Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Giáo án giảng dạy : Hàm số pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.47 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 30/9/08.
Ngày dạy:
Buổi 1. Hàm số.
I- Mục tiêu.
- Củng cố các kiến thức về hàm số.giá trị của hàm số.tạp xác định của hàm số.
-Sự biến thiên của hs,hàm số chẵn hàm số lẻ.
Kĩ năng.
- học sinh thành thạo áp dụng các đl,t/c và t
́
m txd, xét sự biến thiên của hs.
- Biết cách xác định hs chẵn,lẻ.
Tư duy,thái độ.
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho hs.
- Góp phần phát triển tư duy ligoic,sáng tạo cho hs.
II- Chuẩn bị
1. GV : Chuẩn bị GA
2. HS : Ôn tập kĩ các kiến thức cơ bản ở nhà.
III- Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Bài giảng.
TG HD của Gv HD của HS Nội dung cần đạt
GV: Nêu các ví dụ
cho hs áp dụng.
? TXD.
? Để tính giá trị củ
ahs tại một điểm ta
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: trả lời.
I – HS và GT của hs tại một
điểm.Tập xác định.
Bài 1.Cho hs.


) 3 2 3
) 2 1 2
12
)
2
a y x x
b y x
x x
c y
x
= −
= − −
+
=
+
T
́
m tập xác định của hs.
b) tính giá trị của các hs trên
lần lượt tại :
x = 0; x= 4 ;x = -2.
1
thực hiện như thế
nào.
? Khi nào hs được
gọi là đồng
biến,nghịch biến.
-Nêu cách cm hàm
số đồng biến,
nghịch biến.

? Thế nào là hs
chẵn, hàm số lẻ.
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: Nờu.
Cho hs y = f(x) xác định
trên D.
- Nếu x thuộc D, th
́
–x
thuộc D.Và f(x) = f(-x) hs
chẵn.
- Nếu x thuộc D, th
́
–x
thuộc D và f(x) = - f(-x)
Bài 2:
T
́
m TXD của các hs sau.
2
2
1
)
1
2 1
)
2 1
3 4
)

( 2) 4
x
a y
x
x
b y
x x
x
c y
x x

=

+
=
− −
+
=
− +
Bài 3: bài 2.3 và 2.4 trong
sách bài tập.
II- HS đồng biến, nghịch
biến.
Cách cm hs đồng biến nb.
Bài 4.
Xét sự biến thiên của các hs
sau.
2
) 4 1a y x x= + +


Trên khoảng
( ; 2);( 2 : )−∞ − − +∞
) ;( ; 1),( 1; )
1
x
b y
x
= −∞ − − +∞
+

III- HS chẵn,hs lẻ.
2
? tính f( -x) và so
sánh với f(x) sau
đó kết luận về tính
chẵn,lẻ.
hs lẻ.
HS: a)HS chẵn( tổng của
ba hs chẵn)
b) Hàm số lẻ( Tổng của
hai hs lẻ)
c) HS lẻ ( tích của hàm số
lẻ y =x và
hs chẵn y =
x
)
d) Tập xác định của hàm
số là đoạn [-1;1] ,với mọi
x thuộc đoạn [ -1;1] tac c
̣

f(-x)=
1 1 ( )x x f x− + + =
Vậy hs là chẵn.
Bài 5:
Xét tính chẵn ,lẻ của hs sau
4 2
3
) 3 3 2
) 2 5
)
) 1 1
) 1 1
a y x x
b y x x
c y x x
d y x x
e y x x
= + −
= −
=
= + − −
= + + −
.
Củng cố.
- Củng cố các kt cơ bản vừa ôn.
Dặn d
̣

