Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

DUY TRÌ VÀ TRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƯƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
------------------------------------------------------------------

ĐỀ TÀI :

DUY TRÌ VÀ TRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ VĂN
HÓA ĐẶC TRƢNG CỦA NGƢỜI HOA VÀO
MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG
LƢƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5

GVHD: Ths. KTS Trần Thị Việt Hà
SVTH: Lê Thị Hồng Thắm – 14510503823
Lê Thị Kim Thi – 14510503844

HCM - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
------------------------------------------------------------------

ĐỀ TÀI :

DUY TRÌ VÀ TRUYỀN TẢI GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƢNG CỦA
NGƢỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƢƠNG NHỮ
HỌC QUẬN 5


GVHD: Ths. KTS Trần Thị Việt Hà
SVTH: Lê Thị Hồng Thắm – 14510503823
Lê Thị Kim Thi – 14510503844

HCM – 2018
1


A.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 4
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 4
Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 5
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5
Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 6
Kết quả nghiên cứu..................................................................................................... 6
Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ........................................................................................ 7

B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................. 8
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƢNG CỦA NGƢỜI
HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƢƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5. ... 8
Giới thiệu .............................................................................................................................. 8
1.1. Khái quát chung về phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học quận 5 .................................... 8
1.1.1. Lịch sự hình thành ............................................................................................ 8

1.1.2. Nhận diện phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học ........................................................ 8
1.1.2.1. Hàng hóa và hình thức bn bán .................................................................. 8
1.1.2.2. Hình thức kiến trúc cảnh quan ...................................................................... 9
1.1.3. Vai trò của phố đèn lồng .................................................................................. 9
1.1.4. Yếu tố tác động đến sự phát triển của phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học............. 9
1.1.4.1. Tín ngƣỡng và một số phong tục tập quán của ngƣời Hoa tại khu vực
nghiên cứu. ................................................................................................................. 9
1.1.4.2. Cơ cấu gia đình và các mối quan hệ của ngƣời Hoa .................................. 10
1.1.4.3. Tính cộng đồng và hoạt động kinh tế của ngƣời Hoa ................................. 10
1.2. Hiện trạng phát triển của phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học , quận 5 ....................... 10
1.2.1. Hoạt động kinh doanh - buôn bán .................................................................. 10
1.2.2. Tổ chức khơng gian ........................................................................................ 11
1.2.2.1. Hình thức mặt tiền ...................................................................................... 11
1.2.2.2. Không gian ở và không gian sinh hoạt ....................................................... 11
1.2.2.3. Không gian sản xuất ................................................................................... 12
1.2.2.4. Không gian kinh doanh ............................................................................... 12
Kết luận chƣơng I ............................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ
KHÔNG GIAN Ở VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ............................................................................................. 13
2.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................................ 13
2.2. Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 15
2.2.1. Lý luận hình ảnh đơ thị .................................................................................. 15
2


2.2.2. Nguyên tắc tổ chức không gian ...................................................................... 16
2.2.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động ........................................................................ 17
2.3. Cở sở thực tiễn ...................................................................................................... 17
2.4. Nhận diện giá trị không gian ở và sinh hoạt vào mùa lễ hội tại khu vực nghiên

cứu……………... ............................................................................................................ 19
2.4.1. Yếu tố tác động đến sự biến đổi hình thức kiến trúc khơng gian gia ở và sinh
hoạt của ngƣời Hoa tại khu vực nghiên cứu. ............................................................... 19
2.4.2. Phƣơng pháp nhận diện .................................................................................. 20
2.4.2.1. Từ đặc điểm kiến trúc tới nhận diện các giá trị .......................................... 20
2.4.2.2. Phƣơng pháp nhận diện các yếu tố kiến trúc ngoại thất ............................. 20
2.4.2.3. Phƣơng pháp nhận diện các yếu tố khơng gian bên trong cơng trình......... 20
2.5. Phân nhóm cơng trình trong khu vực nghiên cứu. ............................................... 20
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 22
3.1. Gía trị văn hóa vật thể tại khu vực nghiên cứu. .................................................... 22
3.1.1. Đồng nhất hình thức mặt tiền gồm màu sắc mặt đứng, bảng hiệu, mái hiên,
vỉa hè, không gian trƣng bày ....................................................................................... 22
3.1.2. Cổng chào: điểm nhấn nhận biết cho khu vực ............................................... 25
3.1.3. Quy định thời gian hoạt động của phƣơng tiện. ............................................. 25
3.1.4. Tối ƣu hóa khơng gian dây chuyền sản xuất kinh doanh lồng đèn ................ 26
3.2. Giá trị văn hóa phi vật thể tại khu vực nghiên cứu. .............................................. 27
3.3. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................................... 28
C. PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 28
Tài liệu tham khảo .............................................................................................................. 30

3


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua hàng trăm năm biến động thăng trầm
của lịch sử, có thể nói văn hóa cả thế giới nhƣ hội tụ về đây khiến thành phố này có nhiều
nét văn hóa đa dạng và đa sắc thái. Tất cả đƣợc thể hiện trong không gian vật thể và phi
vật thể của đô thị, qua các kiến trúc cổ ,các ngành nghề truyền thống phản ánh đầy đủ sự
phát triển của lịch sử văn hóa và cộng đồng lƣu trú tại đây. Những quần thể kiến trúc và

giá trị văn hóa truyền thống đã tồn tại đến ngày hôm nay cũng đủ góp phần quan trọng
trong việc xác định cá tính của thành phố
Phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học nằm trong khu quy hoạch bảo tồn phố cổ ngƣời Hoa ở
Chợ Lớn (1), bảo tồn về lịch sử đa văn hóa của thành phố. Là nơi tập trung của đại đa số
ngƣời Hoa và các hoạt động sản xuất, kinh doanh nghề đèn lồng đã tạo nên nét văn hóa
đặc trƣng cho khu vực. Là 1 trong 3 khu vực trọng tâm của dự án “ ý tƣởng thiết kế đô thị
bảo tồn và cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn” (2). Theo dự án, khu phố cổ Chợ Lớn rộng 68 ha
bao gồm các phƣờng 10, 11, 13, 14 (quận 5) và phƣờng 1, 2 (quận 6), đƣợc giới hạn bởi
các tuyến đƣờng Tản Đà - Nguyễn Trãi - Phù Đổng Thiên Vƣơng - Hồng Bàng - Lƣơng
Nhữ Học - Nguyễn Trãi - Phú Hữu - Tháp Mƣời - Lê Tấn Kế - Phan Văn Khỏe -Phạm
Đình Hổ - Bãi Sậy - đại lộ Võ Văn Kiệt (2).

