Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De MT DA KT chuong 3 dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 46 - KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài trong chương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ: Rèn luỵên tâm lí trong khi kiểm tra, tính trung thực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: ôn bài, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Dạy học bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – TỰ LUẬN Cấp độ Chủ đề Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết. Thông hiểu. Viết được công Xác định được thức nghiệm điều kiện của tham tổng quát của pt số để hệ pt có bậc nhất hai ẩn nghiệm số 1 1 1,0 1,0 10% 10% Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt 1 1,0 10%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: Biết chọn ẩn và Giải bài toán đặt đk cho ẩn bằng cách lập hệ phương trình.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 5% 2 15%. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. 2 2,0 20%. 1 1,0 10%. Giải được hệ pt Biết tìm điều bậc nhất hai ẩn kiện của tham bằng phương số thỏa mãn pháp cộng đại số điều kiện nào và phương pháp đó của hệ pt thế 1 1 2 3,0 1,0 4,0 30% 10% 40% Biểu diễn được các Lập được hệ đại lượng chưa biết phương trình và trong bài toán qua ẩn giải được bài và tìm được mối liên toán, so sánh đk hệ giữa các đại và kết luận được lượng để thiết lập nghiệm của bài các pt toán 1 1 3 0.5 1,0 1,5 3,0 10% 15% 30% 3 2 1 8 1,5 2,5 4.5 1.0 10 25% 45% 10% 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 46 - KIỂM TRA CHƯƠNG III. Môn: Đại số - Lớp 9 Trường THCS Lớp: 9 ...... Họ và tên HS: ....................................................... Điểm:. Lời phê:. ĐỀ KIỂM TRA Câu I : (2,0 điểm) Cho phương trình : x + 3y = 5 (1) 1. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 2. Xác định k để cặp số (– 4 ; k) là nghiệm của phương trình (1). Câu II : (1,0 điểm)  x  y 1  2x  2y 2 Cho hệ phương trình : (I) . ( d1 ) (d 2 ). . Không giải hệ phương trình, hãy xác định số nghiệm của hệ (I) dựa vào vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d1) và (d2). Câu III : (3,0 điểm) Giải hệ phương trình sau bằng hai phương pháp cộng đại số và phương pháp thế:.  x  y 2  2x  3y = 9 Câu IV : (3,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình : (m-2)x  y 1  Câu IV : (1,0 điểm) Cho hệ phương trình:  x  2y 2. Tìm m nguyên để hệ có nghiệm nguyên Bài làm:. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Câu I. Đáp án. Điểm (2,0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) * x + 3y = 5 (1)  x = -3y + 5  x  3 y  5  * Vậy: Nghiệm tổng quát của phương trình :  y  R. b) Cặp số (– 4; k) là một nghiệm của phương trình (1). Ta có : – 4 + 3k = 5 k=3. II.  x  y 1  2x  2y 2 Cho hệ phương trình : (I)  1 1 1   Ta có: 2  2 2  (d1) // (d2). ( d1 ) (d 2 ). Giải hệ phương trình. 0,5 0,5 (1,0 điểm). . 0,5. Vậy : hệ phương trình (I) vô nghiệm. III. 0,5 0,5. 0,5 (3,0 điểm). x  y 2  2x  3y = 9. x  y 2  * Bằng phương pháp cộng đại số : 2x  3y = 9  2 x  2 y 4   2x  3y = 9. 0,5. 5 y  5   2x  3y = 9. 0,5. x=3 { y=−1. 0,5. . * Bằng phương pháp thế :  Từ x + y = 2  x = 2 – y (1)  Thế (3) vào 2x – 3y = 9 ta được : 2(2 – y) – 3y = 9  4 – 2y – 3y = 9  4 – 5y =9  y =–1  Thế y vào (1) : x = 2 – (-1) = 3.  x 3  y  1 * Vậy : Hệ phương trình có nghiệm là . 0,25 0,5 0,5 0,25 (3,0 điểm). IV  Gọi x là chiều dài, y là chiều rộng của hình chữ nhật. (điều kiện: x > 0, y > 0, x, y tính bằng mét)  Theo bài ra ta có: 2 (x + y) = 72  x +y = 36 (1) Sau khi tăng chiều dài gấp 3, chiều rộng gấp đôi, ta có : 2 (3 x + 2y) = 194  3x + 2y = 97 (2)  x + y = 36  : 3x + 2y = 97.  x = 25   y = 11. Ta có hệ PT Giải hệ ta được: Đối chiếu điều kiện bài toán ta thấy x, y thỏa mãn. Vậy diện tích thửa vườn là: S = xy = 25.11 = 275 (m2). 0,5. 1. 0.5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> V. (m-2)x  y 1(1)  Cho hệ phương trình:  x  2y 2(2) Từ (1)  y = 1 - (m – 2)x thế vào (2) : x – 2[1 - (m – 2)x ] = 2  x – 2(1 – mx +2x) = 2 4  x   (2m – 3)x = 4 2m  3 khi: 2m – 3  Ư(4). (1,0 điểm). 0,5. Tìm được: m = 2 và m = 1 thỏa mãn  x 4  * Khi m = 2, ta có:  y 1. (nhận). * Khi m = -1, ta có: -3x  y 1   x  2y 2. -3x  y 1  3x  6y 6 4  x   -5y 7  5    x  2y 2  y  7  5. (loại) Vậy: Khi m = -2 thì hệ pt có nghiệm nguyên là (x;y) = (4;1) * Lưu ý : Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×