Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
Thø hai ngµy 07 th¸ng 4 n¨m 2008
TẬP ĐỌC:
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên
người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).
- Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.
2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi
đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc
nhẹ nhàng, lời của vò tu só: từ tốn, hiền hậu).
3. Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh – cái làm
nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh
đọc chuyện Con gái, trả lời những
câu hỏi trong bài đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Mở đầu tuần học thứ hai, tiếp tục
chủ điểm Nam và Nữ, các em sẽ
học truyện dân gian A-rập – Thuần
phục sư tử. Câu chuyện sẽ giúp các
em hiểu người phụ nữ có sức mạnh
kì diệu như thế nào, sức mạnh ấy từ
đâu mà có.
- Giáo viên ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 1 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
15’
văn.
- Có thể chia làm 3 đoạn như sau
để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa
khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng
chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những
từ ngữ khó được chú giải trong
SGK. 1, 2 giải nghóa lại các từ ngữ
đó.
- Giúp các em học sinh giải nghóa
thêm những từ các em chưa hiểu
(nếu có).
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng
giải.
- Giáo viên là trọng tài, cố vấn.
- Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1,
trả lời các câu hỏi:
-
- Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm
gì?
- Vò tu só ra điều kiện như thế nào?
- Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra
sao?
- Vì sao Ha-li-ma khóc?
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành
tiếng đoạn 2.
- Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện
bằng được yêu cầu của vò ti só?
- Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để
làm thân với sư tử?
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm
của sư tử như thế nào?
- Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma,
- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc
từng đoạn.
- Các học sinh khác đọc thầm theo.
- Học sinh chia đoạn.
- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc,
thuần phục, tu só, bí quyết, sợ toát mồ
hôi, thánh A-la.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao
đổi, thảo luận về các câu hỏi trong
SGK.
- Nàng muốn vò tu só cho nàng lời
khuyên: làm cách nào để chồng nàng
hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại
hạnh phúc như trước.
- Nếu nàng đem được ba sợi lông
bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ
nói cho nàng biết bí quyết.
- Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa
khóc.
- Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi
lông bờm của sư tử lại càng không
thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ
lấy, ăn thòt ngay.
- Cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu
hỏi.
- Vì nàng mong muốn có được hạnh
phúc.
- Hàng tối, nàng ôm một con cừu non
vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm
lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con
cừu xuống đất cho sư tử ăn thòt. Tối
nào cũng được ăn món thòt cừu ngon
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 2 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
5’
4’
1’
con sư tử đang giận dữ “bổng cụp
mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”?
- Yêu cầu 2, 3 hs đọc lời vò tu só nói
với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ
ba sợi lông bờm của sư tử.
- Theo em, điều gì làm nên sức
mạnh của người phụ nữ?
- Giáo viên chốt: cái làm nên sức
mạnh của người phụ nữ là trí thông
minh, sự dòu hiền và tính kiên nhẫn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
biết đọc diễn cảm bài văn với giọng
đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn,
thể hiện cảm xúc ca ngợi Ha-li-ma
– người phụ nữ thông minh, dòu
dàng và kiên nhẫn. Lời vò tu só đọc
từ tốn, hiền hậu.
- Hướng dẫn học sinh xác lập kó
thuật đọc diễn cảm một số đoạn
văn.
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi
đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Bầm ơi”.
- Nhận xét tiết học
lành trong tay nàng, sư tử dần đổi
tính. Nó quen dần với nàng, có hôm
còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm
sau gáy.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu
hỏi.
- Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan
ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng
bèn khấn thánh A-la che chở rối lén
nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con
vật giật mình, chồm dậy.
- Bắt gặp ánh mắt dòu hiền của
nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi lẳng
lặng bỏ đi.
- Dự kiến:
- Vì ánh mắt dòu hiền của Ha-li-ma
làm sư tử không thể tức giận.
- 1 học sinh đọc diễn cảm toàn bộ
bài văn.
- Cả lớp suy nghó, trao đổi, thảo luận,
trả lởi câu hỏi.
- Sức mạnh của phụ nữ chính là sự
dòu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên
nhẫn, là trí thông minh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc diễ cảm.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 3 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
LỊCH SỬ:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ
ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật
của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước
thống nhất.
2. Kó năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng
ngày.
II. Chuẩn bò:
+ GV: nh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác đònh vò trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất
nước.
- Nêu những quyết đònh quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá
VI?
- Ý nghóa của cuộc bầu cử và kỳ họp
quốc hội khoá VI?
→ Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được
sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong
thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dó phải dùng
từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã
có những hoạt động đầu tiên, ngày
- Hát
- 2 học sinh
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa → gạch dưới
các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi
công xây dựng tổng thể vào ngày
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 4 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
9’
9’
3’
1’
càng tăng tiến, chuẩn bò cho việc xây
dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công
trình chuẩn bò: kho tàng, bến bãi,
đường xá, các nhà máy sản xuất vật
liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc
biệt là xây dựng các khu chung cư lớn
bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học,
bệnh viện cho 3500 công nhân xây
dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên
bản đồ vò trí xây dựng nhà máy.
→ Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi
bảng.
“ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến
ngày 4/4/1994.”
Hoạt động 2: Quá trình làm việc
trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt
Nam và chuyên gia liên sô đã làm
việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả
lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ
điện hoà bình?
→ Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện
hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20
năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: Ôn tập.
6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông
Đà, tại thò xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ
1979 →1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận
nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và
hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối
hả trong những điều kiện khó khăn,
thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81
hay là chết!” nói lên sự hy sinh
quên mình của những người xây
dựng…….
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch
dưới các ý cần trả lời.
→1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 5 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
- Nhận xét tiết học
To¸n:
«n tËp vỊ ®o diƯn tÝch
I. Mơc tiªu
Gióp HS : Cđng cè tiÕp vỊ
quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch,
chun ®ỉi c¸c sè ®o diƯn tÝch víi c¸c
®¬n vÞ ®o th«ng dơng, viÕt sè ®o ®¬i
d¹ng sè thËp ph©n.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ
u
1. GV tỉ chøc cho HS tù lµm
bµi råi ch÷a bµi tËp.
Bµi 1:
- Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a
bµi. Khi ch÷a bµi, GV cã thĨ kỴ s½n
b¶ng c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ë trªn
b¶ng cđa líp häc råi cho HS ®iỊn vµo
chç chÊm trong b¶ng ®ã.
- Cho HS häc thc tªn c¸c
®¬n vÞ ®o diƯn tÝch th«ng dơng (nh m
2
,
km
2
, ha vµ quan hƯ gi÷a ha, km
2
víi
m
2
, …).
Bµi 2: Cho HS tù lµm bµi råi
ch÷a bµi. Chó ý cđng cè vỊ mèi quan
hƯ cđa hai ®¬n vơ ®o diƯn tÝch liỊn
nhau, vỊ c¸ch viÕt sè ®o diƯn tÝch díi
d¹ng sè thËp ph©n, nh:
a) 1m
2
= 100dm
2
=10 000cm
2
=1
000 000mm
2
1km
2
= 100ha = 1 000
000m
2
.
b) 1m
2
= 0,01dam
2
1m
2
=
0,000001km
2
1m
2
= 0,0001hm
2
1ha = 0,01km
2
Bµi 3: Cho HS tù lµm råi ch÷a
bµi.
GV chèt lêi gi¶i ®óng
a) 65 000m
2
= 6,5ha ; 846
000m
2
= 84,6ha ; 5000m
2
=
0,5ha.
b) 6km
2
= 6 000ha ; 92km
2
=
920ha ; 0,3km
2
= 30ha
Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chn bÞ bµi sau.
ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho
cuộc sống con người.
2. Kó năng: - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát
triển môi trường bền vững.
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 6 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng,
sông, biển…)
- HS:
III. Các hoạt động:
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 7 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 8 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
2’
2’
1’
30’
8’
8’
7’
7’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận tranh
trang 44/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, quan sát,
đàm thoại.
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
học sinh quan sát và thảo luận theo
các câu hỏi:
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh
say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại
ích lợi gì cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên như thế nào?
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 1/ SGK.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên
trình bày.
- Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên
thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và
vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên
được sử dụng hợp lí là điều kiện bào
đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp,
không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả
thế hệ mai sau được sống trong môi
trường trong lành, an toàn như
Quyền trẻ em đã quy đònh.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài
tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình, đàm thoại.
- Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
Hoạt động 4: Học sinh làm bài
tập 3/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết
- Hát .
Hoạt động nhóm 4, lớp.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và
thảo luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên
cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động nhóm 6, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 9 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
1’
trình, giảng giải.
- Kết luận:
- Các ý kiến c, đ là đúng.
- Các ý kiến a, b là sai.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam hoặc của đòa
phương.
- Chuẩn bò: “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.
giá về một ý kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong
SGK.
Thø ba ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2008
To¸n:
«n tËp vỊ ®o thĨ tÝch
I/ Mơc tiªu
Gióp HS :
- Gióp HS cđng cè vỊ quan hƯ
gi÷a mÐt khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi, x¨ng-ti-
mÐt khèi; viÕt sè ®o thĨ tÝch díi d¸ng
sè thËp ph©n; chun ®ỉi sè ®o thĨ
tÝch.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
1. GV tỉ chøc, híng dÉn HS tù
lµm bµi vµ ch÷a c¸c bµi tËp.
Bµi 1 :
- GV kỴ s½n b¶ng trong SGK
lªn b¶ng cđa líp råi cho HS viÕt sè
thÝch hỵp vµo chç chÊm, tr¶ lêi c¸c c©u
hái cđa phÇn b). Khi HS ch÷a bµi, GV
nªn cho HS nh¾c l¹i mèi quan hƯ gi÷a
ba ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch (m
3
, dm
3
, cm
3
) vµ
quan hƯ cđa hai ®¬n vÞ nèi tiÕp nhau.
