Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Dung cu co khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LOGO. Trường Trung Học Cơ Sở. Giáo viên:. Nguyễn Văn Tri.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất? Tính cơ học. Tính vật lí Có 4 tính chất cơ bản. Tính hóa học Tính công nghệ. Để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản của kim loại với phi kim loại, giữa kim loại đen với kim loại màu?.  Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn so với phi kim loại  Kim loại đen có chứa sắt nhiều còn kim loại màu thì không có sắt hay ít sắt hơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khicơ tạo ra những Vật liệu sản phẩm như bàn, khí ghế, xe, … thìSản phẩm cơ khí chúng Dụng cụ cơ ta cần có khí những gì?. Dụng cụ cơ khí là gì.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 20:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MỤC TIÊU Biết hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài a) Thước lá Hãy cho biết cấu tạo của thước lá 0. 1. 2. 3. 97. 98. 99. 100. Thước lá chế tạo từ thép hợp kim dụng cụ, ít co dãn và không gỉ. Thước lá thường có chiều dày: 0,9 – 1,5 mm, dài 150 – 1000 mm. Trên thước có vạch, các vạch cách nhau 1 mm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài a) Thước lá 0. 1. 2. 3. 97. 98. 99. 100. Thước lá dùng để làm gì. Thước lá dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài b. Thước cặp Hãy quan sát vào hình và cho biết thước cặp gồm những bộ phận nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài b. Thước cặp. Vậy thước cặp dùng để làm gì? Thước cặp dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ … với những kích thước không lớn lắm Ngoài ra, có thể dùng compa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Dụng cụ đo và kiểm tra 2. Thước đo góc Thước đo góc thường dùng là êke, ke vuông góc và thước đo góc vạn năng. Thước đo góc vạn năng. Ke vuông.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Dụng cụ đo và kiểm tra 2. Thước đo góc Hãy nêu cách dùng thước đo góc vạn năng?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt Em hãy quan sát và cho biết tên gọi của các dụng cụ trong hình?. A Moû leát. B Cờle â. D EÂtoâ. C Tua vít. E Kìm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ II. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt -Mỏ lết: dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc, … - Cờ lê: dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc, … - Tuavít: dùng để vặn các vít có đầu kẻ rãnh, … - Êtô: dùng để kẹp chặt vật khi gia công - Kìm: dùng để kẹp chặt vật bằng tay.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ III. Dụng cụ gia công Hãy quan sát và kể tên các dụng cụ sau?. A Búa. B Cưa. C Đục. D Dũa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ III. Dụng cụ gia công Cấu tạo và công dụng của chúng? A Búa. B Cưa. C Đục. D Dũa. Búa: có cán bằng gỗ đầu bằng thép dùng để đập tạo lực. Cưa (loại cưa sắt): dùng để cắt các vật gia công bằng sắt, thép, gỗ, … Đục: dùng để chặt và tạo hình dáng chi tiết. Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt, hoặc làm tù các cạnh sắt, thép,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Ghi nhớ: Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm: dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng dùng để xác định hình dáng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố Câu 1: Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm những gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Củng cố Câu 1: Công dụng của chúng dùng để làm gì? - Xác định hình dáng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×