 + -Quy đồng mẫu. x + 2  x + 2   4x + 7  - Muốn cộng các phân -Câu c) MTC : 4x + 7 +1 4x + 8 = = thức không cùng mầu ta (x + 2)(4x + 7)  x + 2   4x + 7   x + 2   4x + 7  làm gì? -Câu d) MTC: 4  x + 2 4 -Câu c) có MTC là gì? (x + 3)(x + 2)(4x + 7) = =  x + 2   4x + 7   4x + 7  -Câu d) có MTC là gì? 1 1 1 -Khi thực hiện cộng các d) + + -Khi thực hiện cộng các phân thức nếu các tử thức x + 3  x + 3  x + 2   x + 2   4x + 7  phân thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng  x + 2   4x + 7  +  4x + 7  +  x + 3 = có các số hạng đồng dạng thì ta phải thu gọn  x + 3  x + 2   4x + 7  thì ta phải làm gì?  x + 2   4x + 7  + 5  x + 2  -Thực hiện trên bảng =  x + 3  x + 2   4x + 7  -Gọi 2 học sinh thực hiện.  x + 2    4x + 7  + 5 4x +12 = x + 3 x + 2 4x + 7 x +      3  4x + 7  4  x + 3 4 = =  x + 3  4x + 7   4x + 7  =. Hoạt động 3: Bài tập 25 trang 47 SGK. (17 phút) -Treo bảng phụ nội dung. Bài tập 25 trang 47 SGK. x +1 2x + 3 -Câu b) Để cộng các phân -Đọc yêu cầu bài toán b) + thức có mẫu khác nhau ta -Câu b) Muốn cộng hai 2x + 6 x  x + 3 phải làm gì? phân thức có mẫu thức x +1 x  2x + 3  2 khác nhau, ta quy đồng = x +1 + 2x + 3 =  + 2  x + 3 x  x + 3 2x  x + 3 2x  x + 3 mẫu thức rồi cộng các phân 2 -Dùng phương pháp nào thức có cùng mẫu thức vừa x 2 + 4x + 4 + x + 2  x + 2  +  x + 2  = = để phân tích mẫu thành tìm được. 2x  x + 3 2x  x + 3 nhân tử? -Dùng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích  x + 2   x + 2 +1  x + 2   x + 3  x  2  mẫu thành nhân tử 2x  x + 3 2x  x + 3  2x.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Vậy MTC nhiêu?. bằng. bao 2x+6 – 2(x+3) x 4 +1 d) x 2 + +1 MTC = 2x(x+3) 1  x2 Thảo luận nhóm để hoàn   x 4 +1 x 4 +1 2 2 -Hãy thảo luận nhóm để thành lời giải câu b) và d) = x +1+ = x +1+ 1 x2 x2  1 hoàn thành lời giải câu b) theo hướng dẫn và trình  x 2 +1  x 2  1   x 4 +1 và d) theo hướng dẫn. bày trên bảng. =. + x2  1 x2  1 x4  1  x4  1 x4  1  x4  1 1 = 2 + = = 2 x  1 x2  1 x2  1 x 1. 4. Củng cố: (4 phút) -Bài tập 22 ta áp dụng phương pháp nào để thực hiện? -Khi thực hiện phép cộng các phân thức nếu phân thức chưa tối giản (tử và mẫu có nhân tử chung) thì ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc trừ hai phân số. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. TUẦN 15: TIẾT 30: Ngày soạn: 18/11/2013 Ngày dạy: 27/11/2013. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được tính chất của phép trừ các phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các quy tắc; các bài tập ? ., phấn màu. - HS: Ôn tập quy tắc trừ các phân số đã học. Quy tắc cộng các phân thức đại số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 3 x 3  x  1   2 2 Thực hiện phép tính: HS1: x  1 x  1 ; HS2: x  1 x  x 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Phân thức đối. (10 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu ?1 1/ Phân thức đối. -Hai phân thức này có mẫu -Hai phân thức này có cùng ?1 như thế nào với nhau? mẫu -Để cộng hai phân thức -Muốn cộng hai phân thức có 3x  3x cùng mẫu ta làm như thế cùng mẫu thức, ta cộng các tử x  1  x 1 nào? thức với nhau và giữ nguyên 3 x    3x  0 mẫu thức.   0 x 1 x 1 -Thực hiện -Hãy hoàn thành lời giải -Nhắc lại kết luận. -Nếu tổng của hai phân Hai phân thức được gọi là đối thức bằng 0 thì ta gọi hai nhau nếu tổng của chúng bằng 0. phân thức đó là hai phân -Lắng nghe thức đối nhau. A A  0 Ví dụ: (SGK). -Chốt lại bằng ví dụ SGK. B B.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> A A A  ? B B B gọi là phân thức đối của Như vậy: A A A A A A B gọi là phân thức gì của B     B B và B B A A B -Ngược lại, B gọi là phân -Ngược lại thì sao? A ?2 1 x B -Treo bảng phụ nội dung ?2 thức đối của Phân thức đối của phân thức x -Vận dụng kiến thức vừa -Đọc yêu cầu ?2  1 x x  1 học vào tìm phân thức đối -Vận dụng kiến thức vừa học  vào tìm và trả lời. 1 x x x là phân thức của phân thức x Hoạt động 2: Phép trừ phân thức. (18 phút) 2/ Phép trừ. -Hãy phát biểu quy tắc -Phát biểu quy tắc phép trừ A A A Quy tắc: Muốn trừ phân thức B phép trừ phân thức B cho phân thức B cho phân thức C A C C cho phân thức D , ta cộng B với D D phân thức C D: phân thức đối của A C A  C      B D B  D. -Lắng nghe -Chốt lại bằng ví dụ SGK. -Đọc yêu cầu ?3 -Treo bảng phụ nội dung ?3 Ví dụ: (SGK). x  1 x 1 ?3 2 2 x  x x 1 là x  3 -Phân thức đối của x  x -Phân thức đối của  2 2  x  1 x 1 x  x là phân thức nào? 2 x 3  x 1 phân thức x  x -Để cộng hai phân thức có -Muốn cộng hai phân thức có   x  1  x  1  x  x  1 mẫu khác nhau thì ta phải mẫu thức khác nhau, ta quy x 2  3x  x 2  2 x  1 làm gì? đồng mẫu thức rồi cộng các  x  x  1  x  1 phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. x 1 1  -Ta áp dụng phương pháp -Ta áp dụng phương pháp  x  x  1  x  1 x  x  1 nào để phân tích mẫu của dùng hằng đẳng thức, đặt hai phân thức này? nhân tử chung để phân tích ?4 x2 x 9 x 9 mẫu của hai phân thức này   -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Đọc yêu cầu ?4 x  1 1 x 1 x -Hãy thực hiện tương tự -Thực hiện tương tự hướng x2 x 9 x 9    hướng dẫn ?3 dẫn ?3 x  1 x  1 x 1 -Giới thiệu chú ý SGK. -Lắng nghe x  2  x  9  x  9 3 x  16   x 1 x 1 Chú ý: (SGK). Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (7 phút) Bài tập 29 trang 50 SGK. -Hãy pháp biểu quy tắc trừ A 4x  1 7x  1 các phân thức và giải hoàn -Muốn trừ phân thức B cho a) 3x 2 y  3x 2 y chỉnh bài toán. C A 4x  1  7x +1 1 = + = 2 2 3x y 3x y xy phân thức D , ta cộng B với.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> C 11x x  18 -Treo bảng phụ bài tập 29 phân thức đối của D : c) 2 x  3  3  2 x a) c) trang 50 SGK. 11x x  18 11x  x  18 A C A  C    -Hướng dẫn HS giải.      2x  3 2x  3 2x  3 B D B  D. 12 x  18 6(2 x  3) -Đọc yêu cầu bài toán.   6 2x  3 2x  3 -Hai HS lên bảng thực hiện. 4. Củng cố: (2 phút) Phát biểu quy tắc trừ các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc trừ các phân thức. -Vận dụng vào giải các bài tập 28 trang 49, 29 b)d), 30 trang 50 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 18/11/2013 Ngày dạy: 28/11/2013. TIẾT 31: LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc trừ các phân thức đại số, cách viết phân thức đối của một phân thức, quy tắc đổi dấu. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số vào giải bài tập II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 33, 34, 35 trang 50 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Quy tắc: trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện phép tính sau: Bài 29b và bài 30a 4x  5 5  9x 3 x 6   2 HS1: 2 x  1 2 x  1 ; HS2: 2 x  6 2 x  6 x 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GHI BẢNG SINH Hoạt động 1: Bài tập 33 trang 50 SGK. (10 phút) -Treo bảng phụ nội Bài tập 33 trang 50 SGK. dung 4 xy  5 6 y 2  5 a)  -Hãy nhắc lại quy tắc -Đọc yêu cầu bài toán 10 x 3 y 10 x 3 y trừ các phân thức đại A 4 xy  5  6 y 2  5 số. B  -Muốn trừ phân thức cho  10 x 3 y 10 x 3 y C A 4 xy  5  6 y 2  5 4 xy  6 y 2 phân thức D , ta cộng B   10 x 3 y 10 x 3 y C với phân thức đối của D :  2 y  2 x  3 y    2 x  3 y  10 x 3 y 5x3 A C A  C     -Phân thức đối của   B D B  D..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -Phân thức đối của 3x  6 2 3x  6 2 x  4 x là phân thức 2 x 2  4 x là phân thức nào?  3x  6 -Với mẫu của phân 2 x 2  4 x thức ta cần làm gì? -Với mẫu của phân thức ta -Hãy hoàn thành lời cần phải phân tích thành giải bài toán. nhân tử. -Thực hiện trên bảng. b). 7x  6 3x  6  2 x  x  7  2 x 2  14 x. . 7x  6  3x  6  2 2 x  x  7  2 x  14 x. . 7x  6  3x  6  2x  x  7 2x  x  7. . 7 x  6  3x  6 4x  2x  x  7 2x  x  7. 2 x 7 Hoạt động 3: Bài tập 35a trang 50 SGK. (9 phút) -Treo bảng phụ nội Bài tập 34 trang 50 SGK. dung -Đọc yêu cầu bài toán 4 x  13 x  48 -Với bài tập này ta cần -Dùng quy tắc đổi dấu rồi a ) 5 x  x  7   5 x  7  x  áp dụng quy tắc đổi thực hiện các phép tính dấu cho phân thức nào? -Nếu đổi dấu cả tử và mẫu  4 x  13    x  48  của một phân thức thì được 5x  x  7  5x  x  7  một phân thức bằng phân 4 x  13 x  48   -Tiếp theo cần phải A A  5x  x  7  5x  x  7  làm gì? thức đã cho: B  B . 4 x  13  x  48 -Câu a) cần phải đổi dấu  -Vậy MTC của các phân thức 5x  x  7  phân thức bằng bao   x  48  x  48 5 x  7 5 x  35 1 nhiêu?     5 x 7  x 5 x x  7     5x  x  7  5x  x  7  x -Nếu phân thức tìm được chưa tối giản thì 1 25 x  15  -Câu b) cần phải đổi dấu b) ta phải làm gì? 2 x  5x 25 x 2  1 phân thức   25 x  15  1 25 x  15   25 x  15  .    2 2 2 x  5x 1  25 x 2 25 x  1 1  25 x 1 25 x  15 -Tiếp tục áp dụng quy tắc  x  1  5 x    1  5 x   1  5 x  trừ hai phân thức để thực 2 hiện: Muốn trừ phân thức 1  5 x  25 x  15 x x  1  5x   1  5x  A C 2 B cho phân thức D , ta 1  5x   1  10 x  25 x 2   A x  1  5x   1  5x  x  1  5x   1  5x  cộng B với phân thức đối 1  5x C  x  1  5x  D: của A C A  C      B D B  D. . -Thực hiện trên bảng 4. Củng cố: (4 phút) Phát biểu: quy tắc trừ các phân thức, quy tắc đổi dấu. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). - bài tập 35 trang 50 SGK Hướng dẫn HS tìm MTC. -Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số. -Xem trước bài 7: “Phép nhân các phân thức đại số”..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 18/11/2013 Ngày dạy: 02/12/2013. Tiết 32: §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, nắm được các tính chất của phép nhân phân thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức vào giải các bài toán cụ thể. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc nhân hai phân thức; các bài tập ? , máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và phép nhân các phân số, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Làm các phép tính sau: 2 xy  1 5 xy  1  xy ; a) xy 3x  5 y 6 y 1  5 5 ; b) 3 xy  1  3 xy  9  2 x 1 c) x  1 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG HỌC SINH GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện. (9 phút) -Hãy nêu lại quy tắc nhân hai -Quy tắc nhân hai phân số phân số dưới dạng công thức ? a c a.c .  b d b.d. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Tương tự như phép nhân hai 3 x 2 x 2  25 . ? 3 phân số do đó x  5 6 x 2. -Nếu phân tích thì x – 25 = ? -Tiếp tục rút gọn phân thức vừa tìm được thì ta được phân thức là tích của hai phân thức ban đầu. -Qua bài toán trên để nhân một phân thức với một phân thức ta làm như thế nào?. 2 2 3 x 2 x 2  25 3 x .  x  25  .  x  5 6 x3  x  5 .6 x3. ?1 2 2 3 x 2 x 2  25 3 x .  x  25  .  x  5 6 x3  x  5 .6 x3. 3x 2 .  x  5  .  x  5    6 x3 .  x  5. -x2 – 25 = (x+5)(x-5) -Lắng nghe và thực hiện x 5 hoàn thành lời giải bài toán.  2x. Quy tắc: Muốn nhân hai -Muốn nhân hai phân thức, phân thức, ta nhân các tử ta nhân các tử thức với thức với nhau, các mẫu thức với nhau :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Treo bảng phụ nội dung quy nhau, các mẫu thức với A C A.C .  tắc và chốt lại. nhau. B D B.D . -Treo bảng phụ phân tích ví dụ -Lắng nghe và ghi bài. SGK. Ví dụ : (SGK) -Lắng nghe và quan sát. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải toán. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 ?2 -Tích của hai số cùng dấu thì -Tích của hai số cùng dấu  x  13 2  3 x 2  .   kết quả là dấu gì ? thì kết quả là dấu ‘‘ + ’’ 2 x5  x  13  -Tích của hai số khác dấu thì -Tích của hai số khác dấu 2 x  13 .3x 2 3  x  13  kết quả là dấu gì ? thì kết quả là dấu ‘‘ - ’’   5 -Hãy hoàn thành lời giải bài -Thực hiện trên bảng. 2 x .  x  13 2 x3 toán theo gợi ý. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Đọc yêu cầu bài toán ?3 ?3 -Trước tiên ta áp dụng quy tắc -Ta cần áp dụng phương 3 x 2  6 x  9  x  1 đổi dấu và áp dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức . 3 1 x 2  x  3 pháp phân tích đa thức thành để phân tích 2 3 nhân tử để rút gọn tích của hai x  3 .  x  1   phân thức vừa tìm được. 3 2  x  1  x  3 -Vậy ta cần áp dụng phương -Nếu áp dụng quy tắc đổi 2 pháp nào để phân tích ? dấu thì 1 - x = - ( x - 1 )  x  3 .  x  3  x 2  x 1  -Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu 3 2  x  1  x  3 thì 1 - x = - ( ? ) -Thực hiện trên bảng. x 2  x 1 -Hãy hoàn thành lời giải bài  toán theo gợi ý. 2  x  3 Hoạt động 3: Tìm hiểu các tính chất. (5 phút) -Phép nhân các phân thức có -Phép nhân các phân thức Chú ý : Phép nhân các những tính chất gì ? có các tính chất : giao hoán, phân thức có các tính chất kết hợp, phân phối đối với sau : A C phép cộng. a) Giao hoán : . ? B D A C E  .  . ?  B D F. A C E .    ? B D F. -Treo bảng phụ nội dung ?4 -Để tính nhanh được phép nhân các phân thức này ta áp dụng các tính chất nào để thực hiện ? -Ta đưa thừa số thứ nhất với thứ ba vào một nhóm rồi vận dụng quy tắc. -Hãy thảo luận nhóm để giải.. A C C A .  . B D D B A C E A C E  .  .  . .   B D F B  D F  A C E A C A E .    .  . B D F B D B F. A C C A .  . B D D B. b) Kết hợp : A C E A C E  .  .  . .   B D F B  D F . c) Phân phối đối với phép cộng :. -Đọc yêu cầu bài toán ?4 A C E A C A E -Để tính nhanh được phép .    .  . nhân các phân thức này ta B  D F  B D B F áp dụng các tính chất giao ?4 3x 5  5 x3  1 x x 4  7 x 2  2 hoán và kết hợp. . . x 4  7 x 2  2 2 x  3 3x 5  5 x 3 1 -Lắng nghe -Thảo luận nhóm và thực hiện..  3x 5  5 x3  1 x 4  7 x 2  2  x  4 . 5 . 2 3  x  7 x  2 3x  5x 1  2 x  3 x x 1.  2x  3 2x  3. Hoạt động 4: Luyện tập tại lớp. (5 phút) -Treo bảng phụ bài tập 38a,b -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 38a,b trang 52 trang 52 SGK. SGK..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Gọi hai học sinh thực hiện.. -Thực hiện trên bảng theo 15 x 2 y 2 15 x.2 y 2 30 a) 3 . 2  3 2  quy tắc đã học. 7y x 7 y .x 7 xy 4 y 2  3x 2  3y .    4  11x  8 y  22 x 2 x3  8 x2  4x c)  2 5 x  20 x  2 x  4 x3  8  x 2  4 x     5 x  20   x 2  2 x  4 . b).  x  2  x2  2x  4 x  x  4  5  x  4  x2  2 x  4 x  x  2  5. 4. Củng cố: (2 phút) Phát biểu quy tắc nhân các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc nhân các phân thức. Vận dụng giải bài tập 39, 40 trang 52, 53 SGK. -Xem trước bài 8: “Phép chia các phân thức đại số” (đọc kĩ quy tắc trong bài). