Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai du thi viet ve phong chong cum A H5N1va H7N9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài dự thi viết về phòng chống cúm A/H5N1, H7N9</b>



Họ và tên: Nguyễn Văn Lực
Chức vụ: Phó hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Virút cúm được xác định là tồn tại nhiều trong chất bài tiết của gia cầm
và có thể dễ dàng lẩn vào bụi đất, khơng khí. Virút có thể lây khi người tiếp xúc trực
tiếp với gia cầm bệnh hoặc đồ dùng, vật dụng có dính chất thải của gia cầm; hít phải
khơng khí chứa bụi từ phân gia cầm hay qua ăn ́ng. Cả hai đều chưa có th́c đặc
trị, thậm chí cúm A/H7N9 vẫn chưa có vắc xin ngừa ở gia cầm.


Trong thời điểm xảy ra dịch cúm, tốt nhất nên rửa tay bằng nước rửa tay
diệt khuẩn để tăng cường khả năng loại trừ mầm mống gây bệnh. Không chỉ rửa tay
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh mà ngay cả sau khi ra ngồi về, nhất là khi có tiếp xúc
với gia cầm hay đi vào vùng dịch. Cẩn thận với dịch mũi, nước bọt từ gia cầm hoặc từ
người khác, nên rửa tay bằng nước rửa tay diệt khuẩn đúng cách nếu chẳng may bị
vấy bẩn. Ngoài ra, trong thời điểm “nhạy cảm” này, tuyệt đối không ăn gia cầm


không rõ nguồn gốc, không ăn tiết canh, không tiếp xúc với gia cầm bệnh, chết. Nếu ở
nhà kín thì hạn chế sử dụng máy điều hịa, để nhà thơng gió, thường xuyên lau nhà;
lưu ý che miệng mũi khi ho, hắt hơi…


</div>

<!--links-->

×