Bµi 2 : GV cho Hs tù
lµm råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n:
1m
3
= 1 000dm
3
1dm
3
= 1 000cm
3
7,268m
3
= 7268dm
3
4,351dm
3
= 4351cm
3
0,5m
3
= 500dm
3
0,2dm
3
= 200cm
3
3m
3
2dm
3
= 3002dm
3
1dm
3
9cm
3
= 1009cm
3
Bµi 3 :
- Cho 2 HS lªn b¶ng lµm bµi;
c¶ líp lµm vµo vë
- Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n.
- GV chèt lêi gi¶i.
a) 6m
3
272dm
3
=6,272m
3
;
2105dm
3
= 2,105m
3
;
3m
3
82dm
3
= 3,082m
3
.
b) 8dm
3
439cm
3
= 8,439dm
3
;
3670cm
3
= 3,670dm
3
=3,67dm
3
; 5dm
3
77cm
3
=
5,077dm
3
.
Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chn bÞ bµi sau.
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 10 -
Trờng TH Nhân Phú Giáo án tuần 30
Chính tả : Nghe viết:
Cô gái của tơng lai
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe viết đúng chính
tả bài: Cô gái của tơng lai.
2. Tiếp tục luyện tập cách
viết hoa tên các huân chơng, danh
hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành.
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Một HS đọc cho
2,3 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp tên các huân chơng,
danh hiệu, giải thởng trong BT2 tiết
chính tả trớc (Anh hùng lao động.
huân chơng lao động, huân chơng
kháng chiến)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu
mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài chính tả Cô gái
của tơng lai . HS theo dõi trong SGK.
- GV hỏi HS nội dung bài chính
tả.
- Cả lớp đọc thầm lại bài chính
tả.
- GV đọc chính tả, HS viết.
- GV đọc soát lỗi sau đó thu
chấm 1/3 số vở và nhận xét.
3. Hớng dẫn
HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : Một HS đọc nội
dung BT2.
- GV mời 1 HS đọc lại các các
cụm từ in nghiêng; giúp HS hiểu yêu
cầu của bài: những cụm từ in nghiêng
là tên các danh hiệu và huân chơng cha
đợc viết hoa đúng chính tả . HS viết
hoa đúng các cụm từ in nghiêng.
- GV dán tờ phiếu, mời 3 HS nối
tiếp nhau lên bảng làm bài- mỗi em
sửa lại hai cụm từ. Sau đó, nói rõ vì sao
em sửa nh vậy. Cả lớp và GV nhận xét
sau ý kiến của mỗi HS; chốt lại lời giải
đúng.
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu của BT3, giúp
HS hiểu : BT đã cho sẵn tên 3 huân ch-
ơng đợc viết hoa đúng chính tả. Nhiệm
vụ của các em là đọc kĩ nội dung từng
loại huân chơng và điền đúng tên huân
chơng vào chỗ trống trong mỗi câu.
- HS xem tranh minh hoạ các
huân chơng SGK.
- GV phát phiếu cho 3,4 HS.
- HS làm bài trên phiếu và dán
kết quả lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt
lại lời giải đúng.
4. Củng cố
dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi
nhớ cách viết hoa tên các huân chơng,
danh hiệu, giải thởng.
Giáo viên: Trần Tuấn Anh - 11 -
Trêng TH Nh©n Phó Gi¸o ¸n tn 30
ThĨ dơc :
M«n thĨ thao tù chän
Trß ch¬i : Lß cß tiÕp søc
I/ Mơc tiªu
- ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu
b»ng mu bµn ch©n.
- Chđ ®éng tham gia ch¬i
trß ch¬i lß cß tiÕp søc
II/ Chn bÞ
- HS mçi ngêi mét qu¶ cÇu.
- GV kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu
cÇu giê häc.
- HS ch¹y nhĐ nhµng thµnh mét vßng
trßn.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp
h«ng, gèi, vai.
- C¶ líp «n bµi thĨ dơc 1 lÇn.
2. PhÇn c¬ b¶n
a. ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu
* ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, b»ng mu bµn
ch©n.
- HS tËp theo 2 hµng ngang, kho¶ng
c¸ch lµ 1,5 m
- Gv theo dâi chung c¶ líp.
* ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- HS ®øng thµnh 2 hµng ngang quay
mỈt vµo nhau, kho¶ng c¸ch lµ 2m, tËp
ph¸t cÇu cho nhau.
- GV theo dâi quan s¸t vµ gióp ®ì
nh÷ng em cßn cha thùc hiƯn ®ỵc ®éng
t¸c ph¸t vµ ®ì cÇu.
b. Trß ch¬i : Lß cß tiÕp søc
- GV nªu tªn trß ch¬i vµ híng dÉn c¸ch
ch¬i
- Tỉ chøc cho mét nhãm ch¬i thư sau
®ã tỉ chøc cho c¶ líp cïng ch¬i díi
h×nh thøc thi ®ua.
3. PhÇn kÕt thóc
- GV cïng HS hƯ thèng bµi
- C¶ líp ®øng vç tay vµ h¸t mét bµi
- HS lµm c¸c ®éng t¸c th¶ láng håi
tÜnh
- Gv nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi
häc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM
VÀ NỮ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Cụ thể:
Biết những từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của Nam,
những từ chỉ những phẩm chất quan trọng của nữ. Giải thích được
Gi¸o viªn: TrÇn Tn Anh - 12 -