Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 20 So luoc ve mi thuat hien dai phuong Tay tu cuoi the ki XIX den dau the ki XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 23 – Tiết PPCT : 22
Ngày dạy :…./…../…..


Bài: 20: Thường thức mĩ thuật


<b>1 – MỤC TIÊU:</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


- HS biết về sơ lược mĩ thuật hiện đai phương Tây tù cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.


- HS hiểu một số nét về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối
thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.


<b>1.2. Kỹ năng : </b>


- HS thực hiện được quan sát và nhận biết các tác phẩm nổi tiếng thuộc các trường phái
nghệ thuật khác nhau.


- HS thực hiện thành thạo phân tích một số trường phái hội họa hiện đại phương Tây.
<b>1.3 Thái độ:</b>


- Thói quen : Tạo cho học sinh thói quen tập quan sát và phân tích tranh


- Tính cách : Học sinh tự tạo cho mình một phong cách vẽ và sử dụng màu sắc táo bạo
hơn trong các bài vẽ thực hành.


<b>2 – NỘI DUNG HỌC TẬP</b>
- Vài nét về bối cảnh xã hội.


- Sơ lược về một số trường phái mĩ thuật.



- Đặc điểm chung của các trường phái hội họa trên.
<b>3 – CHUẨN BỊ</b>


<b>3.1. Giáo viên:</b>
- Một số bảng phụ.
<b>3.2. Học sinh:</b>


- Sưu tầm một số tranh ảnh mĩ thuật phương Tây cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
<b>4 – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


8a1:………… 8a2:……….. 8a3:……….
<b>4.2. Kiểm tra miệng:</b>


<b>Câu 2: ( Câu hỏi kiểm tra bài cũ ) Giáo viên nhận xét bài cũ của học sinh?</b>
Em hãy nhận xét về vẻ đẹp của các bài vẽ chân dung bạn


HSTL : Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng.
<b>Câu 2 : ( Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học )</b>


Em hãy cho biết bài học của chúng ta hơm nay là gì ?


HSTL: Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu vào bài mới.
<b>4.3. Tiến trình bài học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>



<b>* Hoạt động 1 : ( 10p )Hướng dẫn học sinh tìm </b>
<b>hiểu vài nét về bối cảnh xã hội</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i>- Kiến thức:HS biết vài nét về bối cảnh xã hội</i>
<i>phương Tây.</i>


<i>- Kĩ năng: HS tự suy luận và rút ra nhận xét.</i>
GV yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và trả lời câu
hỏi


? Em hãy nêu một vài nét về bối cảnh xã hội


phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX ?
HS trả lời.


GV củng cố : DO những biến động về chính trị, xã
hội mà các nước phương Tây đã dậy lên những trào
lưu nghệ thuật mới.


<b>* Hoạt động 2: ( 20p) Hướng dẫn học sinh tìm </b>
<b>hiểu vài nét về các trường phái mĩ thuật</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i>- Kiến thức: HS biết về một số trường phái mĩ</i>
<i>thuật.</i>



<i>- Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận biết những </i>
<i>phong cách sáng tác riêng của từng trường </i>
<i>phái nghệ thuật.</i>


GV yêu học sinh quan sát bức tranh : Ấn tựng mặt
trời mọc – Mô nê và nêu cảm nhận của mình về
bức tranh


? Tại sao bức tranh có tên : “ Ấn tượng mặt trời
mọc”


HS trả lời


GV tóm tắt: Bức tranh được sáng tác năm bao
nhiêu? Với chất liệu gì? Em hãy nêu nội dung bức
tranh


HS tả lời


GV bổ sung và lưu ý: Từ những năm 60 của thế kỉ
XIX, một nhóm các họa sĩ trẻ ở Pa-ri( Pháp ) không
chấp nhận lối vẽ kinh điển: “ Khuôn vàng thước
ngọc” của thời kì trước. Vì vậy họ quyết định mang
bảng vẽ ra ngồi trời, khơng vẽ người mẫu trong
phịng rồi thêm cảnh ở đằng sau.


Một số bức tranh vẽ ngoài trời: Bữa ăn trên cỏ -


<b>I- Một vài nét về bối cảnh xã hội</b>



- Cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX trên thế
giới có những sự kiện:


+ Công xã Pa-ri ( 1871).


+ Ciến tranh thế giới thứ I ( 1914-1918).
+ Cách mạng XHCN tháng 10 Nga (1917)


 Làm thay đổi tình hình XH châu Âu
và thế giới, là khởi đầu của các trào
lưu MT hiện đại.