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN: 16. TIẾT 33.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: 04/12/2013. §8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. I . MỤC TIÊU: A A B 0 Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức B ( B ) là phân thức A , nắm vững quy tắc chia hai phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc chia hai phân thức vào giải các bài toán cụ thể. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai phân thức; các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc chia hai phân số, quy tắc nhân các phân thức, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện các phép tính sau: 5 x  10 4  2 x . HS1: 4 x  8 x  2 ; x 2  36 3 . HS2: 2 x  10 6  x 3. Bài mới:. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hai phân thức nghịch đảo có tính chất gì? (13 phút). -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Đọc yêu cầu bài toán ?1 1/ Phân thức nghịch -Muốn nhân hai phân thức ta -Muốn nhân hai phân thức, ta đảo. làm như thế nào? nhân các tử thức với nhau, các ?1 mẫu thức với nhau. x3  5 x  7 -Tích của hai phân thức bằng -Tích của hai phân thức bằng x  7 . x3  5 1 1 thì phân thức này là gì của 1 thì phân thức này là phân phân thức kia? thức nghịch đảo của phân -Vậy hai phân thức gọi là thức kia. nghịch đảo của nhau khi nào? -Hai phân thức được gọi là Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích nghịch đảo của nhau nếu A của chúng bằng 1. tích của chúng bằng 1. A B -Tổng quát: Nếu là phân A B -Nếu B là phân thức khác 0 Ví dụ: (SGK) .. thức khác 0 thì B A. ?. A B B gọi là gì của phân thức A. ? B A A gọi là gì của phân thức B. ?. A B . 1 thì B A A B gọi là phân thức nghịch B đảo của phân thức A B A gọi là phân thức nghịch A ?2 đảo của phân thức B. Phân thức nghịch đảo của -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Hai phân thức nghịch đảo -Hai phân thức nghịch đảo.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> với nhau nếu tử của phân thức này là gì của phân thức kia? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý. -Sửa hoàn chỉnh lời giải.. với nhau nếu tử của phân thức 3y2  này là mẫu của phân thức kia. 2x -Thực hiện. 2 -Lắng nghe và ghi bài.. 2x 3 y 2 ; của là x x 6 2x 1 2 2 x 1 là x  x  6 ; 1 của 3x  2 là 3x  2 . Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc. (16 phút). A 2. Phép chia : A Quy tắc: Muốn chia phân -Muốn chia phân thức B cho A C C -Muốn chia phân thức B cho C thức B cho phân thức D phân thức D khác 0, ta làm A như thế nào? phân thức D khác 0, ta nhân A khác 0, ta nhân B với B với phân thức nghịch đảo phân thức nghịch đảo của. -Treo bảng phụ nội dung ?3 -Phân thức nghịch đảo của. C của D .. C D: A C A D C :  . 0 B D B C , với D .. -Đọc yêu cầu bài toán ?3. ?3. -Thực hiện trên bảng.. 1  4x2 2  4x : x 2  4 x 3x 1  4 x 2 3x  2 . x  4x 2  4x  1  2 x   1  2 x  .3x  x  x  4  .2  1  2 x . 2  4x -Phân thức nghịch đảo của phân thức 3 x là phân thức 2  4x nào? phân thức 3 x là phân thức -Hãy hoàn thành lời giải bài 3x toán và rút gọn phân thức vừa 2  4x . tìm được (nếu có thể).. -Sửa hoàn chỉnh lời giải.. -Lắng nghe và ghi bài. -Treo bảng phụ nội dung ?4 A C E : : ? B D F. . 31 2x 2  x  4. ?4 4x2 6x 2x : : 5 y2 5 y 3y. -Hãy vận dụng tính chất này -Đọc yêu cầu bài toán ?4 4x2 5 y 3 y A C E A D F  . . vào giải. : :  . . 5 y2 6x 2x -Hãy thu gọn phân thức vừa B D F B C E 4 x 2 .5 y.3 y -Vận dụng và thực hiện. tìm được. (nếu có thể)  2 1 5 y .6 x.2 x -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe và ghi bài. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút) -Treo bảng phụ bài tập 42 Bài tập 42 trang 54 trang 54 SGK. SGK. -Hãy vận dụng quy tắc để  20 x   4 x3  a)     :  thực hiện. -Vận dụng và thực hiện. 3y2 5y    20 x 5 y 25  2. 3  2 3y 4x 3x. .

<span class='text_page_counter'>(68)</span> b) . 4 x  12 3  x  3 : 2  x  4 x  4 4  x  3.  x  4. 2. .. x4 4  3  x  3 3  x  4 . 4. Củng cố: (2 phút) Phát biểu quy tắc chia các phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Quy tắc chia các phân thức. Vận dụng giải bài tập 43, 44 trang 54 SGK. -Xem trước bài 9: “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” (đọc kĩ mục 3 trong bài). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: 05/12/2013 TIẾT 34:. §9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC.. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết được mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ, thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) x 5 2 x x 2  36 3 . : Thực hiện các phép tính sau: HS1: x  2 x  2 HS2: x  5 6  x 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ có dạng như thế nào? (6 phút) -Ở lớp dưới các em đã biết về 1/ Biểu thức hữu tỉ. biểu thức hữu tỉ. x 1 (SGK) ; 7; 2 x 2  5 x  2 x 1 3 là 0; 3 x  1 ; 7; 2 x 2  5 x  2 3 là những biểu thức hữu tỉ. 0; 3 x  1 những biểu thức gì? -Biểu thức hữu tỉ được thực -Vậy biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán: hiện trên những phép toán nào? cộng, trừ, nhân, chia. Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. (10 phút). -Nhờ các quy tắc của các phép 2/ Biến đổi một biểu toán cộng, trừ, nhân, chia các thức hữu tỉ thành một phân thức ta có thể biến đổi một phân thức. biểu thức hữu tỉ thành một phân -Khi nói phân thức A chia cho thức. phân thức B thì ta có hai cách Ví dụ 1: (SGK). -Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có mấy cách.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> viết? Đó là những cách viết nào? A -Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK và viết B hoặc A : B hay phân tích lại cho học sinh thấy. A A : B -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Biểu thức B có thể viết lại như B -Lắng nghe và quan sát ví dụ thế nào? ?1 -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng trên bảng phụ. 2 1 của hai phân thức có mẫu như -Đọc yêu cầu bài toán ?1 x 1 2   2x  B thế nào?  B  1  : 1  2x    -Để cộng được hai phân thức 1 2 x  1  x 2 1   x 1 không cùng mẫu thì ta làm như -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng 2   2x   thế nào? : 1 2  của hai phân thức có mẫu  1   -Hãy giải hoàn thành bài toán x  1  x 1   khác nhau. theo hướng dẫn. 2 -Để cộng được hai phân thức  x  1 : x  2 x  1 không cùng mẫu thì ta phải x 1 x2 1 quy đồng. x 1 x2 1 x2 1 B .  -Thực hiện trên bảng. x  1  x  1 2 x 2  1. Hoạt động 3: Giá trị của phân thức tính như thế nào? (13 phút) -Hãy đọc thông tin SGK. -Đọc thông tin SGK trang 56. 3/ Giá trị của phân thức. -Chốt lại: Muốn tìm giá trị của -Lắng nghe và quan sát. Khi giải những bài toán biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm liên quan đến giá trị của điều kiện của biến để giá trị của phân thức thì trước hết mẫu thức khác 0. Tức là ta phải phải tìm điều kiện của cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra biến để giá trị tương ứng tìm x. của mẫu thức khác 0. Đó -Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK và -Lắng nghe và quan sát ví dụ là điều kiện để giá trị của phân tích lại cho học sinh thấy. trên bảng phụ. phân thức được xác định. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Đọc yêu cầu bài toán ?2 Ví dụ 2: (SGK). -Để tìm điều kiện của x thì cần -Để tìm điều kiện của x thì ?2 phải cho biểu thức nào khác 0? 2 2 2 -Hãy phân tích x + x thành nhân cần phải cho biểu thức x + x a) x  x 0 khác 0 tử? x  x  1 0  -Vậy x(x + 1) 0 x2 + x = x(x + 1) x 0 -Do đó x như thế nào với 0 và x+1 như thế nào với 0? -Với x = 1 000 000 có thỏa mãn điều kiện của biến không? -Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện của biến không? -Ta rút gọn phân thức sau đó thay giá trị vào tính.. -Do đó x  0 và x + 1  0 -Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến. -Còn x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến. -Thực hiện theo hướng dẫn.. x  1 0  x  1. Vậy x 0 và x  1 thì phân thức được xác định. b). x 1 x 1 1   2 x  x x  x  1 x. -Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức 1 là 1000000. -Với x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Treo bảng phụ bài tập 46a trang -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 46a trang 57 SGK. 57 SGK. -Hãy vận dụng bài tập ?1 vào -Vận dụng và thực hiện. giải bài tập này.. -Sửa hoàn chỉnh lời giải.. -Lắng nghe và ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1 x  1  1  :  1  1  a)    1  x  x 1 x x 1 x  1 x 1 x  :  . x x x x 1 x 1  x 1 1. 4. Củng cố: (2 phút) Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ trước tiên ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Vận dụng vào giải tiếp bài tập 47a, 48a,b trang 57, 58 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 25/11/2013 Ngày dạy: 09/12/2013. Tiết 35: LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 1 1 x 1 1 x HS1: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: x 1 2 HS2: Cho phân thức x  1 . Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định rồi rút gọn phân thức. 3. Bài mới:. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Bài tập 50 trang 58 SGK. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 50 trang 58 toán -Trước tiên phải thực hiện SGK. -Câu a) trước tiên ta phải làm phép tính trong dấu ngoặc. gì? -Để cộng, trừ hai phân thức -Để cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu ta phải quy không cùng mẫu ta phải làm đồng.