Nguồn: Dự án

“ ý tưởng thiết kế đô thị bảo tồn và cải tạo khu phố cổ Chợ Lớn”, Sơ đồ phân khu phố cổ
Chợ Lớn

Ba khu vực làm điểm nhấn cho toàn bộ khơng gian khu phố cổ Chợ Lớn là chợ Bình
Tây (khu vực 1); khu vực gồm nhiều đình, chùa bao quanh tuyến đƣờng Triệu Quang
Phục (khu vực 2) và khu vừa bảo tồn vừa phát triển, cho phép xây nhà cao tầng xung
quanh đại lộ Võ Văn Kiệt (khu vực 3). Phố Lƣơng Nhữ Học nằm trong khu vực 2 đƣợc
4


giới hạn bởi các tuyến đƣờng Nguyễn Trãi và Hải Thƣợng Lãng Ông. Nơi đây vào dịp
trung thu, tết nguyên đán trở thành một trong những điểm vui chơi, tham quan và mua
sắm của ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh.Với hàng chục gia đình bn bán, sản xuất và
kinh doanh các mặt hàng đèn lồng màu sắc rực rỡ, chất liệu, kiểu dáng mang đậm bản sắc
văn hóa của ngƣời Hoa.
Tuy nhiên, các dãy nhà cổ đặc thù tiêu biểu cho kiểu kiến trúc ngƣời Hoa di dân và

xây dựng qua nhiều giai đoạn có xu thế bị xuống cấp, thiếu đầu tƣ gìn giữ, thay đổi diện
mạo, giá trị văn hóa nghề sản xuất và kinh doanh đèn lồng đang đứng trƣớc nguy cơ bị
mai một từng ngày và bị ảnh hƣởng bởi sự phát triển đa dạng và hiện đại của thành phố
làm mất dần vẻ đẹp truyền thống vốn có của nó.Trƣớc tình hình đó, cần có những định
hƣớng đúng đắn về việc bảo tồn và phát triển phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học cả về vật thể
và phi vật thể. Để làm đƣợc điều đó cần duy trì và truyền tải rõ ràng đâu là những giá trị
cần giữ gìn trong khơng gian ở và sinh hoạt đặc trƣng của ngƣời Hoa vào mùa lễ hội. Đó
là lý do nhóm chon nghiên cứu đề tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Giữ lại không gian sản xuất nghề truyền thống mang lại giá trị văn hóa đặc trƣng
vào mùa lễ hội tại phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học quận 5.
- Tăng tính nhận diện tại trục đƣờng Lƣơng Nhữ Học bằng các giải pháp tổ chức
mặt tiền và điểm nhấn cho khu vực.
3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Không gian: phố lồng đèn Lƣơng Nhữ Học quận 5
- Giới hạn bởi trục đƣờng Nguyễn Trãi và đƣờng Hải Thƣợng Lãng Ông.
- Thời gian: Dựa theo các đánh giá, cơ sở khoa học có trƣớc đây và nghiên cứu vận
dụng vào thời điểm mùa lễ hội 2018.

Sơ đồ hiện trạng khu vực Lương Nhữ Học quận

5


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp
Điều tra - khảo sát

Phƣơng pháp Lịch
sử và Logic


Khu vực phố đèn
lồng Lƣơng Nhữ
Học quận 5
 Giá trị vật thể
 Giá trị phi vật
thể

Xác định giá trị
văn hóa đặc
trƣng của khu
vực nghiên cứu

Cơ sở thực tiễn về
khoa về quy hoạch
bảo tồn, cải tạo và
phát triển khu chợ
Lớn quận 5
 Quy hoạch
chung TP.HCM
đến năm 2025
 Sơ đồ định
hƣớng phát triển
không gian quận
5
 Quy hoạch bảo
tồn phố cổ chợ
Lớn
Xác định triển
vọng bảo tồn và

chỉnh trang phát
triển

Cơ sở khoa học về
bảo tồn và cải tạo
thích ứng
 Bảo tồn về giá
trị vật thể
 Bảo tồn về giá
trị phi vật thể

Xác định các
giải pháp ứng xử

Phƣơng pháp Phân
tích tổng hợp – Hệ
thống hóa

Cở khoa học về
kiến trúc và thiết
kế đơ thị
 Chức năng
 Hình thái
 Kiến trúc

Xác định các
giải pháp chỉnh
trang và phát
triển phù hợp


Xác định giải pháp duy trì và truyền tải giá trị văn hóa đặc trƣng của ngƣời Hoa tại
phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học quận 5

5. Kết quả nghiên cứu
Với những mục tiêu đã đặc ra ở trên đồ án cần đạt đƣợc những kết quả sau:
Phân tích rõ những chuyển biến, thay đổi của của vực phố Lƣơng Nhữ Học quận 5 trong
mùa lễ hội qua các thời kỳ lịch sử để tìm ra những giá văn hóa truyền thống. Qua đó nhận
diện đƣợc đặc trƣng không gian ở và ngành nghề truyền thống của ngƣời Hoa tại khu
6


vực. Xây dựng tiền đề, cơ sở khoa học vững chắc cho việc đề xuất một số định hƣớng duy
trì và truyền tải các giá trị đặc trƣng tại khu phố .
6. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu
Bối cảnh chung
Xác định
mục tiêu
nghiên cứu

Thu thập
phân tích
thơng tin

Hiện trạng phát
triển

Vấn đề nghiên cứu

Xu thế phát triển


Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu chung về phố đèn
lồng Lƣơng Nhữ Học quận 5