<b>II – Sơ lược về một số trường phái mĩ </b>
<b>thuật</b>


<i>1. Trường phái hội họa Ấn tượng.</i>
- Người ta lấy tên : “Ấn tượng” từ bức
tranh : Ấn tượng mặt trời mọc” của họa sĩ
Mo-ne trong cuộc triển lãm của các họa sĩ trẻ
tại Pa-ri (1874) để đặt cho trường phái mới
này.


- Họa sĩ ấn tượng cho rằng màu sắc thiên
nhiên luôn biến đổi theo ánh sáng mặt trời.
Họ quyết định mạng bảng vẽ ra ngồi trời để
vẽ và chú trọng khơng gian


- Đề tài phản ảnh là : Cảnh sinh hoạt của con
người và thiên nhiên.



- Một số họa sĩ trẻ tiếp nối sau này: Xơ-ra
(1859- 1891); Van –gốc ( 1858-1890), đến
họa sĩ Ấn tường và hậu Ấn tượng sau này
ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ họa sĩ sau này.


<i>2. Trường phái hội họa dã thú.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mone cùng các tác phẩm của họa sĩ Pi-cát-xô trưng
bày ở phòng triển lãm bị từ chối, phê phán, không
cho trưng bày.


GV yêu cầu học sinh đọc phần II SGK


? Em hãy nêu sự ra đời của trường phái hôi họa dã
thú?


? Phong cách sáng tác tiêu biểu của trường phái hội
họa dã thú là gì?


HS trả lời.


GV củng cố: Các họa sĩ thể hiện trên tranh chủ yếu
là những đường kỉ hà, khối hình hộp lập phương,
khối hình ống để miêu tả, khơng lệ thuộc vào đối
tượng.


GV yêu cầu học sinh quan sát và đọc SGK phần III
trả lời câu hỏi tìm hiểu bài


? Em hãy nêu những nét chung của các trường phái


hội họa trên


HS trả lời


GV nhận xét, củng cố.


<b>* Hoạt động 3: ( 5p) Hướng dẫn học sinh tim </b>
<b>hiểu đặc điểm chung của các trường phái hội </b>
<b>họa trên</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i>- Kiến thức:HS biết đặc điểm chung của các </i>
<i>trường phái hội họa.</i>


<i>- Kĩ năng:HS rút ra nhận xét và khắc sâu kiến</i>
<i>thức</i>


Gv yêu cầu học sinh đọc phần III SGK và trả lời
câu hỏi


? Em hãy nêu ngắn gọn những đặc điểm cơ bản của
các trường phái hội họa Ấn tượng, dã thú, lập thể.?
HS trả lời


Họa sĩ địi hỏi trong ngơn ngữ nghệ thuật hội họa
phải có tính chất hiện thực.


Có nhiều họa sĩ và nhiều tác phẩm nổi tiếng.
GV nhận xét củng cố.



<i> 3. TRường phái hội họa lập thể.</i>


- Người sáng lập trường phái lập thể Brac –
cơ (1882- 1963) Pi-cát-xô (1880-1973) ảnh
hưởng mạnh của họa sĩ hậu Ấn tượng. họa sĩ
chủ yếu sử dụng hình khối hóa hình thể.


<b>III – Đặc điểm chung của các trường phái </b>
<b>hội họa trên.</b>


- Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh
điển. Họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực,
khoa học trên coe sở của sự quan sát và
phân tích thiên nhiên.


- Xuất hiện nhiều họa sĩ và tác phẩm nổi
tiếng đóng góp cho sự phát triển của nền mĩ
thuật hiện đại.


<b> 4.4 Tổng kết</b>


GV treo bảng phụ có viết các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời bằng cách điền vào chỗ
trống.


Câu 1: Một số họa sĩ tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng:………, Dã
thú…………, Lập thể,…………


Đáp án: (Ấn tượng )Mô-nê, Pi-xa-rô,Đờ-ga, Rơ-noa. Ma-nê…
(Dã thú): Ma-tít-xơ, Vơ-la-manh, Van- đơn – ghen…


(Lập thể): Brac-cơ, Pi-cát-xô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Dã thú): Tranh không diễn tả khối, không vờn sáng tối mà chỉ còn những
mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đường viền mạnh bạo dứt khoát.


(Lập thể): Tập trung phân tích, giản lược hóa hình thể bằng những hình kỉ hà,
những khối hình lập phương, khối hình ống…


HS nhận xét theo sự cảm nhận.


GV đánh giá bài và nhận xét chung tiết học.
<b>4.5 Hướng dẫn học tập:</b>


- Đối với bài học ở tiết này:


Học thuộc nội dung bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:


+ Chuẩn bị bài 29: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn
tượng.


+ Đọc và tìm hiểu bài trước.
<b>5 – PHỤ LỤC</b>


</div>

<!--links-->

×