Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an chu de tet va mua xuan 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.41 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ ho¹ch ngµy Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012 I .ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH: II .HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:. Lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc TruyÖn:. Sù tÝch b¸nh chng, b¸nh dµy. 1. Mục đích : a.KiÕn thøc: -Trẻ biết được tên truyện “sự tích bánh chưng bánh dày” - Biết tên các nhân vật trong truyện ,hiểu được nội dung câu chuyện “biết được nguồn gốc của 2 thứ bánh chưng và bánh dày do hoàng tử Lang Liêu nghĩ và làm ra, trong ngày tết cổ truyền Việt Nam ngày tết gói bánh để thờ ông bà”. -Làm quen với mmotj số cách thức làm bánh ngày tết. b.Kỹ năng: -Biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên. -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. -Phát triển khả năng sáng tạo, phán đoán tưởng tượng của trẻ -Phát triển khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện. c.Thái độ: - Qua câu truyện này giáo dục trẻ biết ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam, biết giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc và ý nghĩa của bánh trưng trong ngày tết -Biết yêu quý những phong tục tập quán đẹp của dân tộc. -Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động. 2.Chuẩn bị: -Sa bàn minh họa nội dung câu chuyện. -Nhân vật rời:Vua, hoiangf tử, lang liêu, vợ con của hoàng tử. - Tranh thể hiện nội dung câu chuyện. - bài hát “ mùa xuân,Bánh chưng xanh, Ngày tết quê em”. 3.Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. . Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Trẻ hát -Cho trẻ hát bài “Mùa xuân ”. -Trong bài hát mùa xuân ở đất trời phương nam hoa mai vàng rực rỡ, phương bắc tràn ngập hoa đào hồng tươi, hoa xuân khoe sắc màu, hương thơm ngát đất trời, mọi người đều vui khi mùa xuân đến. -Có ạ. -Các con có thích đón chào mùa xuân không? -Ngày tết nguyên đán. -Mùa xuân các con được đón ngày gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Trong ngày tết mọi người thường làm bánh gì trong ngày tết? -cho trẻ xem bánh chưng, bánh dày thật Cô cho trẻ nhận xét vầ chiếc bánh chưng, bánh dày.  Tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng, có nhà làm cả bánh dày nữa. VËy ai là người đầu tiên nghĩ ra hai thứ bánh này các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Sự tích bánh chưng, bánh dày”. .Hoạt động 2: Bài mới: .Cô kể diễn cảm câu chuyện. - Cô kể lần 1 kết hợp giọng điệu minh hoạ. -Cô vừa kể câu chuyện gì? - Lần 2 (kết hợp tranh minh họa ). .Đàm thoại,giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác phẩm: + Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Ai là người nghĩ ra cách làm 2 thứ bánh? + Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào? -Hoàng tử lang liêu là con thứ 6 của vua hung và hoàng tử là người yêu lao động nên chàng đã dẫn vợ và các con về quê để làm ruộng đấy.  Trích: “Từ đầu………chàng đem vợ con về quê”. + Vua cha có ý định gì trong ngày hội? + Các hoàng tử đã làm gì? -Vua cha đã có ý định nhường ngôi nên đã thử tài các hoàng tử xem ai có đủ đức và tài để truyền ngôi cho hoàng tử đó  Trích: “Vua hùng gọi các con đến và bảo…. của ngon vật lạ” + Hoàng tử Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm? + Ai đã giúp vợ chồng Lang Liêu làm ra 2 thứ bánh? -Hoàng tử lang liêu đã lấy những thứ mình đẫ làm ra được và gói thành những cái bánh để vào cung biếu vua cha thấy vợ chồng chàng bận rộn nên bà con hàng xóm xung quanh cũng đã đến giúp vợ chồng chàng một tay đấy.  Trích “Từ hôm ấy….. Lang Liêu xách nỏ vào rừng”.. - Trẻ trả lời - Bánh chưng, bánh dày.. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện. -Sự tích bánh chưng, bánh dày. - Sự tích “bánh chưng, bánh dày”. - Trẻ kể: vua hùng, lang… - Lang Liêu. - Yêu lao động.. - Trẻ nghe - Vua hùng muốn truyền ngôi. - Người thì lên rừng, xuống biển tìm của ngon vật lạ…. - Gặt lúa nếp thơm, đậu, săn lợn… để làm 2 thứ bánh. -Bà con làng xóm.. - Bánh vuông tượng trưng cho hình đất màu mỡ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Khi dâng lễ vật lên vua cha Lang Liêu đã nêu ý - Bánh chưng, bánh dày nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào? +Vua cha đặt tên cho thứ bánh tròn là gì ? Thứ bánh vuông là gì ? +Lang liêu đã làmbánh trưng như thế nào ? -Lấy lá dong tươi gói gạo nếp sống làm thành bánh hình vuông và lấy thịt lợn ,đỗ xanh làm nhân + Lang Liêu đã làm bánh dày như thế nào? bánh. -Lấy gạo nếp vo kỹ đồ xôi thật dẻo cho vào cối dã mịn rồi nặn + Vua cha đã nhường ngôi cho ai? thành bánh hình tròn mịn màng. -các con ạ hoàng tử lang liêu đẫ làm xong hai thú -Cho hoàng tử lang liêu. bánh và đã dâng lên vua cha chàng đẫ nói lên được ý nghĩa của hai thứ bành và vua cha cho mọi người ăn thử bánh ai cũng khen ngon và vua cha đã nhường ngôi cho hoàng tử Lang Liêu đấy. Trích: “Từ Sáng hôm sau…….