Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.97 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Nghiên cứu và lí thuyết về khích lệ sự cố gắng</b>
<i><b>*Tin vào khả năng của mình. </b></i>
<i><b>*Tin vào nổ lực bản thân. </b></i>
<i><b>*Tin vào sự giúp đỡ của người khác. </b></i>
<i><b>*Tin vào vận may.</b></i>
* Hai khái quát: nghiên cứu lí thuyết về khích lệ sự cố gắng
<b>1. Khơng phải tất cả các HS đều rút ra tầm quan trọng của niềm tin vào sự cố gắng.</b>
<b>2. HS cần phải học để thay đổi niềm tin và tập trung vào cố gắng của mình.</b>
II. Thực hành trên lớp về việc khích lệ cố gắng<b> </b>:
<b>1. Dạy HS nổ lực bản thân.</b>
<b>2. Có cơng mài sắt có ngày nên kim</b>
- Khích lệ bằng tập trung ghi chép vào bảng Cố gắng và thành quả, Chỉ tiêu cố gắng.
<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>
*Vai trò của phụ huynh trong việc việc giao BT về nhà.
<b>I. Nghiên cứu và lý thuyết về BT về nhà</b>
1. Lượng BT về nhà cho HS phải có sự phân biệt giữa cấp TH, THCS, THPT
quen học tập tốt, nuôi dướng thái độ đúng đắn đối với nhà trường và làm cho HS hiểu
được rằng việc học diễn ra cả ở nhà cũng như ở trường”
* “HS càng làm BT về nhà nhiều bao nhiêu thì kết quả học tập càng tốt bấy nhiêu”.
Keith.
2.Cha mẹ chỉ nên giúp đỡ con làm BT về nhà ở mức độ tối thiểu.
* Đặc biệt nhiều nghiên cứu cho thấy MĐHQ rất thấp, thậm chí còn là âm khi nhà
trường yêu cầu cha mẹ giúp con cái làm bài tập về nhà ( xem Balli…)
* “các bậc phụ huynh nên cẩn thận, không nên tự tay giải quyết các bài tập cho con
em mình.” Robert J.Marzano
3.Mục đích của BT về nhà phải được xác định và diễn đạt một cách rõ ràng.
* Có hai mục đích thường thấy trong việc giao bài tập về nhà… Robert J.Marzano
4. Để <i><b>BT về nhà có tác dụng tốt</b></i>, GV cũng đồng thời <i><b>phải chấm và ghi lời phê chi</b></i>
<i><b>tiết</b></i>.
* PPDH BT về nhà (leb)
<b>II. Thực hành trên lớp về việc bài tập về nhà</b>
1. Quy định và trao đổi để thống nhất về chủ trương giao bài về nhà
2. Bài tập về nhà phải dễ hiểu có mục đích rõ ràng và vừa sức.
3. Đa dạng hóa cách thức chấm điểm
<b>*Các dạng khung tóm tắt</b>
<b>I. Nghiên cứu và lí thuyết về việc tóm tắt </b>
<b>1. Để có thể tóm tắt một cách hiệu quả, HS phải lược bớt những thông tin,</b>
<b>thay thế một số thơng tin và giữ lại những thơng tin chính.</b>
<b>2. Để có thể lược bỏ , thay thế và giữ lại thơng tin, HS phải phân tích thơng</b>
<b>tin ở một cấu trúc sâu</b>
<b>3. Khả năng nhận ra bố cục rõ ràng của văn bản giúp ích cho việc tóm tắt </b>
<b>II. Thực hành tóm tắt trên lớp</b>
1. Khung tường thuật
2. Khung C-G-M
3. Khung định nghĩa
4. Khung tranh luận
5. Khung vấn đề - giải pháp
6. Khung thảo luận
<b>I. Nghiên cứu lý thuyết về việc ghi ý chính </b>
<i>1. <b>Ghi chép ngun văn có lẽ là cách ghi chép kém hiệu quả nhất</b>.</i>
2. <i>Ghi chép phải được xem là một hoạt động trong một q trình tổng thể.</i>
<i>3. <b>Ghi ý chính được coi như một kỹ năng ôn tập trong các kỳ thi. </b></i>
<i>4. Một bài ghi càng đi vào chi tiết bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.</i>
<b>II.Thực hành trên lớp về ghi ý chính</b>
<b>*Ghi chép của GV</b>
<b>*Hình thức ghi ý chính </b>
- Ghi theo dàn bài của HS
- Ghi ý chính theo mạng
- Hình thức ghi chép kết hợp
có 5 yếu tố trong học hợp tác:
<i>2. Sự tiếp xúc trực tiếp thúc đẩy sự hợp tác</i> ( giúp đỡ nhauhọc tập, ủng hộ những
<i><b>thành công và cố gắng của nhau). </b></i>
<i>3. Trách nhiệm với tư cách “tôi” và với tư cách “chúng ta”</i> ( mỗi thành viên phấn
<i><b>đấu cho mình và cho tập thể của mình). </b></i>
<i>4. Các kĩ năng trong một nhóm nhỏ và giữa hai người với nhau</i> ( giao lưu, tin tưởng,
có sự nhất trí về đường hướng cùng nhau quyết định và giải quyết những mâu thẫn).
