Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop 12 buoiTuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.13 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 Sáng. Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tập đọc (2 tiết) CHUYỆN Ở LỚP. I. Mục tiêu: - HS đọc trơn được cả bài : Chuyện ở lớp, ôn các vần : uôt, uôc - Hiểu được từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ? -Rèn học sinh ham thích môn học . II. Đồ dùng dạy-học: - Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc - Vở bài tập tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Chú công - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài GV đọc mẫu bài đọc diễn cảm bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ khó + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc toàn bài -GV nhận xét sửa chữa b) Ôn các vần: uôc, uôt - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? ?Thi tìm tiếng đúng , nhanh , nhiều Tiếng từ ngoài bài có vần : uôc , uôt GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua. 5 học sinh đọc Học sinh theo dõi HS luyện đọc - HS phát âm các từ : ở lớp , đúng dậy , trên , bôi bẩn, vuốt tóc . - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn - HS thi đua đọc cả bài - Gọi 3 em mỗi em đọc trơn từng khổ thơ. ( vuốt ) - HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều : cuốc đắt , bắt luộc , tuốt lúa , buột mồm , khó nuốt - HS thi đua tìm nhanh. TIẾT 2: LUYỆN TẬP c) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc GV đọc mẫu lần 2 ?Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?. - 3, 4 HS đọc khổ thơ 1 và 2 ( Chuyện ban Hoa không thuộc bài , bạn Hùng trêu con , bạn Mai tay đầy mực . ..) -3 học sinh đọc đoạn 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? Cho học sinh đọc cả bài Vì sao mẹ muốn bạn kể chuyện ngoan ngoãn ? GV nhận xét cho điểm * Thực hành luyện nói: - Học sinh nêu đề tài GV nhận xét cho điểm 4.Củng cố: - GV cho lớp đọc toàn bài .Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò: -Về nhà kể với cha mẹ .. ( Mẹ không nhớ chuyện … ngoan ngoãn) 5 học sinh đọc toàn bài -Mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn. ở lớp em đã ngoan ngoãn như thế nào? Học sinh thảo luận theo gợi ý của GV Đại diện các nhóm lên trả lời Nhóm khác bổ sung. Đạo đức BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG ( Có tích hợp nội dung GD và BVMT . Mức độ tích hợp toàn phần ) I. Mục tiêu - HS hiểu : Cần phải bảo vệ cây nơi công cộng cần trồng cây và bảo vệ cây - Tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng - HS thực hiện được quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng * Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên , yêu thích các loài cây và hoa II. Đồ dùng dạy- học: - Bài hát : Ra chơi vườn hoa -Vở bài tập đạo đức III. Các họat động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở nơi sân trường, vườn trường, vườn hoa công viên. - Đàm thoại theo các câu hỏi ? Ra chơi ở sân trường, vườn trường, các em có thích không ? ? Sân trường vườn trường có đẹp, mát không ? ? Để sân trường vườn trường … luôn mát và sạch đẹp em phải làm gì ?. - HS quan sát. - HS Làm BT 1 - Một số HS lên trình bày ý kiến . - Cả lớp nhận xét và bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV kết luận SGK Hoạt động 2 : HS làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi ? Các bạn nhỏ đang làm gì ? ? Những việc đó có tác dụng gì ? ? Em có thể làm như các bạn đó không ? - GV kết luận và nhận xét. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận BT2 ? Các bạn đang làm gì ? ? Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ? - GV mời 1 số HS lên trình bày - GV kết luận Biết nhắc nhở khuyên bạn không phá hoại cây là hành động đúng . - Bẻ cành đu cây là hành động sai * Học sinh yêu quý và gần gũi với thiên nhiên .Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng . 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ . 5.Dặn dò: - Về nhà ôn bài.. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét bổ sung Học sinh nêu ý kiến Học sinh khác nhận xét bổ sung Học sinh theo dõi. Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố nội dung bài tập đọc: Em bé trong bài kể cho mẹ nghe chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ lại muốn nghe chuyện ngoan của em ở lớp. - Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài. - Yêu quý bạn ngoan trong lớp, có ý thức thực hiện những việc tốt trong lớp. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết một số từ ngữ khó: đỏ bừng, trêu, ngoan, vuốt, bôi bẩn. - Vở bài tập tiếng việt.bảng con.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Chuyện ở lớp. - Bạn nhỏ trong bài kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp? GV nhận xét chỉnh sửa.. 5 học sinh đọc bài. -Học sinh lắng nghe. 3.Bài mới: Cá nhận nhóm đọc Luyện đọc - GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa Học sinh khác nhận xét mạnh dạn đọc lại bài: Chuyện ở lớp. - GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễn cảm hay không, sau đó cho điểm. - Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong Học sinh viết bảng con nội dung bài tập đọc. Luyện viết - Đọc cho HS viết: đỏ bừng, trêu, ngoan, vuốt, bôi bẩn. Cá nhân. nhóm GV nhận xét chỉnh sửa - Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm Học sinh làm bài vở ô li: -HS làm vào vở bài tập: những tiếng, từ có vần: uôt, uôc Nghe nhạc ; ngọn tháp ; Cho học sinh làm bài tập Đường đông nghịt ; nghề nông ; * Điền ng hay ngh Đàn ngan ; thơm ngát . ….e nhạc …..