đến hết” -Hoàng tử lang Liêu. + Qua câu chuyện nàycác con cần học tập ai? Vì -Trẻ trả lời. sao?  Giáo dục trẻ biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ngày tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng và bánh dày để thờ tết hoặc trong các ngày lễ hội… -Cô kể tóm tắt truyện lần 3. .Dạy trẻ kể lại truyện: -Trẻ tập kể chuyện theo tranh - Lần 1 Cô hướng dẫn cho trẻ kể truyện theo tranh - Lần 2 Cô cho các tổ kể theo kiểu phân vai, cô dẫn - Tập nhận vai chơi theo nhóm, tập kể và bắt trước giọng của các dắt câu truyện cho trẻ nhập vai. nhân vật. - Trẻ nghe cô kể chuyện. - Cô kể tóm tắt câu chuyện 1 lần nữa . Hoạt động 3.Trò chơi: -Cô cho trẻ nặn bánh trưng , bánh dày và gói bánh chưng. -Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. .Hoạt đông 4:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt - Trẻ hát. động:Trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi”. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Quan sát có mục đích: quan sát thời tiết mùa xuân 2. Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa 3.Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Gúc phõn vai: - Gia đình chuẩn bị đón tết ,siêu thị bán hàng tết. 2.Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa xuân 3.Góc nghệ thuật: - VÏ, tô màu lµm b¸nh, hoa quả ngµy tÕt, mùa xuân - Hát vận động 1 số bài hát về ngày tết, mựa xuõn 4.Góc học tập – sách: - Xem tranh về ngày tết nguyên đán và mùa xuân V.VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI.ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ:truyên"Sự tích bánh chưng, bánh dày" 2.Làm quen bài mới: trò chuyện về quá trình phát triển của cây. 3.Trò chơi học tập:đố biết cây gì. 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII. VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày 1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do: ..................................................................................................................................... .. ..................................................................................................................................... .. 2.Hoạt động có chủ đích : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... ..................................................................................................................................... .. 3.Các hoạt động khác trong ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... 4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... 5.Những vấn đề cần lưu ý khác : ..................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>    Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012 I. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH: II .HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:. Kh¸m ph¸ khoa häc vÒ MTXQ. Trò chuyện về ngày tết nguyên đán 1.Mục đích : a.Kiến thức: -Trẻ biết ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam là ngày 1-1 âm lịch hàng nămvà các phong tục tập quán của người Việt nam -Biết trong ngày tết có những món ăn đặc trưng gì(Bánh chưng, thịt….) có những loại hoa gì báo hiệu ngày tết(Đào, mai…) -Các hoạt động lễ hội của ngày tết.Trẻ biết mình được thêm một tuổi mới và được bố mẹ mua sắm những gì? b. Kỹ năng: Phát triển tư duy ngôn ngữ , khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định - Cung cấp từ : Tết Nguyên đán , đêm giao thừa c.Thái độ: -Trẻ trân trọng ngày tết cổ truyền và tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày tết -Giáu dục trẻ biết yêu quí, quan tâm đến người thân, bết ý nghĩa của ngày tết nguyên đán. 2.Chuẩn bị : - 5 hình vẽ về cảnh vui chơi ngày tết đi du xuân ,đi chùa ,đi chúc tết .. - Các loại trái cây , dưa hấu , quýt , bưởi ,cam … - Bột , đất nặn , giấy bao , lá chuối , dây , mứt xốp … - Cô tập trẻ hát các bài về ngày tết vào các HĐC 3.Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô . Hoạt động1:Ổn định và gõy hứng thỳ : -Cô cùng trẻ hát bài ‘Sắp đến tết rồi’ -Bài hát nói về ngày gì ? -Các con có biết ngày tết là ngày gì không ? -Ngày tết các con được bố mẹ mua cho những gì ? -Các con còn được đi đâu nữa ? Để hiểu rõ hơn về ngày tết nguyên đán các con cùng cô tìm hiểu nhé. .Hoạt động 2 :Trò chuyện về ngày tết cổ truyền Yêu cầu: Trẻ nhận biết các đặc điểm đặc trưng của. Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và vận động. -Ngày tết. -Quần áo, bánh kẹo…. -Đi chơi ,chúc tết ông bà..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngày tết + Mấy ngày hôm nay các con đi học , hoặc bố mẹ chở đi chơi , có thấy có gì lạ không ? + Vì sao có nhiều hoa , dưa hấu … + Con biết gì về ngày tết? (trẻ chưa kể được cô gợi ý ) + Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết? + Để chuẩn bị ngày tết bố mẹ con thường làm những gì nữa? + Vào ngày cuối cùng của năm buổi tối mọi người cúng ông bà , mình gọi là ? + Bước sang năm mới ngày tết người ta còn gọi là ngày gì ? + Vào ngày tết con thường đi đâu ? + Con thường làm gì ? + Con chúc tết những ai? + Chúc tết như thế nào? (cô mời vài trẻ tập chúc tết) + Con cảm thấy như thế nào vào ngày tết ?  Vào ngày tết mọi người hạnh phúc phấn khởi , sửa sang nhà của đón chào 1 năm mới, chúc tết mọi người với mọi điều tốt đẹp. . Hoạt động 3: TC“Chuyền cờ”. Yêu cầu : Cháu biết tên các món ăn truyền thống , các loại bánh, mứt vào dịp tết - Để chuẩn bị cho ngày tết ở nhà các con thường làm các món ăn ,bánh mứt rất ngon . Cô chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài hát, sẽ phải kể tên 1 món ăn hoặc loại bánh mứt mà con biết. - Trẻ ngồi vòng tròn cô chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ đến cháu nào thì cháu ấy nói ( cô gợi hỏi thêm) + Vì sao con biết ? + Món ăn này dùng vào lúc nào?  Cô kết hợp giáo dục dinh dưỡng . Hoạt động 4: Bộ đi đõu ? Yêu cầu : Trẻ kể các hoạt động trong ngày tết : vui chơi giải trí , thăm viếng ,chúc tết … - Bây giờ các con về nhóm lấy 1 hình ảnh về ngày tết , thảo luận rồi kể cho các bạn cùng nghe - Cho trẻ kết nhóm, mỗi nhóm 5 trẻ - Trẻ về nhóm , chọn 1 tranh thảo luận về nội dung tranh. - Người ta bày bán nhiều hoa quả, hàng bánh mứt… - Sắp đến tết - Trẻ kể theo hiểu biết - Dọn dẹp nhà cửa, sơn, quét vôi … - Mua hoa ,quần áo đẹp, đồ dùng mới - Đêm giao thừa - Tết nguyên đán - Đi chơi, về quê, thăm ông bà đi chơi công viên… - Mặc quần áo đẹp ,chúc tết. - Ông bà cha mẹ, cô bác - Từng trẻ lên chúc tết. - Rất thích, rất vui…. - Cháu kể theo ý thích : Dưa món, dưa hành, bánh chưng, bánh tét, các loại bánh mứt…. - Trẻ trả lời. - Trẻ kết nhóm và cùng chơi với bạn - 1 bé đại diện nhóm lên kể.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô mời từng nhóm lên trình bày .Hoạt động5: Chuẩn bị đún tết Yêu cầu : Trẻ biết các hoạt động chuẩn bị đón tết - Để chuẩn bị đón tết ở lớp mình cùng cô sẽ làm gì - Trẻ tự nói : làm hoa, dọn dẹp nào ? lớp , gói bánh , xếp qủa … - Các con về nhóm cùng làm nhé - Cô bao quát chỉ dẫn các cháu - Trẻ về nhóm thực hiện Nhóm 1 : Trang trí cành hoa mai, đào Nhóm 2 : Làm bánh Nhóm 3 : Xếp mâm qủa Nhóm 4 : vẽ tranh .Hoạt động 6:KÕt thóc, nhận xét chuyển hoạt động: Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Quan sát có mục đích: Trò chuyện về món ăn ngày tết nguyên đán. 2. Trò chơi vận động: Trồng nụ, trồng hoa 3. Chơi tự do IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, gia đình tổ chức ngày tết 2. Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa xuân 3. Góc nghệ thuật: - VÏ, tô màu lµm b¸nh, hoa quả ngµy tÕt, mùa xuân - Hát vận động 1 số bài hát về ngày tết, mựa xuõn 4.Góc thiên nhiên: Tưới cây và chăm sóc vườn rau V.VỆ SINH -TRẢ TRẺ: VI.ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Ôn bài cũ:truyên"Sự tích bánh chưng, bánh dày" 2.Làm quen bài mới: trò chuyện về quá trình phát triển của cây. 3.Trò chơi học tập:đố biết cây gì. 4.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc. VIII. VỆ SING- TRẢ TRẺ: -Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan -VÖ sinh. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ) -Tr¶ trÎ: Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về. Nhận xét cuối ngày 1.Tên những trẻ nghỉ học và lí do: ..................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ..................................................................................................................................... .. 2.Hoạt động có chủ đích : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... ..................................................................................................................................... .. 3.Các hoạt động khác trong ngày : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... 4.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .... 5.Những vấn đề cần lưu ý khác : ..................................................................................................................................... ..   .

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×