Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.28 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: Công nghệ 7 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề). I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu A. Nước, protein B. Vitamin, gluxit C. Nước, vitamin D. Glixerin và axit béo Câu 2. Khoảng nhiệt độ cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt nhất là: A. 20-25 0C B. 20-30 0C C. 25-35 0C D. 30-35 0C Câu 3. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein. A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu Câu 4. Kiềm hóa với thức ăn có nhiều: A. Protein B. Xơ C. Gluxit D. Lipit Câu 5. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là: A. >14% B. >30% C. >50% D. <50% Câu 6. Vắc-xin chỉ sử dụng đối với vật nuôi: A. Khỏe mạnh B. Đang ủ bệnh C. Chưa mang mầm bệnh D. Cả ý A và C Câu 7. Bò bị say nắng là do nguyên nhân: A. Cơ học B. Lí học C. Hóa học D. Sinh học Câu 8. Chuồng nuôi nên có hướng: A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Bắc D. Tây Bắc Câu 9. Độ trong tốt của nước nuôi thủy sản: A. 80 – 100 cm B. 30 – 40 cm C. 40 – 50 cm D. 20 – 30 cm Câu 10. Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi do: A. Kí sinh trùng trong cơ thể vật nuôi gây ra. B. Kí sinh ngoài cơ thể gây vật nuôi gây ra. C. Do vi sinh vật gây ra. D. Do chấn thương trong quá trình lao động, vệ sinh chuồng trại gây ra. II. Tự luận Câu 11. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản? Trình bày những loại thức ăn của tôm, cá? Câu 12. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Nêu một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Mỗi phương pháp lấy 1 ví dụ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NS: 4. 5. 2012 NG: . 5. 2012. TIÕT 52. kiÓm tra häc k× iI. A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Kiểm tra kiến thức học sinh đã lĩnh hội trong cả năm học - Phân loại đánh giá học sinh; đồng thời điều chỉnh phơng pháp dạy học phù hợp với h.s để đạt hiệu qu¶ h¬n 2. KÜ n¨ng: Kü n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm vµ tù luËn 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, trung thực trong làm bài B. Ph¬ng ph¸p - Ph¬ng tiÖn: 1. Phương pháp: Tr¾c nghiÖm- Tù luËn 2. Phương tiện: a. Giáo viên: §Ò kiÓm tra- §¸p ¸n- Thang ®iÓm b. Học sinh: Dông cô häc tËp C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Tæ chøc: 7A: 7B: 7C: II. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña h/s III. Bµi míi: A. ĐỀ BÀI: Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu A. Nước, protein B. Vitamin, gluxit C. Nước, vitamin D. Glixerin và axit béo Câu 2. Khoảng nhiệt độ cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt nhất là: A. 20-25 0C B. 20-30 0C C. 25-35 0C D. 30-35 0C Câu 3. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein. A. Nuôi giun đất B. Nhập khẩu ngô, bột C. Chế biến sản phẩm nghề cá D. Trồng xen canh cây họ đậu Câu 4. Kiềm hóa với thức ăn có nhiều: A. Protein B. Xơ C. Gluxit D. Lipit Câu 5. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là: A. >14% B.>30% C. >50% D. <50% Câu 6. Vắc-xin chỉ sử dụng đối với vật nuôi: A. Khỏe mạnh B. Đang ủ bệnh C. Chưa mang mầm bệnh D. Cả ý A và C Câu 7. Bò bị say nắng là do nguyên nhân: A. Cơ học B. Lí học C. Hóa học D. Sinh học Câu 8. Chuồng nuôi nên có hướng: A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Bắc D. Tây Bắc Câu 9. Độ trong tốt của nước nuôi thủy sản: A. 80 – 100 cm B. 30 – 40 cm C. 40 – 50 cm D. 20 – 30 cm Câu 10. Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi do: A. Kí sinh trùng trong cơ thể vật nuôi gây ra.. B. Kí sinh ngoài cơ thể gây vật nuôi gây ra.. C. Do vi sinh vật gây ra. D. Do chấn thương trong quá trình lao động, vệ sinh chuồng trại gây ra..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần II. Tự luận Câu 11. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản? Trình bày những loại thức ăn của tôm, cá? Câu 12. Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Nêu một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Mỗi phương pháp lấy 1 ví dụ. B. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ 1- C 2- C 3- B 4- B 5- C 6- D 7- B 8- B 9-D 10- C Phần II. Tự luận Câu 11: Đặc điểm của nước nuôi thủy sản. ( 1 đ): - Hòa tan chất vô cơ và hữu cơ - Điều hòa chế độ nhiệt của nước - Thành phần Ôxy thấp, CO 2 cao Những loại thức ăn của tôm cá. (1.5 đ) Thức ăn tự nhiên (0.75 đ): - thực vật phù du - thực vật bậc cao - động vật phù du - đông vật đáy - mùn bã hữu cơ Thức ăn nhân tạo (0.75 đ): - thức ăn tinh - thức ăn thô - thức ăn hỗn hợp Câu 12: Phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi (2.5đ) -Vì nhiều loại thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được, giảm bớt chất độc hại. Nhằm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm bớt khối lượng và độ thô cứng . -Dự trữ : Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và luôn luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. + Các phương pháp chế biến gồm: -Phương pháp lí học. -Phương pháp hóa học. -Phương pháp sinh học. -Phương pháp hỗn hợp.. IV. Cñng cè: NhËn xÐt giê kiÓm tra; thu bµi kiÓm tra V. Híng dÉn h.s häc ë nhµ: - Lµm l¹i bµi kiÓm tra ra vë - TiÕp tôc «n tËp Ngày tháng 5 năm 2012 Kí duyệt của Tổ KHTN .................................................. ......................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>