ọn tháp -HS làm vào vở bài tập: đường đông …ịt, …ề nông Con ghẹ ; bè gỗ ; đàn …..an , thơm ….át Ga tàu ; đường gồ ghề; * Điền gh hay g Chiếc ghim áo ; con gấu. Con …..ẹ , bè …..ỗ ….a tàu ,đường gồ ….ề Chiếc ….im áo , con …ấu -Học sinh lắng nghe GV chấm. một số vở nhận xét 4.Củng cố: - Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà luyện đọc, luyện viết. Hoạt động tập thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỎ NHẢY(Tiết 2) I.Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân. II.Đồ dùng dạy-học: - Sân bãi. - Kẻ 2 vạch xuất phát và giới hạn cách nhau 6 – 8 m. III.Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên nói và thực hành động tác nhảy của thỏ. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3.Bài mới: a.GV nhắc lại tên trò chơi: “Thỏ nhảy”. b.GV lưu ý động tác nhảy của thỏ, chúng ta chỉ bắt chước cách nhảy của 2 chân sau. c.GV Phát hiệu lệnh cho HS chơi trò chơi: - HS tập hợp thành 4 hàng ngang, hàng đầu tiên đứng sát vạch xuất phát, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,5 -0,8 m. - Khi có lệnh của GV các em ở hàng ngang thứ nhất thi nhau nhảy về phía trước, ai nhảy đúng và về đến đích trước em đó vô địch tổ. Sau đó các em đi thẳng thành 1 hàng dọc về tập hợp thành 1 hàng ngang sau các hàng chưa tập chờ đợt thi tiếp theo. - Tiếp theo đến hàng thứ 2,3,4…. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Lưu ý động tác nhảy. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành động tác nhảy.. - 2 HS lên trả lời, và thực hành động tác nhảy của thỏ. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát, chú ý lắng nghe.. - Cả lớp chơi trò chơi theo hiệu lệnh của GV.. - HS chú ý lắng nghe.. Thứ ba ngày 01 tháng 4 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sáng. Chính tả (tập chép) CHUYỆN Ở LỚP. I. Mục tiêu - HS chép lại chính xác đúng, đẹp khổ thơ cuối bài : Chuyện ở lớp - Điền đúng các vần uôc, uôt. Chữ k hay c - Rèn cho các em viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối của bài: Chuyện ở lớp - Vở bài tập tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết ở nhà của các HS -GV nhận xét chữa bài 3.Bài mới: a) Giới thiệu b) Hướng dẫn tập chép - GV viết đoạn thơ cuối bài thơ lên bảng GV đọc mẫu 3 lần lần 1 đọc để học sinh nghe và ghi nhớ ,lần 2 học sinh nhớ và viết lần 3 học sinh viết và soát lại Vuốt tóc con, mẹ bảo -Mẹ chẳng nhớ nổi đâu Con có ngoan không nào ? - GV chỉnh sửa và nhắc nhở từ khó viết - GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút , cách trình bày bài chính tả - GV chấm 1 số vở , rồi nhận xét c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2 : Điền vần : uôt hay uôc ? Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài Bức tranh vẽ cảnh gì? Yêu cầu 2 học sinh làm miệng Dưới lớp làm vở BT GV nhận xét chữa bài Bài 3 : Điền chữ c hay k GV chữa bài nhận xét 4.Củng cố: - GV tuyên dương những em chép bài chính tả đúng và đẹp - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: Về nhà luyện viết. Tập viết. - HS đọc cả khổ thơ - HS tìm những chữ khó viết hoặc dễ viết sai vào tập viết , vào bảng con - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm BT - Lớp làm vào bảng con + vở BTT Việt Học sinh quan sát 2 bức tranh Em bé vuốt tóc, con chuột đang ăn ( Buộc tóc , chuột đồng ) 2 HS lên bảng làm nhanh BT ( túi kẹo , quả cam ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TÔ CHỮ HOA : O , Ô , Ơ , P I. Mục tiêu - HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : O , Ô , Ơ , P .Viết đúng đẹp các vần và các tiếng - Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét . - Rèn học sinh ham thích môn học . II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : O , Ô , Ơ , P -Vở tập viết , bảng con III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết chữ hoa: L , M , N 3 học sinh lên bảng viết bài - GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) - GV viết mẫu. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận - HS quan sát chữ O , Ô , Ơ , P xét chữ - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ O , Ô , Ơ , P trong khung chữ ) b)Đọc từ ngữ ứng dụng -GV nhận xét chỉnh sửa - HS đọc các tiếng , từ ứng dụng: c) Hướng dẫn HS tập viết bảng con GV nhận xét chỉnh sửa - Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng d) Hướng dẫn viết vở + HS tập tô chữ hoa : O , Ô , Ơ , P và tập viết các từ ứng dụng - GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết - GV chấm chữa bài . Học sinh lắng nghe 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp . 5.Dặn dò: - Về nhà luyện viết. Toán.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I. Mục tiêu - Bước đầu giúp HS biết làm tính trừ trong phạm vi 100 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm - Rèn cho các em yêu thích môn toán . II. Đồ dùng dạy-học: - Các thẻ chục que tính và các que tính rời . - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: - HS lên bảng thi điền đúng , sai vào ô 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy ghi đúng , sai trống 87 68 vào ô trống -. 87 35 ❑ 52 ❑. -. 35 ❑ 52 Đ ❑. 68 21 ❑ 46 ❑. 21 ❑ 46 S ❑. - GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 30 B1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính B2: Giới thiệu kĩ thuật tính trừ dạng đặt tính -Vài HS nhắc lại cách trừ - Viết 65 rồi viết 30 sau cho thẳng cột chục , đơn vị thẳng cột đơn vị - Tính từ phải sang trái - 65. 