Lịch sử
hình thành

Tổng hợp
thơng tin

Nhận
diện

Cơ sở
khoa học

Hiện
trạng

Yếu tố
tác động

Khu vực mang giá trí văn hóa
truyền thống đặc trƣng của
ngƣời Hoa

Giá trị vật thể

Đánh giá

lựa chọn
giải pháp

Vai
trò

Khu vực
nghiên cứu

Đánh giá
chung

Giá trị phi vật thể

Nguyên tắc tổ chức không gian
sản xuất và kinh doanh
Giải pháp

Giá trị vật thể

Giá trị phi vật thể

7


B. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƢNG CỦA NGƢỜI
HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI PHỐ ĐÈN LỒNG LƢƠNG NHỮ HỌC QUẬN 5.
Giới thiệu
Trong chƣơng này giới thiệu về nguồn gốc sự hình thành của phố đèn lồng Lƣơng

Nhữ Học quận 5. Trình bày các quá trình biến đổi của lịch sử ảnh hƣởng đến sự biến đổi
của giá trị văn hóa truyền thống nghề sản xuất đèn lồng và những thay đổi ở hiện tại.
Đánh giá chung về hiện trạng hình thức mặt tiền khơng gian ở, sinh hoạt, sản xuất và kinh
doanh của ngƣời Hoa tại khu vực để đề xuất giải pháp ứng xử phù hợp với khu vực .
1.1.

Khái quát chung về phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học quận 5
1.1.1. Lịch sự hình thành

Cùng với sự phát triển của khu vực Chợ Lớn, phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học đƣợc
hình thành từ những năm đầu thế kỷ 20. Con phố này đƣợc xem là một trong những con
phố chính nằm ở khu trung tâm Chợ Lớn dành cho việc giao thƣơng, buôn bán của cộng
đồng ngƣời Hoa. Dần qua thời gian, khu vực Chợ Lớn nới rộng, con phố Lƣơng Nhữ Học
trở nên bé nhỏ nhƣng vẫn giữ đƣợc nét nguyên sơ ban đầu.
Cho đến hôm nay khi nhắc tới Lƣơng Nhữ Học, ngƣời xa xứ về lại vẫn nhận ra
những nét tiêu biểu văn hoá ngƣời Hoa qua những liễn đối trƣớc cửa những hiệu buôn vẫn
tồn tại từ đời nọ đến đời kia. Ở đây quy tụ hàng trăm gian hàng với đèn lồng đủ các kiểu
từ truyền thống đến hiện đại. Với ngƣời dân thành phố, đây là phố nổi danh - "phố đèn
lồng ", một con đƣờng đáng dạo chơi trong những ngày lễ tết.

Nguồn : Ảnh internet, đường Lương Nhữ Học vào mùa lễ hội

1.1.2. Nhận diện phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học
1.1.2.1.

Hàng hóa và hình thức bn bán

Nơi đây đƣợc bày bán tập trung và khá thuần chủng là các loại đèn lồng truyền
thống có ý nghĩa hết sức quan trọng trong dịp lễ hội. Khơng chỉ có chức năng trang trí mà
cịn tiềm ẩn bên trong là nét đẹp văn hóa đặc trƣng của ngƣời Hoa tại khu vực này. Chính

8


yếu tố mật độ tập trung cao với hàng hóa đƣợc bày bán trực tiếp đã tạo ra ấn tƣợng mạnh
cho ngƣời đi ngang qua và khi có nhu cầu mua đèn lồng để phục vụ nhu cầu vui chơi
trang trí trong mùa lễ hội. Ngồi ra, cịn có thể thấy rõ sự phân cơng lao động một cách
rạch rịi ở các khu phố này. Bao gồm ngƣời chuyên sản xuất, ngƣời trực tiếp giao dịch
hàng hóa, … Tất cả hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng tạo thành hình ảnh đặc trƣng cho các
phố.
-

1.1.2.2. Hình thức kiến trúc cảnh quan
Khơng gian vỉa hè:

Các dãy nhà với vỉa hè nhỏ có chiều rộng chỉ 1.5m , phân chia thành các không
gian để bày trí đủ các loại đèn lồng đủ kiểu dáng. Chính cách bày trí hàng hóa này đã
làm khoảng cách giữa nhà ở - hàng hóa – ngƣời mua hàng lại càng đƣợc thu hẹp và vỉa
hè đã trở thành nơi giao dịch hàng hóa của mọi hộ kinh doanh.
-

Kiến trúc và mặt đứng phố:

Nhà phố là hình thức đặc trung ở khu vực này. Bên cạnh hình thức mặt tiền đa
dạng của nhà phố hiện nay, hình ảnh nổi bật để nhận biết phố đèn lồng đó là khơng
gian tầng trệt đƣợc sử dụng một phần hoặc tồn bộ cho các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, buôn bán đèn lồng. Không gian này đƣợc sử dụng nhƣ là nơi trƣng bày hàng
hóa, tiếp khách. Bên cạnh đó, thơng qua cách bày trí các mặt hàng, sản phẩm cùng với
các bảng hiệu với màu sắc đặc trƣng phù hợp với cái tên “phố đèn lồng”.
-


-

-

-

Cảnh quan đặc trƣng: Ở khu vực này thiếu cây xanh và các trang thiết bị đƣờng
phố
1.1.3. Vai trò của phố đèn lồng
Về kinh tế: Là trục đƣờng thƣơng mại phục vụ cho đô thị, là nơi cung cấp đa dạng
các loại đèn lồng, phục vụ nhu cầu thƣơng mại – dịch vụ của cƣ dân đơ thị đặc biệt
vào các mùa lễ hội, góp phần quan trọng trong nền kinh tế thƣơng mại – dịch vụ đơ
thị.
Về văn hóa – xã hội: Trục đƣờng Lƣơng Nhữ Học phản ánh giá trị văn hóa truyền
thống của ngƣời Hoa. Có thể thấy đƣợc những đặc điểm riêng biệt trong lối sống,
sinh hoạt, làm ăn, buôn bán của những cộng đồng ngƣời Hoa tại khu vực này.
Về thiết kế đơ thị: Nhiều hộ gia đình kinh doanh và buôn bán vào mùa lễ hội đã
tạo ra sự độc đáo riêng biệt của trục đƣờng, cùng với hoạt động trao đổi, bn bán
nhộn nhịp đã tạo ra hình ảnh đặc trƣng, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho khu
vực.
1.1.4. Yếu tố tác động đến sự phát triển của phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học
1.1.4.1. Tín ngƣỡng và một số phong tục tập quán của ngƣời Hoa tại
khu vực nghiên cứu.

