Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Noi dung on thi cong nghe 8 HKI20132014 Minh Huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>NỘI DUNG ÔN THI HKI CÔNG NGHỆ 8</b></i>


<i><b>1/Thế nào là hình chiếu?Gồm bao nhiêu loại hình chiếu, nêu </b></i>
<i><b>hướng chiếu mỗi hình?Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ?</b></i>


<b>-</b> Khi ta chiếu tia chiếu lên mặt phẳng chiếu <sub></sub> thu được 1 hình.
Đó là hình chiếu


<b>-</b> Gồm 3 loại hình chiếu:


+ Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ
trước tới. Nằm phía trên bên trái của bản vẽ


+ Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên
xuống. Nằm dưới hình chiếu đứng


+ Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái
sang. Nằm kế bên phải hình chiếu bằng


<i><b>2/Kể tên bản vẽ các khối đa diện? Chúng được tạo thành như </b></i>
<i><b>thế nào?Hình chiếu của chúng?</b></i>


<b>-</b> BVKĐD gồm: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình
chóp điều (Tạo bởi các đa giác phẳng)


<b>-</b> HHCN được tạo bởi 6 HCN


<b>-</b> Hình lăng trụ đều được tạo bởi 2 mặt đáy là hình đa giác đều
bằng nhau và các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau


<b>-</b> Hình chóp đều được bao bởi 1 hình đa giác đều và các mặt
bên là hình thang cân bằng nhau có chung 1 đỉnh



<b>-</b> Hình chiếu: Xem lại SGK


<i><b>3/Kể tên các khối trịn xoay và sự hình thành của chúng?</b></i>


<b>-</b> Khi quay HCN 1 vịng quay cố định <sub></sub> ta có 1 hình trụ. VD:
Lon sữa bò, ống nước rỗng…


<i><b>-</b></i> Khi quay 1 hình tam giác vng 1 vịng quay cố định <sub></sub> ta có
hình nón. VD: Nón lá,


<i><b>-</b></i> Khi quay nửa hình trịn 1 vịng quay cố định <sub></sub> ta có hình cấu.
VD: Trái đất, trái bóng,…


<sub></sub>Khi quay 1 hình phẳng 1 đường trục cố định <sub></sub> ta có 1 khối trịn
xoay


<i><b>4/Khái niệm hình cắt và công dụn? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>5/ Công dụng ren, phân loại? </b></i>


<b>-</b> Ren dùng để lắp ghép các chi tiết lại với nhau hoặc truyền
lực


<i><b>**Phân loại </b></i>


<i><b>-</b></i> Ren ngồi : được hình thành ở mặt ngồi chi tiết
<i><b>-</b></i> Ren trong : _________________ trong_____
<i><b>**Cách vẽ ren ngồi </b></i>



<i><b>-</b></i> + Vịng/đường đỉnh, đường giới hạn ren : nét liền đậm
<i><b>-</b></i> + Chân, vòng chân ren : nét liền mảnh
<i><b>**Cách vẽ ren trong</b></i>


<i><b>-</b></i> + Vòng/đường đỉnh, đường giới hạn ren : nét liền đậm


<i><b>-</b></i> + Vòng chân ren : vẽ hở nét mảnh và ¾
vịng trịn


<i><b>6/Khái niệm bản vẽ chi tiết, nêu cơng dụng và trình tự đọc?</b></i>


<b>-</b> BVCT là hình mơ tả từng chi tiết và thông tin cần thiết để
xác định chi tiết gồm: Hình chiếu, hình cắt, kích thước. u
cầu kĩ thuật, khung tên


**Trình tự đọc


Khung tên <sub></sub> Hình biểu diễn <sub></sub> Kích thước <sub></sub> Yêu cầu kĩ thuật <sub></sub>
Tổng hợp


**Công dụng


<b>-</b> Dùng mô tả từng chi tiết và thông tin cần thiết để xác định
chi tiết.


<i><b>7/ Khái niệm bản vẽ lắp, nêu công dụng và trình tự đọc? </b></i>


<b>-</b> BVL dùng diễn tả hình dạng, kết cấu 1 sản phẩm và vị trí
tương quan giữa các chi tiết máy



<b>-</b> Dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm


<b>-</b> Khung tên <sub></sub> Bản kê<sub></sub> Hình biều diễn <sub></sub> Kích thước<sub></sub>Phân tích chi
tiết<sub></sub>Tổng hợp


<i><b>8/Vai trị cơ khí trong ĐS và SX, Nêu cách hình thành?</b></i>


<b>-</b> Tạo ra năng xuất cao


<b>-</b> Nhẹ nhàng, thú vị


<b>-</b> Tầm nhìn rộng, chiếm lĩnh không gian và thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Kim lọai đen</b></i> <i><b>Kim loại màu </b></i> <i><b>Phi kim loại </b></i>
Dễ uốn, kéo dài Cứng, giịn, gồm


gang và thép(nhiều
cacbon)


Khơng dẫn nhiệt,
điện (so với KIM


LOẠI)
- Phi kim loại:


</div>

<!--links-->

×