30 ❑ 35 ❑. - 5 trừ 0 bằng 5 , viết 5 - 6 trừ 3 bằng 3 , viết 3 Vậy 65 - 30 = 35 * Trường hợp phép trừ dạng : 36 - 4 - GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm -Vài học sinh nhắc lại tính trừ theo cột dọc . -. 36 04 32. 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 Hạ 3, viết 3 b) Thực hành Bài 1 : Tính: 82 – 50 ; 75 – 40 ; 48 – 20 ; 96 – 50 . GV lưu ý HS viết các số thật thẳng cột - Cho HS nhận xét. - 4 HS lên bảng trình bày -. 82 50 ❑ 32 ❑. 75. - 40. ❑ 35 ❑. -. 48 20 ❑ 28 ❑.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2 : Đúng ghi Đ , sai ghi S -. ¿. 57 5 ❑ 50 ❑. -. 96 50 46. 57 5 ❑ 52 ❑. - Lớp làm bảng con. GV nhận xét cho điểm. -. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.. Chiều. ¿. 57 5 ❑ 50 ❑S. 57 5 ❑ 52 Đ ❑. ¿. Học sinh lắng nghe.. Tiếng Việt. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ khó trong bài.Ngắt nghỉ hơI đúng sau mỗi dong thơ - Luyện tìm nhanh tiếng , từ có vần uôt, uôc. - Rèn cho các em hiểu nội dung bài qua giờ học II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép một số bài tập , bảng con - Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc bài chuyện ở lớp GV nhận xét chỉnh sửa 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài * Hướng dẫn học sinh luyện đọc GV gọi học sinh đọc lại toàn bài , kết hợp trả lời câu hỏi -Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? Mẹ nói gì với bạn nhỏ? -Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn? GV nhận xét cho điểm * Luyện viết Đọc từ : đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc .. Cá nhân đọc bài Học sinh lắng nghe 8 học sinh đọc toàn bài Chuyện bạn Hoa không học bài,Bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực Mẹ không nhớ chuyện bạn kể,mẹ muốn nghe bạn kể chuyện bạn đã ngoan như thế nào Mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn Học sinh viết bảng con. Học sinh làm bài vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV chỉnh sửa * Luyện làm bài tập vở bài tập Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần uôt Bài 2. Viết tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt Ghi lại lời mẹ nói với bạn nhỏ Mẹ chẳng nhớ nổi đâu Nói mẹ nghe ở lớp Con đã ngoan thế nào GV chấm một số bài ngay tại lớp 4.Củng cố: - Thi đọc nhanh bài - GV nhận xét giờ . 5.Dặn dò: - Nhắc nhở học sinh về ôn lại bài.. Thi đọc giữa các tổ. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức về cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ và kĩ năng giải toán có văn. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ BT3, Bảng con - Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 66+ 33; 66- 33 -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: Đặt tính rồi tính: 35 + 23 35 + 4 72 +15 5+ 72 59 - 40 59 - 5 67 - 67 63- 60 GV nhận xét chữa bài Bài2: Tính nhẩm: 34 + 33 = 59 - 30 = 37 + 2 = 71 + 18 = 42 - 40 = 65 - 5 = 54 + 20 = 66 - 6 = Bài3: Dựa vào hình vẽ sau:. 2 học sinh lên bảng làm. Học sinh đọc yêu cầu bài Học sinh làm bài bảng con Học sinh làm bài vở bài tập. Học sinh nêu đề toán theo hình vẽ rồi làm bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài giải Có số con quạ là: 9 - 3= 6 ( con ) Đáp số : 6 con. . Hướng dẫn làm: GV chấm chữa một số bài nhận xét . Chốt: Khi bài toán hỏi thế nào thì ta làm Thi đua làm nhanh phép tính cộng, phép tính trừ? - Thi điền phép tính nhanh: + hay 22…11= 33; 22..11= 11 32...20=12 15…34= 39 4.Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. Đạo đức LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS tiếp tục tìm hiểu thêm về lợi ích của cây và hoa nơi công cộng, đối với cuộc sống của con người. - HS biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, biết khuyên răn người khác không phá hoại cây. - HS có ý thức tự bảo vệ cây và hoa, yêu thích những người biết bảo vệ cây. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh và hoa nơi công cộng - Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng? - Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng em cần làm gì? 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bài. HĐ1. Tìm hiểu những việc bảo vệ cây và - Thảo luận nhóm. hoa - Nêu những việc cần làm để bảo vệ cây - Quan sát, thảo luận và báo cáo kết và hoa nơi công cộng? quả Thảo luận: cần tưới, rào, tỉa cây… Chốt: Tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu, - Theo dõi. tỉa lá… đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây. HĐ2. Những việc cần tránh làm để bảo - Thảo luận nhóm. vệ cây - Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ta - Thảo luận và báo cáo kết quả: cần làm gì? Không trèo cây, đu cây, không bẻ cành hái lá…, - Gặp các bạn khác đang phá hoại cây em - Khuyên răn bạn không làm như vậy, sẽ có hành động gì? gọi bạn xuống… Chốt: Ta không những không đu, trèo, bẻ - Theo dõi. cành cây mà còn phải biết ngăn cản bạn khác không làm như vậy. HĐ3. Liên hệ bản thân - Hoạt động cá nhân - Bản thân em trong tuần qua thực hiện - Tự liên hệ. bảo vệ hoa và cây ở nơi công cộng ra sao? - Em thấy bạn nào trong lớp vi phạm, - Tuyên dương em thực hiện tốt, phê bạn nào đáng khen? bình em thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: - Cây và hoa có ích lợi gì? - Cần làm gì để bảo vệ cây và hoa? - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Liện hệ bài học trong cuộc sống hàng ngày.. Sáng. Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Giúp HS về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 tập đặt tính rồi tính - Tập tính nhẩm ( với các phép tính đơn giản ) - Củng cố kĩ năng giải toán II. Đồ dùng dạy-học: - Que tính , tranh vẽ sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tính nhẩm 95 - 90 = 67 - 7 = 59 - 30 = 67 - 5 = - GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới : Giới thiệu bài Bài 1 : Đặt tính rồi tính 54 - 23 , 57 – 31 72 - 60 , 70- 40 66 - 25 Bài 2 : Tính nhẩm - GV chia lớp thành 3 nhóm - Các nhóm làm vào phiếu bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày. 4 học sinh lên bảng làm bài 95 - 90 = 5 67 - 7 = 60 59 - 30 = 29 67 - 5 = 62 - 5 HS lên bảng đặt tính rồi tính -. 45 23 ❑ 22 ❑. 70 40 ❑ 30 ❑. -. 66 25 ❑ 41 ❑. 57 31 ❑ 26 ❑. -. 72 60 ❑ 12 ❑. - N1 : 65 - 5 = 60 N2 : 65 - 60 = 5 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 N3 : 65 - 65 = 0 33 - 30 = 3 32 - 10 = 22 Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào ô trống - Gọi 4 em lên bảng điền dấu - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở 35 - 5 … 35 -4 vế trái rồi vế phải và điền dấu . 30 - 20 … 40 - 30 43 + 3 … 43 - 3 31 + 4 … 41 + 32 Bài 4 : Giải toán - 1 em nêu tóm tắt bài tập - GV nêu bài tập - 1 em lên bảng giải - Các em khác làm vào vở Bài giải Số bạn nam của lớp 1 B là : 35 -20 = 15 ( bạn ) Đáp số : 15 bạn 4.Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tập đọc (2 tiết) MÈO CON ĐI HỌC I. Mục tiêu - Đọc đúng , nhanh cả bài : Mèo con đi học ; đọc đúng các từ ngữ khó : buồn bực , kiếm cớ , cái đuôi , cừu .Ôn các vần : ưu , ươu - Hiểu được nội dung bài : Mèo con lười học , kiếm cớ nghỉ ở nhà . - Giáo dục học sinh luôn có ý thức trong học tập II. Đồ dùng dạy-học: - Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Đọc lại bài : Chuyện ở lớp ? Mẹ bảo bé kể chuyện gì ? - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV đọc diễn cảm bài thơ. 5 học sinh đọc bài. + Luyện đọc tiếng, từ khó GV kết hợp giải nghĩa từ khó + Luyện đọc câu + Luyện đọc toàn bài. - HS luyện đọc HS phát âm các từ : Buồn bực , kiếm cớ cái đuôi , cừu - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ - HS thi đua đọc cả bài - Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài . - Cả lớp đọc thầm Lớp đọc đồng thanh. Luyện đọc tiếng từ ngữ b) Ôn các vần: ưu , ươu - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần : ưu ? ( cừu ) Tiếng từ ngoài bài có vần : ưu , ươu ? - HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều - HS GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi thi đua tìm nhanh đua TIẾT 2: LUYỆN TẬP. c) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - 2 em đọc 4 dòng thơ đầu Mèo kiếm cớ gì để nghỉ học ? ( Mèo kêu đuôi ốm , xin nghỉ học ) Cừu nói gì khiến mèo xin đi học ngay? (Cừu nói muốn nghỉ học thì cắt đuôi GV nhận xét cho điểm mèo) - 2 HS đọc lại bài * Thực hành luyện nói Đề tài: Vì sao bạn thích đi học -Treo tranh HS quan sát Thảo luận nhóm Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến -Vì bạn ấy đến trường được học múa, trường? học hát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.Củng cố: - GV Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - về nhà học bài . Chiều Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Hiểu được nội dùng bài đọc. - Đọc lưu loát bài tập đọc và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài. - Giáo dục học sinh yêu quý môn học. II. Đồ dùngdạy- học: - Bảng phụ viết một số từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. - Vở bài tập tiếng việt , bảng con III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mèo con đi học - Mèo kiếm cớ gì để trốn học? -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc - GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS chưa mạnh dạn đọc lại bài: Mèo con đi học . - GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy chưa, có diễn cảm hay không, sau đó cho điểm. - Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc. Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu * Mèo kiếm cớ gì để trốn học? Đọc 6 dòng thơ cuối *Cừu có cách gì để khiến Mèo con đi học ngay Cho 2 học sinh đóng vai Mèo và Cừu kể lại nội dung bài GV nhận xét cho điểm b) Luyện viết - Đọc cho HS viết: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu . - Đối tượng HS khá giỏi: Tìm thêm. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung. - HS yếu đọc bài - HS khác nhận xét - HS trả lời cầu hỏi 3 học sinh đọc bài Mèo kêu đuôi ốm 3 học sinh đọc Cắt cái đuôi ốm đi. HS viết vào bảng con - HS tìm thêm tiếng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> những tiếng, từ có vần : ưu, ươu. 4.Củng cố: - Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà luyện viết, luyện đọc.. - HS thi đua đọc thuộc lòng giữa các tổ. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về phép tính trừ các số có hai chữ số, và giải toán có văn. - Củng cố kĩ năng tính trừ cột dọc và trừ nhẩm, kĩ năng giải toán. - Học sinh hăng say học tập.môn toán II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh vẽ minh hoạ bài tập 5. - Vở bài tập, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh làm bài - Đặt tính và tính: 56 – 23 44 - 3; 77 - 20 - Nêu lại cách đặt tính và tính? -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. Làm bài tập - Hoạt động cá nhân. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu bài và làm bài - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - Quan sát hướng dẫn HS gặp khó khăn Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Muốn điền được dấu chính xác trước hết em phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.. - Vài em nêu lại cách đặt tính. - HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - Chữa bài và nhận xét bài của bạn. - Vài em nêu lại cách nhẩm. - Nắm yêu cầu của bài. - Phải tính kết quả hai vế. - Làm vào VBT toán.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi HS chữa bài.. - Chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn. Bài 4:Gọi HS đọc đề bài. - Đọc và nêu tóm tắt miệng. - Ghi bảng tóm tắt, gọi HS yếu nêu lại - Tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét đề bài. Yêu cầu HS giải vào vở và bài của bạn. chữa bài. - Quan sát giúp đỡ HS yếu. Bài 5: Treo bảng phụ. - Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thi đua nối nhanh. -Thi đua làm bài và chữa bài. - Thi nhẩm nhanh: 33- 3; 44- 40; - Gọi một số em nhẩm nhanh 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. Hoạt động tập thể CON SÂU ĐO(Tiết 1) I.Mục tiêu: - Nhằm rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo, nhanh nhẹn. II.Đồ dùng dạy-học: - Sân bãi. - Kẻ một vạch xuất phát và một vạch đích cách nhau 6 – 8 m. III.Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.GV giới thiệu và gọi tên trò chơi: - HS chú ý lắng nghe. “Con sâu đo”. b.GV hướng dẫn cách chơi: - HS quan sát, chú ý lắng nghe. - GV hướng dẫn động tác ngồi bò sấp. - Lớp tập hợp thành 3 hoặc 4 hàng dọc, em số 1 của mỗi hàng ngồi xuống, 2 tay chống ở phía trước( 2 bàn tay sát vạch xuất phát). - Khi có lệnh xuất phát, các em số 1 nhanh chóng bò nhanh về trước đến vạch đích thì đứng lên quay người lại về phía vạch xuất phát..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Khi những em số 1 đã xuất phát thì những em số 2 cũng nhanh chóng ngồi xuống và xuất phát luôn. - Trò chơi cứ lần lượt như vậy cho đến hết, cứ bò đến đích thì đứng lên xếp hàng. - Hàng nào bò xong nhanh, tập hợp ở đích hàng ngũ ngay ngắn, hàng đó thắng cuộc. c.Cho một nhóm chơi thử. - GV nhận xét, chỉnh sửa. d.Cho cả lớp chơi trò chơi. - GV quan sát, chỉnh sửa. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Hướng dẫn HS tự chơi ở nhà.. Sáng. - 5 HS chơi thử, cả lớp quan sát. - HS chú ý lắng nghe. - Cả lớp chơi trò chơi. - HS chú ý lắng nghe.. Thứ năm ngày 03 tháng 4 năm 2014 Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ. I. Mục tiêu - Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian . Ngày và tuần lễ - Nhận biết 1 tuần có 7 ngày . Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ - Bước đầu làm quen với lịch trong tuần -Rèn học sinh ham thích môn học II. Đồ dùng dạy-học: - Mỗi quyển lịch bóc hàng tuần và 1 bảng thời khoá biểu của lớp -Vở bài tập toán , III. Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm 2 học sinh lên bảng làm 45+ 34= , 73+ 15= 95 – 34= , 89- 35= GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Học sinh quan sát a) Giới thiệu bài - GVgiới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày - GVtreo quyển lịch lên bảng chỉ vào - Hôm nay là thứ năm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi : Hôm nay là thứ mấy ? - GV mở từng tờ lịch giới thiệu các ngày từ chủ nhật - thứ bảy - Chỉ vào tờ lịch hỏi : -Hôm nay là ngày bao nhiêu ? b) Thực hành Bài 1 : GV nêu yêu cầu HS phải trả lời được , -Trong tuần lễ phải đi học vào những ngày nào ? Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng chữa bài GV nhận xét chỉnh sửa 4.Củng cố: - Một tuần lễ có mấy ngày ? - GV hệ thống kiến thức. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn bài.. ( Vài HS nhắc lại ) - Hôm nay là ngày 14 ( Vài HS nhắc lại ) HS tự làm bài và chữa bài Thứ 2, thứ3, thứ 4, thứ5, thứ 6 a) Hôm nay là thứ 5 ngày 14 / 4 b) Ngày mai là thứ 6 ngày 15 / 4 Học sinh trả lời. Chính tả (tập chép) MÈO CON ĐI HỌC I. Mục tiêu - HS chép đúng và đẹp 8 dòng thơ đầu bài : Mèo con đi học - Điền đúng các vần : iên hay in chữ r , d hay gi vào chỗ thích hợp - Viết đúng cự li tốc độ , các chữ đều và đẹp . -Rèn học sinh ham thích môn học . II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép sẵn 8 dòng đầu bài thơ : Mèo con đi học và BT III. Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc cho học sinh viết một số từ : Cừu Luôn, trường … Gv nhận xét chữa bài 3.Bài mới : a) Giới thiệu GV treo tranh bài tập đọc và hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì? b) Hướng dẫn học sinh nghe viết GV treo bảng phụ và gọi học sinh đọc bài Tìm tiếng khó viết. -Học sinh viết bảng con -. HS đọc 8 dòng đầu bài thơ trên bảng phụ HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả - Lớp viết các chữ đó vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gọi 1 học sinh lên bảng viết GV chữa những chữ học sinh viết sai + Học sinh chép bài vào vở -GV đọc học sinh nghe rồi viết bài - Hướng dẫn HS cách trình bày các dòng thơ - GV chấm 1 số vở tại lớp GV nhận xét bài viết của học sinh c) Hướng dẫn HS HS làm bài tập chính tả Bài 2. Điền chữ : r , d hoặc gi GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài * Bức tranh vẽ cảnh gì?. - HS chép bài chính tả vào vở : - HS đổi vở cho nhau chữa bài chính tả. Học sinh quan sát các bức tranh SGK 3 HS lên bảng điền nhanh và đúng - Lớp chữa bài vào vở BT Thầy giáo dạy học Bé nhảy dây Đàn cá rô bơi lội. 4.Củng cố: - GV tuyên dương những em làm bài chính tả đúng và đẹp - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà tự sửa lỗi chính tả.. Kể chuyện SÓI VÀ SÓC I. Mục tiêu - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ trí thông minh mà Sóc đã thoát chết - Lòng say mê môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK III. Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện : Niềm vui bất ngờ - 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện - GV kể với giọng diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c) Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Tranh 1: Giáo viên treo bức tranh cho học sinh quan sát . + Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? Tranh 2: Học sinh quan sát tranh + Lão Sói định làm gì Sóc ? + Sóc đã làm gì? +Sói yêu cầu Sóc làm gì? +Sóc nói với Sói như thế nào ? + Được Sói thả Sóc đã làm gì? +Sóc nói gì với Sói? d) Hướng dẫn HS kể toàn chuyện Mỗi nhóm gồm 3 em đóng các vai e ) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện ? Sói và Sóc ai là người thông minh ? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó ? 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - GV biểu dương những HS kể hay. 5.Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi người nghe. - HS đọc câu hỏi và kể lại câu chuyện Sóc rơi đúng đầu lão Sói đang ngái ngủ Gọi 2 học sinh kể lại nội dung bức tranh 1. -Anh buồn vì anh độc ác Sóc nhảy tót lên cây cao -Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh - Người dẫn chuyện Sói và Sóc - Sóc là nhân vật thông minh. Khi Sói hỏi Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.. Tự nhiên xã hội TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA I. Mục tiêu - Giúp HS biết những dấu hiệu chính của trời nắng , trời mưa . - Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng , trời mưa - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng , trời mưa II. Đồ dùng dạy-học: - Phóng to các hình ảnh trong bài SGK -Vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Làm việc với những tranh ảnh về trời nắng , trời mưa . * Các bước tiến hành :. HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng , trời mưa - HS viết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời , đám mây , trời nắng , trời mưa ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 1 : Chia lớp làm 3 - 4 nhóm Bước 2 : Cho các nhóm lên giới thiệu tranh ảnh về trời nắng trời mưa Hoạt động 2 : Thảo luận - Cách tiến hành Bước 1 : Bước 2 : -Kết luận Đi dưới trời nắng phải đội mũ , non để HS không bị ốm . Đi trời mưa phải nhớ mặc áo mưa , đội nón hoặc che ô để không bị ướt 4.Củng cố: - GV cho HS chơi trò chơi : Trời nắng , trời mưa - Nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành quan sát dấu hiệu của thời tiết. Chiều. - Mỗi HS trong nhóm nêu lên 1 dấu hiệu của trời nắng trời mưa . Sau đó 1 vài em nhắc lại tất cả các ý kiến mô tả bầu trời đám mây , trời nắng , trời mưa - HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi được dưới trời mưa , trời nắng - 2 HS hỏi đáp các cau hỏi SGK - HS nói lại những gì các em đã thảo luận Học sinh đọc lại 2 đến 3 lần. Cho học sinh chơi trò chơi theo sự chỉ đạo của lớp trưởng. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về tính cộng và trừ, cùng kiến thức về các ngày trong tuần. - Củng cố kĩ năng cộng, trừ, xem lịch, và giải toán. - Rèn học sinh yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: - Tờ lịch, bảng con - Vở bài tập toán III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài - Đặt tính và tính: 66 + 23; 66 - 23; -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Học sinh đọc yêu cầu bài làm bài bảng Làm bài tập con Bài 1: Đặt tính và tính: 34 + 23 95 - 52 45 – 4 6 + 71 57 - 34 43 + 52.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 45 – 41 77 - 6 57 – 23 95 – 43 4 + 41 77- 71 GV chữa bài nhận xét Bài 2: Tính nhẩm: 30 + 40 = 70 - 50 = 40 + 5 = 13 + 24 = 43 - 31 = 42 + 30 = 6 + 81 = 76 - 43 = 76 - 5 = 6 + 30 = 57 - 21 = 43 + 56 = GV quan sát chữa bài Bài 3: “Hôm nay là ngày bao nhiêu của tháng nào? Ngày mai là thứ mấy của tháng nào? Ngày kia là thứ mấy của tháng nào? Hôm qua là thứ mấy? Ngày kia là thứ mấy? Bài 4: “ Kì nghỉ tết em được nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày. hỏi em được nghỉ tất cả bao nhiêu ngày ?” - HS đọc đề bài, sau đó nêu tóm tắt bài toán. - Trước hết em phải làm gì? - HS giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn. 4.Củng cố: - Hát bài hát “ Bảy ngày ngoan”. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. Học sinh đọc yêu cầu bài rồi làm bài tập VBTT -Làm xong đổi vở kiểm tra chéo. Học sinh làm bài.. Bài giải Đổi 1 tuần lễ = 7 ngày. Số ngày em được nghỉ tết là: 7 + 2 = 9 (ngày) Đáp số: 9 ngày.. Tự nhiên - xã hội LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. - Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh sưu tầm về các ngày trời nắng, trời mưa. - Vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Những dấu hiệu cho biết trời nắng? - Những dấu hiệu cho biết trời mưa? -GV nhận xét chỉnh sửa 3.Bài mới: Giới thiệu bài: a) Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài b) Trưng bày tranh ảnh - Yêu cầu các tổ tự trưng bày tranh ảnh sưu tầm hoặc tự vẽ về cảnh trời nắng, trời mưa và giới thiệu cho các bạn trong lớp nghe. Chốt: Khi trời nắng có mặt trời sáng chói, bầu trời trong xanh…, khi trời mưa không thấy mặt trời, mây xám phủ đầy bầu trời, có giọt nước… * Tìm