Đời sống tín ngƣỡng của ngƣời Hoa tại khu phố Lƣơng Nhữ Học quận 5 rất đa dạng
và phong phú. Với ngƣời Hoa sự thờ cúng tổ tiên rất quan trọng, nên trong mỗi gia đình
9


đều có bàn thờ tổ tiên đƣợc đặt ở nơi chính yếu. Ngồi ra trong nhà ngƣời Hoa cịn thờ

nhiều vị thần khác nhƣ Ông Địa, Thần Tài, Táo Quân, Quan Cơng, Thiên Hậu… Bên
cạnh đời sống tín ngƣỡng vơ cùng đa dạng và phong phú thì lễ hội của ngƣời Hoa cũng là
một nét rất đặc sắc sẽ là thiếu sót nếu khơng nhắc đến nhƣ là : tết Nguyên Đán, tết
Nguyên Tiêu, tết Đoan Ngọ, tết Thanh Minh, tết Trung Nguyên, tết Trung Thu…
1.1.4.2.

Cơ cấu gia đình và các mối quan hệ của ngƣời Hoa

Ngƣời Hoa họ rất coi trọng mối quan hệ trong gia đình và đời sống gia đình. Trong
truyền thống, gia đình của ngƣời Hoa thƣờng là đại gia đình. Nhiều thế hệ cùng cƣ trú
trong một mái nhà đó là niềm tự hào của ngƣời Hoa. Vì vậy gia đình ngƣời Hoa rất đơng
ngƣời, nhƣng do diện tích nhà ở của thành phố có hạn, nên các gia đình nghèo phải sống
trong khơng gian chật hẹp. Cịn các gia đình khá giả thì có nhiều phịng hơn, nhiều tầng
hơn. Bên cạnh gia đình ngƣời Hoa còn coi trọng các mối quan hệ cộng đồng nhƣ: mối
quan hệ dòng tộc, mối quan hệ đồng hƣơng và mối quan hệ với các dân tộc anh em khác
của Việt Nam(2).
1.1.4.3.

Tính cộng đồng và hoạt động kinh tế của ngƣời Hoa

Hai hoạt động kinh tế chính của ngƣời Hoa là thƣơng nghiệp và thủ công nghiệp. Họ
kinh doanh theo phƣờng, theo hội để hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
Phố Lƣơng Nhữ Học – nơi ngƣời Hoa tập trung sinh sống và hầu nhƣ là hoạt động
kinh tế thủ cơng. Nghề truyền thống sản xuất đèn lồng cịn tồn tại đến tận bây giờ.
Hiện trạng phát triển của phố đèn lồng Lƣơng Nhữ Học , quận 5

1.2.

1.2.1. Hoạt động kinh doanh - buôn bán
B

ê
n

N
g
u

n

Nguồn : Ảnh Koi, các mặt hàng đèn lồng

Nguồn : Ảnh P.Nguyễn, Đ.Lương Nhữ Học về đêm

Là phố cung cấp các mặt hàng đèn lồng đa dạng và hoạt động theo mùa, sôi nổi
vào các dịp lễ lớn nhƣ trung thu, tết nguyên đán…
Bên cạnh đó ở khu vực này hiện nay vẫn cịn tồn tại một số vấn đề sau:
-

Lấn chiếm vỉa hè quá mức, dẫn đến làm thu hẹp hoặc làm mất hẳn lối đi của
khách bộ hành.
10


-

Gây ách tắc giao thơng trên diện tích lớn, nhất là vào ban đêm trong dịp lễ hội.

-

Làm ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên, rác thải, nƣớc bẩn, tiếng ồn và nguy cơ cháy nổ

rất cao.

-

Ảnh hƣởng xấu đến cảnh quan đô thị bởi những bảng quảng cáo không thống
nhất, làm cho không gian thẩm mỹ, kiến trúc bị phá vỡ, gây phản cảm và hạn chế
tầm nhìn.
1.2.2. Tổ chức khơng gian
1.2.2.1.

Hình thức mặt tiền

-

Mặt đứng : Cịn lộn xộn về chiều cao của từng căn nhà.

-

Màu sắc: Đã qua nhiều năm, hầu nhƣ các cơng trình đang dần xuống cấp và mang
mạu sắc cũ kĩ khơng có điểm nhấn riêng cho khu vực.

-

Bảng hiệu: Không đồng nhất cả về kích thƣớc mà màu sắc.

-

Mái che: Khơng đồng nhất chủ yếu đƣợc che tạm bợ gây mất thẩm mĩ.

-


Vỉa hè: Vỉa hè có chiệu rộng nhỏ chỉ 2.5m và một số đoạn bị xuống cấp.

VỈA HÈ
XUỐNG
CẤP

RỘNG 2.5M

BẢNG HIỆU VÀ MÁI CHE LỘN
XỘN MẤT THẨM MỸ
Nguồn: GS. Ảnh chụp H.Thắm , Đ.Lương Nhữ Học

Nguồn : Ảnh chụp H.Thắm, Mặt đứng trục đường Lương Nhữ Học

1.2.2.2.

Không gian ở và không gian sinh hoạt

Không gian ở và sinh hoạt chủ yếu ở cấc tầng lầu đối với những nhà có chứ năng ở
kết hợp thƣơng mại từ 2 tầng trở lên, còn những nhà 1 tầng thì khơng gian ở sinh hoạt
cũng nhƣ sản xuất kinh doanh nằm vỏn vẹn ở tầng đó .( hình 1, hình 2)
11


1.2.2.3.