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> gì?. x -Mẫu thức chung của x  1 và. 3x 2   x   a)   1 :  1  2   x 1   1  x  x  x 1 1  x 2  3x 2  : x 1 1  x2 2 x 1 1  4 x2  : x 1 1  x2 2 x 1  1  x   1  x   . x 1  1  2 x   1  2 x . x 1 là x + 1 x  1 -Mẫu thức chung của và -Mẫu thức chung của 1 và 1 là bao nhiêu? 3x 2 -Mẫu thức chung của 1 và 1  x 2 là 1 – x2 3x 2 A 2 1  x là bao nhiêu? Muốn chia phân thức B cho -Muốn chia hai phân thức thì C 1 x x 1 ta làm như thế nào?  phân thức D khác 0, ta nhân  1  2x 2x  1 A B với phân thức nghịch đảo -Câu b) làm tương tự câu a) 1  1  b)  x 2  1    1  C  x  1 x 1  của D  x  1  x  1   x  1  x  1    x  1  x 1 . 2 -Thực hiện hoàn thành lời  x  1   giải. 2   x 2  1 3  x 2. Hoạt động 2: Bài tập 51 trang 58 SGK. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 51 trang 58 2 toán SGK. x -Câu a) mẫu thức chung của 2 -Mẫu thức chung của y và x2 y y 2 và x là bao nhiêu?. x 1 2 -Mẫu thức chung của y ; y 1 và x là bao nhiêu?. y x là xy2.. x 1 2 -Mẫu thức chung của y ; y -Câu b) giải tương tự như câu 1 a) và x là xy2.. -Sau đó áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hợp lí để rút gọn phân tích vừa tìm được. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. -Thực hiện theo gợi ý..  x2 y   x 1 1  a)  2   :  2    x  y y x y 3 3 2 x  y x  xy  y 2  : xy 2 xy 2 .  x  y   x2 . xy  y 2 . x 2  xy  y 2 x  y 1 1   b)  2  2 :  x  4x  4 x  4x  4  1   1 :    x2 x 2 4   x  2  x  2. Hoạt động 3: Bài tập 53 trang 58 SGK. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. Bài tập 53 trang 58 toán -Biến đổi mỗi biểu thức SGK. 1 x 1 -Đề bài yêu cầu gì? thành một phân thức đại số. 1  1 x 1 x a) x 1  1 ? x 1 1 ? 1 1 x. x. 1. 1. x. 1. 1 1 x x 1 1: x. 1 . 1 x 1 x. 1 1 x 1 1 x x x 1 x 1  x 2 x 1 1    x x 1 x 1. b)1 . 1. 1 .

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 1 x 1 x x 1 1:  x hay còn viết theo cách x x 1. nào nữa? 1:. x 1 ? x. -Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.. -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán. 4. Củng cố: (2 phút) Khi rút gọn một phân thức thì ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 17: TIẾT 36 Ngày soạn: 02/12/2013. Ngày dạy: 12/12/2013. ÔN TẬP HỌC THI KỲ I I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)  x 2  4 x  4   14 x  6  2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Thực hiện phép tính : 3. Bài mới:. HD CỦAGIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Thực hiện phép tính nhân và chia đa thức. (20 phút). Bài 1 : -Đọc yêu cầu bài toán. Bài 1: -Treo bảng phụ nội dung bài -Nhắc lại quy tắc đã học. a) 3x  x 2  7x + 2  tập x 2 . 3x  7x . 3x + 2 . 3x -Muốn nhân một đơn thức với -Nhắc lại quy tắc đã học. một đa thức ta làm như thế = 3x 3  21x 2  6 x nào? -Tích của hai số cùng dấu -Muốn nhân một đa thức với thì kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘ b)  2 x 2  3x   5 x 2  2 x  1 một đa thức ta làm như thế -Tích của hai số khác dấu 10 x 4  4 x 3  2 x 2  15 x 3  nào? thì kết quả là dấu ‘‘ - ‘‘ -Tích của hai số cùng dấu thì -Với xm . xn = xm + n 6 x 2  3 x kết quả là dấu gì? -Hai học sinh thực hiện 10 x 4  19 x 3  8 x 2  3x -Tích của hai số khác dấu thì trên bảng kết quả là dấu gì? -Lắng nghe và ghi bài. -Với xm . xn = ? Bài 2: -Hãy hoàn thành lời giải bài a   6xy 2 + 9xy  3x 2 y 2  : 3xy toán -Đọc yêu cầu bài toán. -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Phát biểu quy tắc chia một 6xy 2 9xy 3x 2 y 2 = +  Bài 2 : đa thức cho một đơn thức 3xy 3xy 3xy -Treo bảng phụ nội dung bài đã học. 2y + 3  xy tập -Với ym : yn = ym – n ; m n c   2x 4 + x 3  5x 2  3x  3 :  x 2  3 a)-Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế -Hai học sinh thực hiện 2x 4 + x 3  5x 2  3x  3 x 2  3 nào? trên bảng 2x 4  6x 2 x 2 + x +1 -Với ym : yn = ? và cần điều -Lắng nghe và ghi bài. x 3 + x 2  3x  3 kiện gì? -Lắng nghe. x3  3x 2 -Hãy hoàn thành lời giải bài -Lên bảng thự hiện. x 3 2 toán -Lắng nghe và ghi bài. x 3 -Sửa hoàn chỉnh lời giải 0 c) Gọi ý HS thực hiện. -Yêu cầu HS thực hiện. -Chốt lại. Hoạt động 2: Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử. (12 phút). Bài 3 : Bài 3: -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. a) x 3  3 x 2  4 x  12 tập -Có ba phương pháp phân = x 2 x  3  4 x  3     -Có bao nhiêu phương pháp tích đa thức thành nhân tử: 2 phân tích đa thức thành nhân Đặt nhân tử chung, dùng  x  3  x  4  tử? Đó là phương pháp nào? hằng đẳng thức, nhóm  x  3 x  2 x  2     hạng tử. 2 -Câu a) ta sử dụng phương b) 3 x  3 xy  5 x  5 y -Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt  3x 2  3xy    5 x  5 y  pháp nào để phân tích? nhân tử chung để phân.