hiểu cách bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa - Đi dưới trời nắng em phải ăn mặc như thế nào, vì sao?. 2 học sinh trả lời. - HS đọc đầu bài. - Hoạt động nhóm. - Trưng bày sau đó lần lượt từng tổ lên giới thiệu trước lớp, chọn ra tổ trưng bày đẹp nhất và tuyên dương tổ đó. - Theo dõi.. - Hoạt động cá nhân.. - Đội mũ nón rộng vành, không đi đầu trần vì sẽ bị cảm nắnglàm cho nhức đầu - Đi dưới trời mưa em cần làm gì, vì - Mặc áo mưa, đội mũ ,nón hoặc che ô sao? để không bị ướt… Chốt: Đi dưới trời nắng hay mưa thì - Theo dõi. em cũng cần phải đội mũ nón đây đủ… * Chơi trò chơi “ Trời nắng, trời - Chơi tập thể. mưa” - Hô “trời nắng, trời mưa” để HS lấy đồ - Thi lấy đồ dùng nhanh theo sự điều dùng che cho phù hợp. khiển của GV. 4.Củng cố: - Khi trời nắng, trời mưa có dấu hiệu gì? - Em cần làm gì khi đi dưới trời nắng, trời mưa? - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà tập quan sát nhận biết thời tiết.. Hoạt động tập thể CON SÂU ĐO(Tiết 2) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tiếp tục rèn luyện sức mạnh tay, khả năng phối hợp khéo léo, nhanh nhẹn. II.Đồ dùng dạy-học: - Sân bãi. - Kẻ một vạch xuất phát và một vạch đích cách nhau 6 – 8 m. III.Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên thực hành động tác ngồi bò sấp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3.Bài mới: a.GV nhắc lại tên trò chơi: “Con sâu đo”. b.GV hướng dẫn lại cách chơi: - GV hướng dẫn lại động tác ngồi bò sấp. - Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, em số 1 của mỗi hàng ngồi xuống, 2 tay chống ở phía trước( 2 bàn tay sát vạch xuất phát). c.Cho HS chơi trò chơi: - GV phát lệnh cho HS chơi. - GV quan sát chỉnh sửa động tác chưa đúng khi các em HS chơi. - Tổ chức thi đua giữa các nhóm. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Hướng dẫn HS tự chơi ở nhà.. Sáng. - 2 HS thực hiện động tác ngồi bò sấp, cả lớp quan sát. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát, chú ý lắng nghe.. - Cả lớp chơi trò chơi. - HS chú ý lắng nghe.. Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2014 Tập đọc (2 tiết) NGƯỜI BẠN TỐT. I. Mục tiêu - Đọc đúng, nhanh cả bài: Người bạn tốt; đọc đúng các từ ngữ khó: Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu, … - Ôn các vần: uc, ut. Tìm tiếng có vần: uc, ut - Thấy được cách cư xử ích kỷ của Cúc thái độ giúp đỡ chân thành của Hà và Mẹ II. Đồ dùng dạy- học: - Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói - Vở bài tập tiếng việt, bảng con.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Mèo con định kiếm cớ gì khi chốn học? - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài - GV đọc mẫu lần 1: đọc diễn cảm bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ khó + Luyện đọc câu + Luyện đọc toàn bài b) Luyện đọc tiếng từ ngữ Luyện đọc đoạn bài: Luyện đọc toàn bài GV nhận xét Đoạn 1: Từ : “Trong giờ vẽ lén đưa bút cho Hà “… Đoạn 2: Còn lại c) Ôn các vần: uc , ut - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần: uc, ut? ? Nói câu chứa tiếng có vần: uc, ut - GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua. - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ: Mèo con đi học - HS trả lời. - HS luyện đọc - HS phát âm các từ : Liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu … - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng dòng thơ - HS thi đua đọc cả bài - Gọi 3 em mỗi em đọc cả bài. ” HS luyện đọc phân vai - 2 em đọc cả bài. ( cúc, bút ) - HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) - HS thi đua tìm nhanh. TIẾT 2: LUYỆN TẬP d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc ? Hà hỏi Cúc mượn bút , ai đã giúp Hà? Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? ? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - GV đọc diễn cảm bài văn. - 2 em đọc đoạn 1: Trả lời câu hỏi ( Cúc từ chối , Nụ cho Hà mựơn ) - 2 em đọc đoạn 2 ( Hà tự giúp Cúc sửa dây đeo cặp ) - 2 HS đọc lại bài ( Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp bạn ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Thực hành luyện nói Nêu đề tài GV cho từng bạn trao đổi, kể về người bạn tốt. - GV gợi ý: + Bạn em tên là gì? + Em và bạn có hay cùng học với nhau hay không ? + Hãy kể lại một kỷ niệm giữa em và bạn? Giáo viên nhận xét cho điểm . 4.Củng cố: - 1 HS đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà luyện đọc.. Kể về người bạn tốt của em -Học sinh thảo luận cặp đôi -Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung. Toán PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 100 I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm.Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ: BT1, 2 bỏ cột 2 - Rèn học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Các thẻ chục và các que tính rời III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 1 tuần lễ có mấy ngày ? là những ngày nào ? - GV nhận xét đánh giá 3.Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm: 80+10, 90-80, 90-10, 80+5, 85 -5, 85- 80, - GV yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật cộng trừ nhầm các số tròn chục . - GV nhận xét cho điểm. 2 học sinh lên bảng trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài 80 + 10 = 90 80+ 5 = 90 - 80 = 10 85 – 5 = 90 - 10 = 80 85 – 80 =. - 3 HS lên bảng đặt tính và tính ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 2 : Đặt tính và tính 36 + 12 , 48 – 36 , 48 – 12 . Qua việc làm tính GV bước đầu cho HS biết quan hệ giữa 2 phép tính cộng trừ . Bài 3 : Giải toán. +. 