Không gian sản xuất

Nằm ở tầng trệt của căn nhà. Ngày nay không gian này đang mất dần kèm theo đó

là sự mai một của nghề sản xuất đèn lồng truyền thống. Vì vậy cần có biện pháp
khắc phục và ứng xử hợp lý.( hình 3)
1.2.2.4.

Khơng gian kinh doanh

Hầu hết vào mùa lễ hội , mặt tiền của nhiều căn nhà đảm nhiểm chức năng trƣng bày
sản phẩm là đèn lồng, đầu lân…( hình 4)

Khơng gian ở và sinh hoạt
Khơng gian ở và sinh hoạt
Hình 1: khơng gian ở và sinh hoạt

Hình 2: khơng gian ở và sinh hoạt

Khơng gian kinh doanh

Hình 3: khơng gian sản xuất

Hình 2: khơng gian kinh doanh

Kết luận chƣơng I
Khu vực Lƣơng Nhữ Học quận 5 đã trải qua hàng trăm năm hình thành và biến
đổi, giá trị văn hóa truyền thống nghề sản xuất đèn lồng đèn cũng biến đổi theo. Khi
ngƣời Hoa di dân qua Việt Nam và mang theo cả những nét văn hóa đặc sắc này ghi dấu
trong những phong tục tập quán, nếp ăn, nếp sống, nếp ở , thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Họ giữ gìn và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác để tiếp tục phát huy những tinh hoa
văn hóa của họ. Ngồi ra những đặc trƣng văn hóa cịn đƣợc phản ảnh cả hình thức kiến
trúc và khơng gian ở của họ một cách rõ nét.
12



Hiện nay, hình thức kiến trúc đặc trƣng của ngƣời Hoa bị ảnh hƣởng bởi q trình
phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Những căn nhà mang đậm bản sắc kiến trúc cổ
đặc trƣng đang dần thay thế bằng những căn nhà mang phong cách hiện đại và dần xuống
cấp . Vì vậy cần có những giải ứng xử với những ngôi nhà xuống cấp, cải tạo chúng sao
cho vừa chỉnh trang đƣợc về hình thức vừa khơng mất đi nhƣng giá trị văn hóa, lịch sử
tiềm tàng trong ngơi nhà đó cũng là nhiệm vụ đề ra của đồ án này.
Chƣơng 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NHẬN DIỆN CÁC GIÁ TRỊ KHÔNG
GIAN Ở VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI HOA VÀO MÙA LỄ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.
2.1.
-

Cơ sở pháp lý
Bản đồ Quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025.

Nguồn: GS.TS. Lê Quang Ninh, GS. Trần Khanh, Chợ Lớn trong quy hoạch toongt thể TP.HCM đến năm 2025.

Tầm nhìn do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trong Quy hoạch tổng thể
thành phố Hồ Chí Minh năm 2025, bản quy hoạch đầu tiên có phạm vi tồn diện đƣợc
soạn thảo ở Việt Nam, là biến TPHCM thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa
học và kỹ thuật đẳng cấp thế giới trong khu vực Đông Nam Á.

13


-

Sơ đồ định hƣớng phát triển không gian quận 5.


Định hƣớng chiến lƣợc phát triển không gian đô thị nhằm định vị vai trò của Quận 5
thành một phần trung tâm kinh tế - thƣơng mại – dịch vụ (bán lẻ, y tế, giáo dục, du lịch)
lớn của TP. Hồ Chí Minh; hình thái khơng gian đơ thị tập trung các dịch vụ và tiện ích
cơng cộng, khuyến khích đi bộ và các loại hình giao thơng cơng cộng; đảm bảo hài hòa
giữa bảo tồn di sản – bảo tồn thích nghi và các cơng trình cao tầng hiện đại – đa chức
năng; trục kinh tế động lực dọc theo tuyến Võ Văn Kiệt kết nối TP. Hồ Chí Minh với
đồng bằng sông Cửu Long; Một hệ thống không gian mở đa dạng gồm: công viên – quảng
trƣờng-vƣờn hoa, lối đi bộ kết hợp với cơng trình văn hóa, tín ngƣỡng tạo thành không
gian công cộng nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân; tạo các điểm nhấn đô thị
nhƣ: Trung tâm hành chính Quận 5, khu văn hóa giải trí Đại Thế Giới, khu phố cũ, khu
phức hợp EVN.
-

Đồ án quy hoạch bảo tồn phố cổ Chợ Lớn.

Nguồn : Dothivietnam.org - quy hoạch bảo tồn phó cổ Chợ Lớn

14


Bảo tồn lịch sử đa văn hóa của thành phố là một yếu tố quan trọng trong chiến lƣợc này.
Lịch sử của Chợ Lớn đƣợc thể hiện thông qua các ngơi đền theo kiểu Trung Quốc, chợ
Bình Tây, và nhiều cửa hàng buôn bán truyền thống, một đặc thù của cùng Đông Nam Á.
Một Chợ Lớn đƣợc bảo tồn sẽ là chất xúc tác cho sự phát triển của ngành cơng nghiệp du
lịch, khuyến khích họ chi tiêu và dành thời gian nhiều hơn.
2.2.

Cơ sở lý luận
2.2.1. Lý luận hình ảnh đơ thị


Theo Kevin Lynch, tính hình ảnh đƣợc xây dựng từ ba điều kiện: bản sắc, cấu trúc và ý
nghĩa. Trong đó, yếu tố về “bản sắc” chủ yếu chỉ những đặc trong và đặc điểm ngoại hình
của vật thể. Yếu tố “cấu trúc” đề cập đến quan hệ giữa không gian và điều kiện thị giác và
“ý nghĩa” chỉ về hiệu công năng và hiệu quả sử dụng. Tính hình ảnh đơ thị gồm 5 nhân tố
cơ bản sau:
Lƣu tuyến

Cạnh biên

Khu vực

Nút

Cột mốc

Nguồn: Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw HillDigital Engineering Library, USA

-

Lƣu tuyến: là nhân tố chủ đạo khi xây dựng hình ảnh đơ thị. Bởi lƣu tuyến là yếu
tố cơ bản để hình thành mạng khơng gian đơ thị, để con ngƣời nhận thức đƣợc đô
thị, các nhân tố khác đều phát triển men theo lƣu tuyến. Trong đó, lƣu tuyền bao
gồm: tuyến giao thơng và tuyến thị giác.

