Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de on hk2 lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.08 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1 Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kieàm laø:. A. Na, Fe, K.. B. Na, Ba, K.. C. Na, Cr, K.. D. Be, Na, Ca.. Câu 2: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dd CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Khối lượng đồng được tạo ra là: (cho Fe = 56, Cu = 64 ). A. 8,4 g.. B. 6,4 g.. C. 9,6 g.. D. 6,9 g.. Câu 3: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ?. A. dd HCl.. B. dd NaOH.. C. dd H2SO4(l).. D. dd HNO3.. C. Quaëng Boâxit.. D. Quaëng Manheâtit.. Câu 4: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất Nhôm là:. A. Quaëng Pirit.. B. Quaëng Ñoâloâmit.. Câu 5: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,336 lit khí Cl 2 (đktc) ở anot và 0,69 gam kim loại ở catot. Công thức của muối trên là: (cho Na=23, K=39, Li=7, Rb=85 ). A. RbCl.. B. LiCl.. C. NaCl.. D. KCl.. Caâu 6: Caëp chaát naøo sau ñaây cuøng toàn taïi trong moät dung dòch?. A. AlCl3 vaø AgNO3.. B. Al(NO3)3 vaø Na2CO3. C. AlCl3 vaø NaOH.. D. Al(NO3)3 vaø Na2SO4.. Câu 7: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al, Fe trong lượng dư dd HCl thoát ra 0,4 mol khí H 2. Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào lượng dư dd NaOH thì thu được 0,3 mol khí H 2. Giá trị m đã dùng là: (cho Al=27, Fe=56). A. 12,28 g.. B. 11,00 g.. C. 13.70 g. +. 2+. -. 2+. -. D. 19,50 g. 2-. Câu 8: Một cốc nước có chứa các ion Na , Ca , Cl , Mg , HCO3 , SO4 . Nước trong cốc thuộc loại:. A. Nước cứng tạm thời. C. Nước cứng toàn phần.. B. Nước mềm. D. Nước cứng vĩnh cửu.. Câu 9: Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm0,15 mol N2O và 0,1 mol NO. Giaù trò cuûa m laø: (cho Al=27). A. 13,5 g.. B. 8,10 g. C. 1,35 g.. D. 1,53 g.. Câu 10: Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd Na2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:. A. maøu da cam sang maøu vaøng. C. khoâng maøu sang maøu da cam.. B. maøu vaøng sang maøu da cam. D. khoâng maøu sang maøu vaøng.. Câu 11: Cho phản ứng: a Al + b HNO3 --> c Al(NO3)3 + d N2O + e H2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyeân, toái giaûn. Toång (a+b) baèng:. A. 38.. B. 16.. C. 20.. D. 32.. Câu 12: Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:. A. có kết tủa keo trắng và thoát khí. C. chæ coù keát tuûa keo traéng.. B. có kết tủa keo trắng, sau đó tan hết. D. khoâng keát tuûa, coù khí bay leân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:. A. Na vaø Cu.. B. Fe vaø Cu.. C. Ca vaø Fe.. D. Mg vaø Zn.. Câu 14: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 5,6 lit CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:. A. 22 g.. B. 24 g.. C. 28 g.. D. 26 g.. C. MgCl2 vaø FeCl3.. D. CuSO4 vaø ZnCl2.. Câu 15: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là:. A. HCl vaø CaCl2.. B. CuSO4 vaø HCl.. Câu 16: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các chất trong nhóm nào sau đây?. A. Zn, Al2O3, Al.. B. Mg, K, Na.. C. Fe, Al2O3, Mg.. D. Mg, Al2O3, Al.. Câu 17: Hòa tan m gam Na vào nước thu được dd X. Trung hòa dd X cần 200 ml dd H2SO4 0,5M. Giá trị của m đã dùng là: (cho Na=23). A. 4,6 g.. B. 2,3 g.. C. 9,2 g.. D. 6,9 g.. Câu 18: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Fe, Al. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được toái ña:. A. 1 chaát.. B. 4 chaát.. C. 3 chaát.. D. 2 chaát.. Câu 19: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn:. A. Fe.. B. K.. C. Na.. D. Ca.. Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit CO2 (đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam keát tuûa .Giaù trò cuûa a laø: (cho Ba=137, C=12, O=16 ). A. 0,048 mol/l.. B. 0,06 mol/l.. C. 0,04 mol/l.. D. 0,032 mol/l.. Câu 21: Cho Cu dư tác dụng với dd AgNO3 thu được dd X. Cho Fe dư vào dd X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y. Vậy Y chứa:. A. Fe(NO3)3.. B. Fe(NO3)2.. C. Fe(NO3)2 vaø Cu(NO3)2 dö.. D. Fe(NO3)3 vaø Cu(NO3)2 dö.. Câu 22: Hòa tan Fe vào dd AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất tan nào sau đây?. A. Fe(NO3)2 .. B. Fe(NO3)3 .. C. Fe(NO3)3 vaø AgNO3.. D. Fe(NO3)2 vaø AgNO3.. Câu 23: Cho 5,04 gam một kim loại (hóa trị n) tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, thu được 13,68 gam muối sunfat. Kim loại đó là:(cho Fe=56, Zn=65, Mg=24, Ni=59, S=32, O=16). A. Ni.. B. Mg.. C. Fe.. D. Zn.. Câu 24: Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,344 lit H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là: (cho Al = 27, O = 16 ). A. 2,48 g.. B. 2,04 g.. C. 1,02 g.. D. 1,53 g.. Câu 25: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng 1 lượng dư dung dịch:. A. CuSO4.. B. AlCl3.. C. HCl.. D. AgNO3.. Câu 26: Khối lượng K2Cr2O7 cần để oxi hóa hết 0,3 mol FeSO4 trong dd H2SO4 loãng làm môi trường laø: (cho O = 16, Cr = 52, K = 39).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 14,7 g.. B. 24,9 g.. C. 17,4 g.. D. 29,4 g.. Câu 27: Khi cho dd K2CO3 vào dd Al(NO3)3 thấy có hiện tượng:. A. Có kết tủa keo và khí thoát ra. C. Coù keát tuûa keo.. B. Không có hiện tượng gì. D. Coù keát tuûa traéng.. Câu 28: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 là:. A. 2.. B. 1.. C. 4.. D. 3.. Câu 29: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:. A. 0,64 g.. B. 1,92 g.. C. 3,84 g.. D. 3,20 g.. Câu 30: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là:. A. chất khử.. B. chất môi trường.. C. chaát oxi hoùa.. D. chaát xuùc taùc.. Câu31: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: A. B. Na2CO3 vaø Na3PO4. NaCl vaø Ca(OH)2. C. D. Na2CO3 vaø Ca(OH)2. Na2CO3 vaø HCl. Câu 32: Cho kim loại Al vào dd HNO3 loãng dư thấy thoát ra khí NO và dd A .Cho dd NaOH dư vào dd A thấy có khí thoát ra .Trong dd A có các chất tan là: A. B. Al(NO3)3, HNO3 dö. Al(NO3)3, NH4NO3. C. D. Al(NO3)3, HNO3 dö, NH4NO3. Al(NO3)3. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? Caâu 33: A. Al vaø Cr. B. Cr vaø Mn. C. Fe vaø Cr. D. Al vaø Fe. Cho 14,8 gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng) tác dụng hết với dd Caâu 34: HCl thấy có V lit khí thoát ra (đktc). Giá trị của V là: (Fe=56, Cu=64) A. 1,12 lit. B. 3,36 lit. C. 4,48 lit. D. 2,24 lit. Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có: Caâu 35: A. Kết tủa trắng,sau đó tan dần. B. Keát tuûa traéng vaø boït khí. C. Hiện tượng sủi bọt khí. D. Xuaát hieän keát tuûa traéng. Sục khí CO2 đến dư vào vào dd NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là: Caâu 36: A. có kết tủa nâu đỏ. B. coù keát tuûa keo traéng. C. dung dòch vaãn trong suoát. D. keát tuûa traéng roài tan. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc Caâu 37: leân thuûy ngaân roài gom laïi laø: A. Muoái aên. B. Voâi soáng. C. Löu huyønh. D. Caùt. Chất có tính chất lưỡng tính là: Caâu 38: A. NaOH. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaCl. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z=24) là: Caâu 39: A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]4s13d5. D. [Ar]4s23d4. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dd HCl, sau khi thu được 0,336 lit H 2 (đktc) Caâu 40:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là: (Fe=56, Zn=65, Ni=59, Al=27) A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Ni. ------- Hết --------. ĐỀ 2 Câu 1: Cho dung dịch FeCl3, FeCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. FeO, Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeO, Fe2O3. Câu 2: Cho một luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa MgO, Fe 2O3, Al2O3, CuO, nung nóng. Kết thúc phản ứng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm là hỗn hợp gồm: A. Mg, Fe, Al, Cu B. Mg, FeO, Al, CuO C. MgO, FeO, Al2O3, Cu D. MgO, Fe, Al2O3, Cu Câu 3: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch CuCl2? A. Na, Ba, Ag. B. Ba, Mg, Hg. C. Fe, Na, Mg. D. Na, Mg, Ag. Câu 4: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. không có hiện tượng gì. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. có kết tủa trắng. Câu 5: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit. Phần trăm sắt đã bị oxi hoá là (Fe = 56, O = 16) A. 81,4%. B. 48,8%. C. 99,9%. D. 60%. Câu 6: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm Zn ở ngoài vỏ tàu (phần chìm dưới nước biển). Người ta đã bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng cách A. dùng Zn là kim loại không gỉ. B. cách ly kim loại với môi trường. C. dùng Zn làm chất chống ăn mòn. D. dùng phương pháp điện hoá. Câu 7: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách A. điện phân nóng chảy AlCl3. B. dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối. C. dùng chất khử như CO, H2... để khử Al2O3. D. điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit. Câu 8: Hợp kim Fe - Zn để trong không khí ẩm thì… A. Zn bị ăn mòn điện hóa. B. cả Fe và Zn bị ăn mòn hóa học. C. Zn bị ăn mòn hóa học. D. Fe bị ăn mòn điện hóa. Câu 9: Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (Al = 27, Fe = 56, Ag = 108) A. 39,35. B. 35,20. C. 32,40. D. 33,95. Câu 10: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí rồi hoà tan chất rắn thu được bằng dung dịch HNO 3 0,5M thấy thoát ra 448 ml NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 đã dùng là (Cu = 64) A. 0,84 lít. B. 1,12 lít. C. 1,68 lít. D. 0,56 lít. Câu 11: Tính chất hóa học chung của kim loại là A. khó bị oxi hóa. B. tính khử. C. nhận electron. D. tính oxi hóa. Câu 12: Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al 2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NH3. D. H2O. Câu 13: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính? A. Al2O3. B. ZnSO4. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 14: Câu nào dưới đây không đúng? A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hoá mạnh. C. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. Câu 15: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. +3, +4, +6. B. +2, +4, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +2, +3, +6. Câu 16: Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là (Al = 27) A. 70%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. Câu 17: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. C. 1s22s22p63s23p64s13d10. D. 1s22s22p63s23p64s23d9. Câu 18: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là A. hematit. B. manhetit. C. pirit. D. xiderit. Câu 19: Để làm sạch Ag có lẫn Sn, Pb, Zn, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch A. Pb(NO3)2 dư. B. chứa Sn2+, Pb2+, Zn2+ dư. C. Sn(NO3)2 dư D. AgNO3 dư. Câu 20: Để nhận biết 4 chất rắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 đựng trong 4 lọ riêng biệt, người ta phải sử dụng… A. nước, dung dịch HCl B. nước, dung dịch BaCl2 C. nước, dung dịch AgNO3 D. dung dịch HNO3 Câu 21: Nguyên tắc điều chế kim loại là A. oxi hóa kim loại thành ion kim loại B. oxi hóa ion kim loại thành kim loại tự do C. khử ion kim loại thành kim loại tự do D. khử kim loại thành ion kim loại Câu 22: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 11,2 gam. B. 16 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 23: Khi cho từ từ khí CO2 lội qua dung dịch Ca(OH)2, có hiện tượng tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa trắng tan một phần. Dung dịch thu được chứa A. Ca(HCO3)2, CaCO3. B. Ca(HCO3)2, Ca(OH)2. C. Ca(HCO3)2. D. CaCO3, Ca(OH)2. Câu 24: Hoà tan 3,7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào nước, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là ( Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb =85, Cs = 133) A. Li, Na. B. Rb, Cs. C. K, Rb. D. Na, K. Câu 25: Có phương trình hoá học sau: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Phương trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hoá cho phản ứng hoá học trên? A. Cu2+ + 2e  Cu. B. Fe  Fe2+ + 2e. C. Fe2+ + 2e  Fe. D. Cu  Cu2+ + 2e. Câu 26: Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d34s2. C. 1s22s22p63s23p63d44s1. D. 1s22s22p63s23p63d94s2. Câu 27: Cho 13,65 gam một kim loại kiềm X tan hoàn toàn vào nước, dung dịch thu được có khối lượng lớn hơn khối lượng nước đã dùng là 13,30 gam. X là ( Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb =85, Cs=133) A. Na. B. K. C. Rb. D. Cs. Câu 28: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là A. Fe2O3. B. Fe2O3, ZnO. C. FeO. D. FeO, ZnO. Câu 29: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns2. B. ns2np1. C. ns2np2. D. ns1. Câu 30: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl, khí thu được cho vào 300 gam dung dịch NaOH 20% (phản ứng hoàn toàn). Sau phản ứng, thu được… (H = 1, Ca = 40, C = 12, O = 16, Na= 23) A. một muối có khối lượng 53 gam. B. hai muối có khối lượng là 60 gam và 40 gam. C. hai muối có khối lượng là 53 gam và 42 gam..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. một muối có khối lượng 42 gam. Câu 31: Chọn phát biểu sai: A. NaHCO3 là chất lưỡng tính. B. Dung dịch Na2CO3 có phản ứng kiềm mạnh hơn dung dịch NaHCO3. C. NaHCO3 là muối axit nên dung dịch của nó có tính axit và pH < 7. D. Dung dịch NaHCO3 có phản ứng kiềm yếu. Câu 32: Điện phân muối clorua kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí ở anot (đktc) và 3,12 gam kim loại ở catot. Muối đem điện phân là (Li = 7, Na = 23, K = 39, Cs = 133) A. CsCl. B. LiCl. C. KCl. D. NaCl. Câu 33: Nung nóng 10g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi, thì còn lại 6,9g chất rắn. Khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là (Na = 23, C = 12, H = 1, O = 16) A. 1,6 gam và 8,4 gam. B. 1,06 gam và 8,94 gam. C. 2 gam và 8 gam. D. 3,2 gam và 6,8 gam. Câu 34: Cho sơ đồ: Fe ⃗ + X FeCl3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3 ⃗ + Y Fe(NO3)3. X, Y có thể là cặp chất nào trong các cặp sau? A. Cl2, NaNO3. B. HCl, NaNO3. C. Cl2, Ba(NO3)2. D. HCl, Ba(NO3)2. Câu 35: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần A. Ni, Sn, Zn, Pb. B. Zn, Ni, Sn, Pb. C. Pb, Sn, Ni, Zn. D. Ni, Zn, Pb, Sn. + + 2+ 2+ Câu 36: Trong dung dịch có chứa các ion K , Ag , Fe , Ba và một anion. Anion đó là A. SO42-. B. NO3-. C. Cl-. D. CO32-. Câu 37: Chất chỉ thể hiện tính khử là A. HNO3. B. N2. C. SO3. D. NH3. Câu 38: Chia 20 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần 2 cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). % khối lượng Cu trong hỗn hợp là (Cu = 64, Fe = 56, Al = 27) A. 16%. B. 32%. C. 17%. D. 8,5%. Câu 39: Nhúng thanh Fe vào dung dịch 20 ml dung dịch CuSO4 1M, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ lượng Cu tạo ra đều bám vào thanh Fe, khối lượng thanh Fe sẽ (Cu = 64, Fe = 56) A. tăng 0,16 gam. B. tăng 1,6 gam. C. giảm 0,16 gam. D. giảm 0,08 gam. Câu 40: Có 4 dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl2. Kim loại có thể dùng phân biệt 4 dung dịch trên là A. Fe. B. Na. C. Ag. D. Al..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×