48 12 ❑ 36 ❑. 36 12 ❑ 48 ❑. -. -. 48 36 ❑ 12 ❑. - Dưới lớp tự làm vào bảng con. Bài 4 : Giải toán. 4.Củng cố: - GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. - HS đọc BT và tóm tắt BT bằng lời Bài giải Số que tính cả 2 bạn có là : 35 + 43 = 78 ( que tính ) Đáp số: 78 que tính - HS đọc bài toán và tự tóm tắt vào vở - HS giải vào vở Bài giải Số hoa Lan hái được là : 68 - 34 = 34 ( bông hoa ) Đáp số : 34 bông hoa. Thủ công CẮT DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu - HS biết cắt cắt các nan giấy -Học sinh cắt được các nan giấy và rán thành thạo hình hàng rào - Rèn cho các em khéo tay , óc thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy-học: - Mẫu các nan giấy và hàng rào - 1 tờ giấy kẻ ô , hồ dán , thước kẻ , bút chì . III. Các hoạt động dạy-học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS GV nhận xét 3.Bài mới : Giớ thiệu bài - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận - HS quan sát GV làm mẫu xét - Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào GV định hướng cho học sinh thấy:cạnh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> của các nan giấy là những đường thẳng cách đều .Hàng rào được dán bởi các nan giấy . Đặt câu hỏi cho học sinh nhận xét - Số nan đứng ? - Số nan ngang ? - Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? -Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? Hoạt động 2 - Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy - Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau - GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô - GV thao tác mẫu để HS quan sát Hoạt động 3 : Thực hành kẻ cắt nan giấy - GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ . 4.Củng cố: - Nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành bài.. HS kể 4 nan đứng ( dài 6 ô rộng 1 ô) HS kể 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô). - HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt .. Học sinh quan sát Học sinh thực hành kẻ cắt các nan giấy. Chiều Thủ công LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Học sinh tiếp tục ôn cách cắt nan giấy . - Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. - Yêu thích cắt dán thủ công, giữ vệ sinh sau khi thực hành. II. Đồ dùng dạy- học: - Hàng rào mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán. - Giấy màu, hồ dán, thước bút chì, kéo. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3.Bài mới: Giới thiệu bài a) Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. b) Ôn lại cách cắt các nan giấy làm hàng rào Cho học sinh nhắc lại cách cắt được hình hàng rào - Hàng rào được làm từ gì? - Số nan đứng? - Số nan ngang? - Khoảng cách giữa các nan đứng, nan ngang? GV nhận xét bổ sung c) Học sinh thực hành - Cho HS kẻ và cắt các nan giấy theo các bước: -Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô , dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấymàu làm các nan giấy -Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang -Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy. - Giúp đỡ HS yếu. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành bài.. - Nhận xét sự chuẩn bị của bạn - Nắm yêu cầu của bài - Hoạt động cá nhân - được làm từ các nan giấy - 2 nan - 4 nan - Nan ngang cách nhau 2 ô, nan đứng cách nhau 1 ô - Học sinh thực hành cắt Tiến hành kẻ và cắt các nan giấy. -Học sinh lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm - Rèn kỹ năng nhận biết về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ . - Rèn học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Các thẻ chục và các que tính rời..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy- học:. 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: 20 + 60 = ; 60 + 4 = ; 30 + 2 = 80 – 20 = ; 64 – 4 = ; 32 – 2 = 80 – 60 = ; 64 – 60 = ; 32 – 30 = - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 63 + 12 ; 75 – 63 ; 75 – 12 ; b) 56 + 22 ; 78 – 56 ; 78 – 22 ;. - 3 HS lên bảng làm bài, HS khác chú ý theo dõi. - HS khác nhận xét, sửa chữa. - HS làm vào vở bài tập +. 63 12 ❑ 75 ❑. 75 63 ❑ 12 ❑. 56 22 ❑ 78 ❑. 78 56 ❑ 22 ❑. 75 12 ❑ 63 ❑. b) +. Bài 3: Lớp 1A có 23 học sinh, lớp 1B có 25 học sinh. a) Hỏi hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh? b) Cô tổng phụ trách có 50 vé xem xiếc. Hỏi có đủ vé để phân phát cho học sinh của cả hai lớp không? Bài 4: Khi chơi trò chơi trên máy tính, Toàn và Hà được 86 điểm, riêng Hà được 42 điểm. Hỏi Toàn được bao nhiêu điểm? 4.Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. 78 22 ❑ 56 ❑. Bài giải a) Hai lớp có tất cả số học sinh là 23 + 25 = 48(học sinh) Đáp số: 48 học sinh. b) Số vé thừa là 50 – 48 = 2(vé) Đáp số: thừa 2 vé. Bài giải Toàn được số điểm là 86 – 42 = 44 (điểm) Đáp số: 44 điểm.. Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động: 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. Ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ : Ngọc Anh, Thu Thuc, - Lớp sôi nổi nhiều em phát biểu trong giờ tập đọc : Tiến Minh,Đăng Tùng,Hồng Anh, Thể dục giữa giờ tương đối tốt b) Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. -Bên cạnh đó vẫn còn có em đi học muộn: Tạ Hiếu, Nam,Thảo -Vẫn còn một số em đi học quên vở: Hùng, Thảo, Diệu Linh,Minh, -Dụng cụ như thước kẻ vẫn còn một số em quên 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×