-

Cạnh biên: là giới tuyến của một hay nhiều khu vực, đƣợc biểu hiện thơng qua
hình thái tự nhiên hay nhân tạo. Cạnh biên có tác dụng phân và hạn định môi
trƣờng đô thị, là bộ phận liên hệ và phân biệt khu vực này với khu vực khác, giúp

tăng cƣờng sự lý giải đối với hình ảnh đơ thị.

-

Khu vực: đƣợc tạo nên từ những khu vực có đặc trong về hình thái hay cơng năng
sử dụng đồng nhất. Mỗi khu vực khác nhau sẽ mang một hình ảnh đặc trong khác
nhau và có sự cách biệt rõ ràng đối với các khu vực khác.

-

Nút: là những nơi giao cắt đƣờng giao thông, nơi chuyển hƣớng của đƣờng sá, nơi
thay đổi cấu trúc giao thông. Thông qua các nút, con ngƣời có thể nhận thức rõ
ràng hơn đặc trong của không gian gian và sự thay đổi của môi cảnh xung quanh.
Do đó, nút cũng là một nhân tố quan trọng khi xây dựng hình ảnh đơ thị.

-

Cột mốc: là hình ảnh đột xuất gây ấn tƣợng trong đơ thị, bao gồm sự đột xuất của
địa hình, những cây cối hình dáng đặc biệt, những cơng trình kiến trúc có hình
tƣợng đặc trong rõ rệt… Cột mốc mang tính định hƣớng, nhƣ một ký hiệu để xác
15


định phƣơng hƣớng, vị trí của khu vực và của cả đơ thị. Cột mốc có sự ảnh hƣởng
quan trọng trong mơi trƣờng hình thể đơ thị.
 Các nhân tố trên đƣợc đan xen và hòa hợp nhau theo một cách có quy luật, cấu
thành nên hình ảnh đơ thị.

Nguồn: GS.TS. Lê Quang Ninh, GS. Trần Khanh, Dự án Bảo tồn cảnh quan khu vực Chợ Lớn : Đánh giá cơng trình


2.2.2. Ngun tắc tổ chức khơng gian
-

Tính kết nối: Kết nối giữa các địa điểm trong khu vực quận 5 cũng nhƣ toàn thành
phố một cách hợp lý. Để kết nối hiệu quả với các khu vực xung quanh cần đề cập
đến những khía cạnh về cấu trúc di chuyển cơ giới hay đi bộ:
 Tạo ra sự lựa chọn tối đa cho việc kết nối các hoạt động.


Liên kết rõ ràng giữa các khu vực và hệ thống kết nối bên ngồi.

 Đảm bảo cho q trình phát triển lâu dài của khu vực phố đèn lồng Lƣơng Nhữ
Học.
-

Tính đặc trƣng của khu vực: Vào màu lễ hội tại đây có sức hấp dân rất lớn, thu hút
mọi đối tƣợng, mọi lứa tuổi về đây trải nghiệm, vui chơi và mua sắm.
16


-

Tính cộng đồng : Các khơng gian cộng đồng phải gắn liền với nhiều điểm hoạt
động khác nhau, đƣợc bổ sung với những khoảng không yên tĩnh. Việc quyết định
vị trí cho các khơng gian tƣơng ứng cho khu vự địi hỏi phải đảm bảo các yếu tố về
tầm nhìn, định hƣớng và gắn kết chặt chẽ với những vực đặc trƣng. Các không
gian cộng đồng phải đƣợc xây dựng theo hƣớng linh hoạt. Các nhóm văn hóa khác
nhau hay lứa tuổi khác nhau, ngành nghề khác nhau đòi hỏi sử dụng không gian
theo những cách khác nhau. Việc xem xét những cách bố trí và thiết kế khơng gian
linh hoạt đảm bảo cho những nhóm ngƣời khác nhau có thể tham gia các hoạt động

khác nhau, trong cùng một khơng gian.
2.2.3. Ngun tắc tổ chức hoạt động

Do tính chất dặc thù của mặt hàng đèn lồng nên chỉ sôi nổi vào mùa lễ hội. Những
ngƣời tham gia đều có cơ hội trải nghiệm và tham gia vào các sự kiện khác nhau, qua đó
hình thành các khơng gian đặc trƣng để duy trì và truyền tải giá trị văn hóa truyền thống
một cách tốt nhất.
2.3.
-

Cở sở thực tiễn
Đánh giá công tác thiết kế đô thị cho không gian đƣờng phố tại một số khu
vực đô thị lịch sử trên thế giới

Theo hiến chƣơng Washington, các khu vực lịch sử, cả rộng lớn đến nhỏ bé, bao gồm
các đô thị, thị xã, thành phố và các trung tâm hoặc khu phố lịch sử cùng với môi trƣờng tự
nhiên và nhân tạo của chúng là đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ và gìn giữ. Ngồi vai trị là
chứng tích lịch sử, những khu vực đó cịn là hiện thân của những văn hóa đơ thị truyền
thống. Hiểu đƣợc giá trị của các khu vực và vai trò của những khu vực đó trong cuộc sống
đƣơng đại, tại một số nƣớc, cơng tác thiết kế đô thị đƣợc đặc biệt quan tâm nhằm mục
tiêu phát huy tính đa chức năng của khơng gian đƣờng phố và bản sắc của tuyến phố
thông qua những đặc trƣng về văn hóa, lối sống. Các thủ pháp tạo lập không gian và tạo
điểm nhấn thị giác, các trục thị giác đƣợc sử dụng linh hoạt và có hiệu quả. Đặc biệt, các
vấn đề về chiếu sáng, không gian đi bộ cũng đƣợc quan tâm trong việc tạo tính hấp dẫn
của khơng gian đƣờng phố. Quan trọng hơn cả là chính quyền thành phố đã có sự hợp tác
chặt chẽ với các bên liên quan và với ngƣời dân trong việc gìn giữ phát huy bản sắc tuyến
phố thơng qua các chính sách hỗ trợ khuyến khích cả về vật chất và tinh thần. Các văn
bản quy định việc kiểm soát phát triển và các hƣớng dẫn thiết kế đô thị đƣợc lập ra một
cách chi tiết, là công cụ hữu hiệu cho các cơ quan quản lý địa phƣơng trong việc bảo tồn,
cải tạo và kiểm soát sự phát triển theo các định hƣớng đã đề ra. Đặc biệt, ngƣời dân tại