- Về ôn tập các kt đó và lam các bài tập trong sách bài tập.
3

Buổi 2:
Ngày soạn: 3/10/08.
Ngày dạy :
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI.
I – Mục tiêu.
Kiến thức.
Củng cố các kiến thức về vẽ đồ thị hs bậc nhất,vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Củng cố các kt về hàm số bậc hai.đồ thị hs bậc hai.
Kĩ năng.
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt các kt vào làm bài tập.
- Góp phần rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh.
Tư duy,thái độ.
- Góp phần phát triển tư duy logic,tính cẩn thận cho hoc sinh.
- Học sinh học tập nghiêm túc,tích cực trao đổi làm bài tập.
II - Chuẩn bị:
GV: GA, thước kẻ
HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hs bậc nhất và bậc hai.
III – Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Bài giảng.
TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
? Nhắc lại về cách
vẽ đồ thị hàm bậc
nhất
? Hai đường thẳng
cắt nhau,song
song,trùng nhau khi
nào.
GV: Gọi học sinh
lên bảng vẽ

HS: Trả lời.
(d) : y = ax + b
(d’) : y = a’x + b’
. d cắt d’ khi a

a’
. d song song với d’ khi
a = a’ và b

b’
. d trùng d’ khi a = a’ và
b = b’.
HS: Lên bảng vẽ.
A- Lí thuyết.
1. Hàm số :
y = ax +b ( a

0)
- Cách vẽ đồ thị hàm số.
- Vị trí tương đối giữa hai đường
thẳng.
Bài 1:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau.
) 2 3
1
) 1
2
a y x
b y x
= −

= − +
Bài 2: (2.15sbt)
Cho hàm số.
4
? Để đường thẳng đi
qua gốc toạ độ ta
cần có điều gì.
?: a và b thoả mãn
hệ phương trình
nào.
? Khảo sát sự biến
thiên hàm bậc hai.
? Nhắc lại về cách
vẽ đồ thị hàm số bậc
hai.
HS:
a) k = 0
b) 3 = -2(-2) + k(
-2+1)


k = 1
c) k = 2 +
2
HS:
a) trên đường thẳng
y = 2x +5, điểm có
hoành độ -2 là
A ( -2;1).trên đường
thẳng y = -3x +4 ,điểm

có tung độ bằng -2 là
B( 2;-2).
Vậy đường thẳng cần
tìm đI qua 2 điểm A và
B,vậy a và b thoả mãn
hệ.
3
2 1
4
2 2 1
2
a
a b
a b
b

= −

− + =



 
+ = −


= −


b)

1
2
15
7
a
b

=




=


4)
a) B(x
0
;-y
0
)
HS: Nêu các bước như
trong sách.
2 ( 1)y x k x= − + +
tìm k sao cho đồ thị hàm số.
a) Đi qua gốc toạ độ.
b) Đi qua điểm M(-2;3)
c) Song song với đường thẳng
y =
2x

Bài 3: ( 2.18sbt)
Trong các trường hợp sau ,xác
dịnh a và b sao cho đường thẳng
y = ax +b
a)Cắt đường thẳng y = 2x +5 tại
điểm có hoành độ bằng -2 và cắt
đường thẳng y = -3x +4 tại điểm
có tung độ bằng -2.
b)Song song với đường thẳng y =
1
2
x
và đi qua giao điểm của hai
đường thẳng y =
1
1; 3 5
2
x y x− + = +
Bài 4: (2.19 sbt)
a)Cho điểm A(x
0
;y
0
) .Hãy xác
định toạ độ của điểm B,biét B đối
xứng với A qua trục hoành.
b)Chứng minh rằng hai đường
thẳng y = x -2 ;
y= 2 – x đối xứng với nhau
qua trục hoành.

c)Tìm biểu thức xác định hàm số
y = f(x) ,biết rằng đồ thị của nó là
đường thẳng đối xứng với đường
thẳng y = -2x +3.
B – Hàm số bậc hai.
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và
vẽ đồ thị hàm số.
2
2
) 1
) 2 2
a y x x
b y x x
= + +
= − + −
Bài 6: Vẽ đồ thị của mỗi hàm số
5
GV: Hướng dẫn và
y/c học sinh lên
bảng làm.
HS: lên bảng làm.
sau rồi lập bảng biến thiên của
nó.
2
2
1
) 2 6
2
) 0,5 3 2,5
a y x x

b y x x
= + −
= − + −
Củng cố.
- HS bậc nhất và hàm số bậc hai.
Dặn dò.
- Về xem kĩ các bài đã chữa,và làm bài tập 2.29,2.33,2.34 trong sbt.
6

×