Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Trai dau bap tri duoc benh tieu duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trái đậu bắp trị được bệnh tiểu đường ?</b>



Chữa Bệnh Tiểu đường không thể dùng độc vị thuốc là có thể chữa khỏi được, mà phải xem nguyên nhân
của bệnh thuộc về thượng tiêu,hay trung tiêu bị ảnh hưởng, hoặc có khi cả thượng tiêu, trung tiêu và hạ tiêu
đều bị ảnh hưởng hết, có người bị dương suy, có người bị âm suy, khơng giống nhau, thì cách điều trị khác
nhau.


Trái đậu bắp


Theo các nhà Đông Nam dược, từ lâu trong dân gian nhiều người đã có kinh nghiệm dùng trái đậu bắp
hoặc phối hợp đậu bắp với một số thảo dược khác trong việc điều trị ổn định đường huyết, kết quả cho hiệu
quả rất tốt. Người mắc bệnh tiểu đường hàng ngày sử dụng nhiều trái đậu bắp trong thức ăn hay dùng
thân, lá hoặc chính trái trái đậu bắp phơi khơ, rồi sắc uống để chữa bệnh tiểu đường. Cũng có thể dùng
phối hợp với một số thảo dược như khổ qua, lá ổi, lá sakê…. trong việc điều trị bệnh này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi uống hàng ngày như vậy nên theo dõi lượng đường huyết để đối chiếu kết quả và tìm ra liều lượng tối
thiểu phù hợp với bản thân. Vì trái đậu bắp là loại rau quả bổ dưỡng, nên nếu dùng nhiều hơn số cần thiết
vẫn không gây độc hại. Ngoài ra, người sử dụng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trong việc phối
hợp và gia giảm liều lượng với các loại thuốc tây đang dùng.


Hạt đậu bắp cũng là nguồn cung cấp chất đạm và chất béo tốt. Từ xưa trong dân gian nhiều nơi đã biết sử
dụng rễ, thân, lá, và quả non của đậu bắp để trị một số bệnh trong đó có chứng tiểu khó, ho khan, viêm
họng, giúp tiêu hoá tốt chữa trị loét dạ dầy, giúp cơ thể bài trừ độc tố bảo vệ gan.


<i><b>Hiệu nghiệm nhất thời</b></i>


</div>

<!--links-->

×