khu vực có ý thức rất rõ về việc duy trì và phát huy các nét văn hóa truyền thống tạo nên
bản sắc khu vực. Ngƣời dân tự lập ra các tổ chức của cộng đồng , tự tổ chức các hoạt
động cộng đồng trong các ngày lễ hội, trong các dịp trọng đại vừa khuyến khích ngƣời
dân ln lƣu giữ nét văn hóa của dân tộc, vừa có tác dụng hấp dẫn khách du lịch và xúc
tiến kinh doanh.

17


Nguồn : Internet: Các cổng chào – điểm
nhấn thị giác của khu phố Tàu - Melbourne

-

Nguồn : Internet: Phố chợ Cler – Paris – với cảnh quan đặc
trưng và độc đáo

Đồ án nghiên cứu: Ý tƣởng thiết kế đô thị bảo tồn và cải tạo khu phố cổ Chợ
Lớn của DCU

Đồ án tập trung nghiên cứu đề xuất các phƣơng pháp bảo tồn các di sản văn hóa, chủ
yếu tập trung vào các cơng trình kiến trúc cổ trong khu vực. Tăng cƣờng và cải thiện
không gian công cộng. Tuy nhiên, đồ án vẫn chƣa đƣợc về không gian cũng nhƣ hoạt
động giữa các khu vực với nhau.

Bảo tồn và cải tạo kiến trúc cổ đường Triệu Quang Phục, Phú Định, Nguyễn Ân

-

Chợ Gyeongdong

 Giới thiệu chung : Chợ Gyeongdong nằm ở Dongdaemun-gu - Seoul và đƣợc
thành lập từ năm 1960. Chợ có diện tích trên 300.000 mét vng với hơn 1000
cửa hàng thảo dƣợc. Đây là nơi cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, các loại
dƣợc liệu lớn nhất Hàn Quốc.
 Đặc trƣng: Tất cả mặt hàng ở đây đều có giá trị chữa bệnh rất cao, đƣợc bày
bán đa dạng, bao gồm các loại thảo mộc, hoa, nấm, củ, quả, ớt và các loại hạt,
ngồi ra cịn có các loại cam thảo, ngải cứu, rừng… Những ngƣời bán hàng ở
đây rất am hiểu về các loại thảo dƣợc.
 Tổ chức không gian và hoạt động: Chợ Gyeongdong là loại hình chợ truyền
thống của Hàn Quốc với cấu trúc khơng gian cơ bản đƣợc hình thành từ các ơ
phố, theo đó mạng lƣới các đƣờng giao thơng chằng chịt, gồm các dãy phố
chuyên kinh doanh các mặt hàng dƣợc thảo, nhân sâm…
18


Nguồn : Internet, hình thức đặc trưng ở chợ Gyeongdong

2.4.

Nhận diện giá trị không gian ở và sinh hoạt vào mùa lễ hội tại khu vực
nghiên cứu
2.4.1. Yếu tố tác động đến sự biến đổi hình thức kiến trúc khơng gian gia ở
và sinh hoạt của ngƣời Hoa tại khu vực nghiên cứu.

-

Điều kiện tự nhiên : Điều kiện tự nhiên xem xét dựa trên tổng thể khu vực thành
phố Hồ Chí Minh.Vị trí địa lí là yếu tố rất quan trọng, chính yếu tố này đã ạo nên
đƣợc diện mạo và hình ảnh đặc trug của khu vực Lƣơng Nhữ Học quận 5. Nằm ở
của ngõ phía Nam của Sài Gòn – TP.HCM với các tỉnh đồng bằng song Cửu Long,

đƣợc kết nối bằng hệ thống đƣờng bộ hoàn chỉnh, yếu tố giao thƣơng hàng hóa
cũng đã đƣợc xác lập cho khu vực.Cùng với đó, các điều kiện về địa hình, khí hậu,
thời tiết cũng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngƣời Hoa tại khu vực vào
mùa lễ hội:
 Địa hình – địa mạo: khu vực nghiên cứu có địa hình tƣơng đối bằng phẳng,
hƣớng dốc từ phía Đơng Bắc về phía Tây Nam với độ dốc trung bình 0.15%.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh sản xuất trong khu
vực.
 Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng: số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ.
Nhiệt độ trung bình : 27oC
 Khí hậu : khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa : mùa mƣa và mùa
khô – khá rõ rệt. Riêng thời gian mùa lễ hội vào mùa khô diễn ra khoảng cuối
tháng 7 đầu tháng 8 âm lịch .

-

Văn hóa xã hội: Thành phần dân cƣ đa số là ngƣời Hoa. Họ đã chọn nơi đây là nơi
lập nghiệp từ sớm và có ảnh hƣởng lớn trong việc hình thành đặc điểm văn hóa xã
hội của khu vực khu vực.

-

Kinh tế chính trị: Là một phần của trung tâm thƣơng mại dịch vụ quan trọng của
khu vực Chợ Lớn, khu vực Lƣơng Nhữ Học phát triển nổi bật với loại hình kinh
doanh là đèn lồng , đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế khu vực vào mùa lễ
hội.
19


Kỹ thuật – công nghệ - vật liệu xây dựng


-

2.4.2. Phƣơng pháp nhận diện
2.4.2.1.

Từ đặc điểm kiến trúc tới nhận diện các giá trị

Khi phân tích đặc điểm cơng trình kiến trúc, ngƣời ta quan tâm đến yếu tố: hình
dáng lô đất, mật độ xây dựng, phạm vi chiếm chỗ, tầng cao cơng trình, hình thức mặt
đứng (với các yếu tố ban công, cửa đi, cửa dổ, chi tiết trang trí, hình thức mái…), màu
sắc, vật liệu xây dựng, vật liệu hồn thiện, khơng gian nội thất… Rõ ràng, có rất nhiều
yếu tố đơn lẻ mà tổ hợp của chúng tạo nên “diện mạo” cơng trình. Do vậy, giá trị của
cơng trình kiến trúc phải đƣợc đánh giá từ các giá trị của từng yếu tố riêng lẻ và giá trị của
tổng thể.
2.4.2.2.