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> tích. 3 x  x  y   5  x  y  -Câu b) ta sử dụng phương -Câu b) ta sử dụng phương  x  y 3 x  5    pháp nào để phân tích? pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức để -Hãy hoàn thành lời giải bài phân tích. toán -Hai học sinh thực hiện -Sửa hoàn chỉnh lời giải trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. 4. Củng cố: (6 phút) -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức. -Tiết sau ôn tập học kì I (tt). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TIẾT 37: ÔN TẬP THI HỌC KỲ I (tt) Ngày soạn: 02/12/2013 Ngày dạy: 16/12/2013 I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)  x  2  x2  2x  4 ;  5x2 y 2  10 x3 y 15xy  : 5xy Thực hiện phép tính : HS1: HS2: 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG. Hoạt động 1: Dạng 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để chứng minh hai phân thức bằng nhau: Bài 4: Bài 4: -Treo bảng phụ nội dung bài -Đọc yêu cầu bài toán. 3x 3x 2 y 3  tập A C y xy 4 a) và -Phát biểu định nghĩa hai -Hai phân thức B D Áp dụng định nghĩa hai phân phân thức bằng nhau. được gọi là bằng nhau nếu -a) Để chứng minh thức bằng nhau, ta được:. A.D=B.C 3x 3x 2 y 3 3 x.xy 4 3x 2 y 4  chứng minh y xy 4 ta cứng minh -Để y.3 x 2 y 3 3x 2 y 4 2 3 3x 3x y điều gì?  4 3x 3x 2 y 3 y xy  -b),c) là tương tự. ta cần chứng y xy 4 -Yêu cầu HS CM. Vậy: minh -Chốt lại. x2  x + 2 x 3x.xy 4  y.3x 2 y 3 = 2 -Lắng nghe.  x + 2 x  x + 2 b) -Ba học sinh lên bảng trình.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> bày chứng minh. -Lắng nghe và ghi vào tập. Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta được: 2 x 2  x + 2  .  x + 2  x 2  x + 2  2. x  x + 2  .x = x 2  x + 2  x2  x + 2 2. x x + 2 Vậy:  x 2 y3 7x 3 y 4 = 35xy c) 5. =. 2. x  x + 2. Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta được: x 2 y3 .35xy = 35x 3 y 4 5.7x 3 y 4 35x 3 y 4 x 2 y3 7x 3 y 4 = 5 35xy Vậy: Hoạt động 2: Dạng 4: Rút gọn phân thức. (10 phút). Bài 5 : Bài 5 : -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán. 14xy 5  2x  3y  a) 2 -Muốn rút gọn một phân thức bài tập 7x 2 y  2x  3y  -Muốn rút gọn một phân ta có thể: 14xy 5  2x  3y  : 7xy  2x  3y  +Phân tích tử và mẫu thành thức ta làm như thế nào?  nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;. -Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải. 2. 7x 2 y  2x  3y  : 7xy  2x  3y  4. +Chia cả tử và mẫu cho  2y x  2x  3y  nhân tử chung. -Có ba phương pháp phân 2 tích đa thức thành nhân tử: 7x 2 +14x + 7 7  x + 2x +1 Đặt nhân tử chung, dùng c) 3x 2 + 3x = 3x x +1   hằng đẳng thức, nhóm hạng 2 7  x +1 7  x +1 tử. = = -Hai học sinh thực hiện trên 3x  x +1 3x bảng -Lắng nghe và ghi bài.. Hoạt động 3:Dạng 5: Thực hiện phép tính. (10 phút).. Bài 6: -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào? -Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào?. Bài 6: x x -Đọc yêu cầu bài toán. a  -Phát biểu quy tắc cộng hai 3x  3 6x  6 phân thức cùng mẫu (không x x   cùng mẫu) đã học. 3  x  1 6  x  1 -Phát biểu quy tắc trừ hai x.2  x  1 + x  x +1 phân thức: = A C A  C      B D B  D. 6  x  1  x +1. =. 2x 2  2x + x 2 + x 6  x  1  x +1. -Hãy thảo luận nhóm để -Thảo luận và trình bày lời hoàn thành lời giải bài giải trên bảng. 3x 2  x = toán. -Lắng nghe và ghi bài. 6  x  1  x +1 -Sửa hoàn chỉnh lời giải.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> b. 4x + 7 3x + 6 4x + 7   3x + 6    2x + 2 2x + 2 2  x +1. 4x + 7  3x  6 x +1 1   2  x +1 2  x +1 2 x +9 3 c 2  2 x  9 x + 3x x +9 3    x  3  x + 3 x  x + 3  . . x  x + 9   3  x  3 x  x  3  x + 3 . x 2 + 9x  3x + 9  x  x  3  x + 3  x 2 + 6x + 9  x  x  3  x + 3  2.  x  3  x  x  3  x + 3   x  3  x  x  3 4. Củng cố: (5 phút) Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Giải các bài tập còn lại. -Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II. -Tiết sau trả bài kiểm tra học kì I. (phần Đại số). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 17+18 Tiết 38 + 39 - KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: 09/12/2013 Ngày dạy: 18+21/12/2013 AN. đề kiểm tra chất lợng học kì I N¨m häc 2012- 2013 M«n To¸n líp 8 ( Thêi gian lµm bµi 90 phót). A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 ĐIỂM) Câu 1: Viết đa thức x2 + 6x + 9 dưới dạng bình phương của một tổng ta được kết quả nào sau đây? A) (x + 3)2 B) (x + 5)2 C) (x + 9)2 D) (x + 4)2 2 Câu 2: Phân tích đa thức: 5x – 10x thành nhân tử ta được kết quả nào sau đây? A) 5x(x – 10) B) 5x(x – 2) C) 5x(x2 – 2x) D) 5x(2 – x).

