Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tài liệu Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 38 trang )


1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG THỐNG KÊ
3. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
4. TỔNG HỢP THỐNG KÊ
5. PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ

Tùy mục đích nghiên cứu -> xác đinh đối tượng, nội
dung nghiên cứu thích ứng

Căn cứ xác định:
-Tình hình thực tiễn
-Khả năng về tài chính, nhân lực, thời gian
-Yêu cầu cung cấp thông tin của các cấp quản lý
2.1. Khái niệm
Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp nhiều chỉ
tiêu có mối liên hệ lẫn nhau, nhằm phản ánh các mặt,
các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản
giữa các mặt của tổng thể và mối liên hệ cơ bản của
tổng thể với các hiện tượng liên quan từ đó nêu lên bản
chất của hiện tượng nghiên cứu.
2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
-Phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu
-Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên
cứu
-Phải đảm bảo tiết kiệm nhân lực và chi phí cho việc
nghiên cứu.
2.2. Yêu cầu của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê

Phải có khả năng nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận
cũng như giữa các mặt của đối tượng nghiên cứu và giữa


đối tượng nghiên cứu với hiện tượng liên quan.

Phải có các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận của thống kê
và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố để phản ánh đầy đủ
tổng thể nghiên cứu.

Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp
và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại.
3.1. Khái niệm
ĐTTK là tổ chức một cách khoa học và theo một kế
hoạch thống nhất để thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu
về các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội để phục
vụ cho những mục đích nhất định.
Ý nghĩa
Tài liệu do ĐTTK cung cấp sẽ là cơ sở để nghiên cứu và
phân tích các hoạt động sản xuất của xí nghiệp, làm cơ
sở để xây dựng kế hoạch, quản lý quá trình thưc hiện
kế hoạch trong từng cơ sở, từng xí nghiệp cũng như
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nhiệm vụ
Thu thập các tài liệu ban đầu cần thiết dùng làm tài
liệu căn cứ cho việc tổng hợp và phân tích thống kê,
phục vụ cho việc xây dựng các kế hoạch, phát triển
kinh tế, văn hóa xã hội, kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch, …

Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của
việc ghi chép dữ liệu:
-Điều tra thường xuyên
-Điều tra không thường xuyên


Căn cứ vào phạm vi khảo sát và thu thập thực tế:
-Điều tra toàn bộ
-Điều tra không toàn bộ.

Báo cáo thống kê định kỳ

Điều tra chuyên môn

Thu thập trực tiếp

Thu thập gián tiếp

Khái niệm
Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số
thu nhập được trong điều tra với trị số thực tế của đơn
vị điều tra

Sai số điều tra làm giảm chất lượng của kết quả điều
tra và ảnh hưởng đến chất lượng của cả quá trình
nghiên cứu thống kê.

Dựa vào nguyên nhân phát sinh:
-Sai số do đăng ký

Nguyên nhân:
-
Lập kế hoạch điều tra sai hoặc không khoa học,
không sát với thực tế hiện tượng
-

Trình độ của nhân viên điều tra
-
Đơn vị điều tra không hiểu câu hỏi nên trả lời sai
-
Ý thức, tinh thần trách nhiệm của nhân viên hoặc của
đơn vị điều tra thấp.
-


Dựa vào nguyên nhân phát sinh:
-Sai số do tính chất đại biểu

Nguyên nhân: do việc lựa chọn đơn vị điều tra thực
tế không có tính đại diện cao.

×