Phƣơng pháp nhận diện các yếu tố kiến trúc ngoại thất

Các yếu tố của hình thức kiến trúc bao gồm vỏ bao che cơng trình, vật liệu xây nên
cơng trình đó. Vỏ bao che cơng trình gồm các thành phần nhƣ: tƣờng, mái, cửa sổ, cửa đi,
lan can, các chi tiết trang trí (hoa văn, gờ chỉ, thức cột,…).Để đánh giá đƣợc các giá trị
mà khơng gian hình thái kiến trúc bên ngoài mang lại, sử dụng phƣơng pháp chấm điểm
dựa trên từng nhóm cơng trình đã phân nhóm. Với từng nhóm cơng trình sẽ có các giá trị:
giá trị lịch sử, giá trị thẩm mỹ kiến trúc, vị thế (giá trị về vị trí của khu đất: trong hẻm hay
mặt phố), giá trị sử dụng, tiềm năng.
2.4.2.3.

Phƣơng pháp nhận diện các yếu tố không gian bên trong
công trình.


Bao gốm tất cả các thành phần bên trong cơng trình gồm: sàn, tƣờng, trần, vật
dụng, trang thiết bị và cả những hoạt động của con ngƣời bên trong công trình. Dựa vào
đặc điểm hình thái, các cơng trình nhà ở trong khu vực đƣợc chia thành 6 nhóm: nhà cổ,
nhà tạm, nhà bán kiên cố, nhà xây mới theo phong cách cổ điển, nhà xây mới theo phong
cách hiện đại, chung cƣ – nhà tập thể.
2.5.

Phân nhóm cơng trình trong khu vực nghiên cứu.
Phân nhóm cơng trình

Nhà ở thuần túy

Nhà ở kết hợp thƣơng mại
Kinh doanh
đèn lồng

Nhà cổ

Chung cƣ và nhà tập thể

Kinh doanh
khác

Nhà xây dựng mới

Nhà bán kiên cố

20



Nhà xây dựng mới theo
phong cách cổ điển

Nhà xây dựng mới theo
phong cách hiện đại

Sơ đồ hiện trạng phố đèn lồng Lương Nhữ Học quận 5 vào ngày thường.

Sơ đồ hiện trạng phố đèn lồng Lương Nhữ Học quận 5 vào mùa lễ hội.
21


CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Gía trị văn hóa vật thể tại khu vực nghiên cứu.
3.1.1. Đồng nhất hình thức mặt tiền gồm màu sắc mặt đứng, bảng hiệu, mái hiên,
vỉa hè, không gian trƣng bày
- Đồng nhất về màu sắc mặt đứng:
Sử dụng kết hợp một gam màu trung tính nhẹ nhàng với một màu ấm. Vàng nhạt
và xám trắng đảm bảo làm bừng sáng không gian mặt đứng, thu hút ánh nhìn đồng thời
mang hơi hƣớng cổ điển. Màu trung tính có thể làm phơng nền cho những màu khác, sự
kết hợp màu sắc hoàn hảo này để tạo điểm nhấn cho ta cảm giác không bao giờ đơn điệu
nhàm chán.

Đề xuất quy định chiều cao mặt đứng trục đường Lương Nhữ Học.

Hình ảnh minh họa sau khi cải tạo

-


Đồng nhất bảng hiệu
22


Gam màu nóng cho bản hiệu là sự lựa chọn hồn hảo trong nét chấm phá
giữa khơng gian mặt đứng trung tính. Mà cụ thể trong sẽ là màu đỏ rƣợu vang ấm áp và
nồng nàng kết hợp với màu chữ trắng, làm cho không gian xung quanh rộng mở và mênh
mơng hơn. Giống nhƣ cách gọi tên, màu nóng khuấy động khơng khí náo nhiệt và hào
hứng, tạo nên một cảm giác vui tƣơi, ấm áp. Đây sẽ là sự lựa chọn phù hợp trong thiết kế
cho một khu phố cổ trong hoạt động kinh doanh của ngƣời Hoa.

Hình ảnh thiết kế minh họa

-

Thiết kế bố trí mái hiên:

Mái hiên không cố định. Độ rộng không quá 1,5m. Chiều dài tùy thuộc vào từng căn
nhà. Đồng màu sắc với bảng hiệu. Tạo không gian tiện lợi, đẹp, thoải mái mà vẫn đảm
bảo độ rộng thơng thống phù hợp với mục đích sử dụng.

Hình ảnh thiết kế minh họa

-

Cải tạo ốp lát lại vỉa hè:
23


Thực hiện cải tạo, ốp đá granite, kích thƣớc 30x30 kết hợp hoa văn trang trí để tránh

sự nhàm chán. Việc lựa chọn đá granite thay vì các loại gạch khác nhằm tạo đảm bảo độ
bền, tinh tế gần gủi với thiên nhiên

Hình ảnh ốp lát vỉa hè sau khi cải tạo

-

Tối ƣu hóa khơng gian trƣng bày
 Khơng gian mở cửa: cửa mở lớn toàn bộ tầng trệt
 Hàng hóa, lồng đèn: Trên tầng 2 treo thành từng dây dài, màu sắc đa dạng bắt
mắt thu hút ánh nhìn
 Tầng 1 là nơi buôn bán kinh doanh, trƣng bày sản phẩm thành từng dãy dài từ
trong nhà ra ngoài (bên ngồi khơng đƣợc rộng q 1,5m, chiều dài tùy thuộc
vào từng căn nhà). 1,5m cho lối ra vào, nơi diễn ra hoạt động mua bán, tham
quan, chụp hình
24


×