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 5cm. Khi đó, diện tích hình chữ nhật ABCD là: A) 13cm2 B) 40cm2 C) 20cm2 D) 3cm2 Câu 4: Mẫu thức chung của hai phân thức x x  1 A) . x 1 x  x  1. x x  1 B) . 1 và x  1 là:. C) x  1. 2x  3 Câu 5: Phân thức đối của phân thức x là phân thức nào? 2  3x 3x  2 3  2x A) x B) x C) x. D) x  1 x D) 2x  3. Câu 6: Cho ABC có BC = 3cm và đường cao AH = 4cm. Khi đó, diện tích ABC là: A) 7cm2 B) 5cm2 C) 6cm2 D) 12cm2 x2  9 Câu 7: Phân thức nghịch đảo của phân thức x  1 là phân thức nào? x 1 x 1 9  x2 x2  9 2 2 A) x  1 B) x  9 C) x  1 D) x  9. Câu 8: Thực hiện phép chia 6x4y2:3xy ta được kết quả nào sau đây? A) 18x5y3 B) 9x3y C) 3x3y D) 2x3y B. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) Câu 1(1,5 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a, 2x3 – 12x2 + 18x b, 16y2 – 4x2 - 12x – 9 Câu 2(1,5 điểm): Rút gọn các biểu thức sau:. (. 2 1 x 2 −1 x +1 − ) 2 + x −1 x +1 x +6 x+ 9 2 x+ 6. Câu 3(1,0 điểm): Tìm a để đa thức x3 – 7x – x2 + a chia hết cho đa thức x – 3 Câu 4(2,0 điểm): Cho biểu thức P =. 8 x 3 −12 x 2 +6 x − 1 4 x 2 − 4 x +1. a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định b) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 Câu 5(3,25 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a./ Chứng minh rằng: Tứ giác AMCK là hình chữ nhật b/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông. c/ So sánh diện tích tam giác ABC với diện tích tứ giác AKCM Câu 6 : Phân tích đa thức thành nhân tử. ( 0,75 đ ): a3 + b3 + c3 – 3abc đáp án tóm tắt. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 ĐIỂM) Mỗi câu làm đúng cho 0,25 điểm C©u 1 A. C©u 2 B. C©u 3 B. C©u 4 A. B. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) Câu 1(1,5 điểm): a, 2x3 – 12x2 + 18x = 2x(x2 – 6x + 9) = 2x(x – 3)2. C©u 5 C. C©u 6 C. C©u 7 D. (0,25đ) (0,5đ). b, 16y2 – 4x2 - 12x – 9 = 16y2 – (4x2 + 12x + 9) = (4y)2 – ( 2x + 3)2 = (4y + 2x + 3)(4y – 2x – 3) Câu 2(1,5 điểm):. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). C©u 8 D.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. (. 2 1 x 2 −1 x +1 − ) 2 + x −1 x +1 x +6 x+ 9 2 x+ 6. =. x +3 ¿ ¿ ¿ x +3 x 2 − 1 . ¿ x 2 −1. (1đ). 1 x +1 1 + = x +3 2(x+3) 2. =. (0,5đ). Câu 3(1,0 điểm) Thực hiện phép chia đa thức x3 – 7x – x2 + a cho đa thức x – 3 được dư là a – 3 (0,5đ) a – 3 = 0 ⇔ a = 3 (0,5đ) Câu 4(2,0 điểm): a)ĐKXĐ: 4x2 – 4x + 1 0 4x2 – 4x + 1 0 ⇔ ( 2x – 1 )2 0 (0,5 điểm) ⇔. 1 2. Với x. (0,5 điểm). 1 2. Vậy ĐKXĐ: x b). 1 2. x. : 3. 3. P=. P=0. 2. 8 x −12 x +6 x − 1 2 4 x − 4 x +1 ⇔. 2x – 1 = 0. 2 x −1 ¿ ¿ 2 = 2 x −1 ¿ ¿ ¿ ¿ ⇔. x =. = 2x – 1 1 2. (0,5 điểm). ( không thoả mãn điều kiện). (0,25 điểm) KL: Không có giá trị nào của x thoả mãn yêu cầu bài toán điểm). (0,25. Câu 5(3,25 điểm): a( 1,25 điểm) Tứ giác AKCM : I là trung điểm của AC (gt) I là trung điểm của KM (K đối xứng với M qua I. Do đó AKCM là hình bình hành ( Vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) (0,75 đ) Hình bình hành AKCM có một góc vuông ( AM BC ) ( 0,25đ) Suy ra: AMCK là hình chữ nhật (0,25đ) b) (1 điềm) Hcn AMCK là hình vuông khi và chỉ khi AM = MC hay AM = ½BC Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A.(1 điểm) c) (1 điềm) SABC = 2SAMC SAKCM = 2SAMC SABC = SAKCM. (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ). B. A. K. I. M. C.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Câu 6: (0,75 đ ). a3 + b3 + c3 – 3abc = ( a+b )3 – 3ab (a+b) + c3 -3ab = ( a+b+c ) [ ( a+b)2 – ( a+b)c + c2 ] – 3ab ( a+b+c ) = ( a+b+c ) [ ( a+b)2 – ( a+b)c + c2 – 3ab ] = ( a+b+c ) (a2 + 2ab + b2 – ac - bc + c2 – 3ab ) = ( a+b+c ) (a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc ). 0,25đ 0,25đ 0,25đ. IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ................................................................................................................................................................................................ .. ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TUẦN 19: TIẾT 40. TRAÛ BAØI KT HOÏC KÌ I. Ngày soạn: 06/12/2013 Ngày dạy: 23/12/2013. I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm được năng lực của mình từ đó có cố gắng hơn trong HKII để đạt kết quả cao hơn - Rèn luyện lại kĩ năng làm các bài tập II/ CHUẨN BỊ : - GV : Đề thi - HS : Đề thi, xem lại các cách giải các bài tập - Các em đã vừa sửa xong bài - HS ghi nhớ lời dặn thi HKI, chúng ta cần rút kinh nghiệm xem phần nào chúng ta làm được và phần nào chúng ta làm chưa được để từ đó đưa ra cách học tập thích hợp - HS ghi chú vào tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×