<i>5. Q trình thành lập nhóm</i> ( cho biết một nhóm có chức năng gì và làm thế nào thực
hiện được chức năng đó).
*Kết quả nghiên cứu về học nhóm phối hợp.
Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là:
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình
cấp THCS và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT);
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;
+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ
thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài
dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng
tạo kiến thức, tránh thiên về ghi nhớ máy móc khơng nắm vững bản chất;
+ Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép
quá nhiều theo lối đọc - chép;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng
cơng nghệ thơng tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm,
thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân
thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và
theo nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu
kém.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV và dự giờ
thăm lớp của GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp
trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp.
+ GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn
HS biết tự đánh giá năng lực của mình;
+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình
thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc
đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT<i>. </i>
+ Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT do
Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm
tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT):
Thực hiện đánh giá bằng điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định
tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT sửa đổi.
c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục cơng dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ
ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kỹ năng mơn học. Trong quá trình dạy
học, cần đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp
kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
+ Tập huấn giáo viên cốt cán ở Cần Thơ giúp tôi rất nhiều trong việc giảng dạy.
Đây là vốn kinh nghiệm quí báo với nội dung dạy học và các phần mềm hỗ trợ trong dạy
học rất hiệu quả.
+ Lớp tập huấn chuẩn kiến thức, kĩ năng giúp cho việc soạn giáo án, ra đề kiểm tra
một cách hợp lí, chính xác, khoa học.
+ Lớp tập huấn phần mềm mã nguồn mở giúp tôi học hỏi được cách sử dụng phần
mềm miễn phí.
+ Tài liệu tham khảo trên mạng, các tài liệu về Tin học giúp tôi nâng cao kiến thức
+ Tham khảo: 20 lời khuyên đối với người thầy giáo có hữu ích rất nhiều giúp tơi
càng gần gũi và thân thiện với học sinh hơn.
<b>BẢNG 1</b>
<i><b>1</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>8</b></i>
<i><b>9</b></i>
<i><b>11</b></i>
<i><b>12</b></i>
<i><b>13</b></i>
<i><b>17</b></i>
<i><b>22</b></i>
<i><b>24</b></i>
<i><b>26</b></i>
<i><b>28</b></i>
<i><b>30</b></i>
1 Ctrl+1 Giãn dịng đơn (1)
2 Ctrl+2 Giãn dịng đơi (2)
3 Ctrl+5 Giãn dòng 1,5
4 Ctrl+0 (zero) Tạo thêm độ giãn dịng đơn trước đoạn
5 Ctrl+F2 Xem hình ảnh nội dung file trước khi in
6 Ctrl+ (enter) Ngắt trang
7 Ctrl+Alt+F Đánh ghi chú (Footnotes) ở chân trang
8 Ctrl+Alt+D Đánh ghi chú ở ngay dưới dịng con trỏ ở đó
9 Ctrl+Alt+M Đánh chú thích (nền là màu vàng) khi di chuyển <sub>chuột đến mới xuất hiện chú thích</sub>
10 F4 Lặp lại lệnh vừa làm
11 Ctrl+Shift++ Bật/Tắt đánh chỉ số trên (x2)
12 Ctrl++ Bật/Tắt đánh chỉ số dưới (o2)
13 Ctrl+Space Trở về định dạng font chữ mặc định