Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an Dac diem loai hinh tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.73 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Giáo viên hướng dẫn: Giáo sinh thực tập: Đỗ Tràng Thắng Tiếng Việt Tiết:. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm loại hình ngôn ngữ (phân biệt với họ ngôn ngữ) và những đặc điểm cơ bản của loại hình ngôn ngữ đơn lập mà tiếng Việt là ngôn ngữ tiêu biểu . 2. Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết và các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc học tập và sử dụng tiếng Việt; vào việc lí giải những hiện tượng của tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình của nó, đồng thời phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu khi học ngoại ngữ, hoặc khi tiếp xúc trong môi trường song ngữ. 3. Thái độ - Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp. - Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng… - HS: SGK, Để học tốt, học bài, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV tổ chức giờ học theo phương pháp phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo trong suy nghĩ của học sinh. Hoạt động theo nhóm, trên cơ sở từng cá nhân đã được chuẩn bị . D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: GV giới thiệu bài. Yêu cầu cần đạt Đầu thế kỉ 20, học giả Phạm Quỳnh từng nói:. (Phạm Quỳnh: Chủ báo Nam “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước Phong, học giả đầu thế kỉ XX.. ta còn”. Không chỉ riêng Phạm Quỳnh, mà còn. Nguyễn An Ninh: Tiếng mẹ đẻ - Nguyễn An Ninh, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai nguồn giải phóng các dân tộc bị áp đều cho rằng, tiếng Việt với những biểu hiện bức.. phong phú của nó, không chỉ là ngôn ngữ dùng. Hoài Thanh: Một thời đại trong thi trong giao tiếp hàng ngày mà còn như là một biểu ca.. hiện của sức sống dân tộc. Mỗi chúng ta từ khi. Đặng Thai Mai: Sự giàu đẹp của sinh ra và lớn lên đều sử dụng tiếng Việt như một tiếng Việt). bản năng, nhưng không nhiều người biết và hiểu về tiếng Việt như một đối tượng của khoa học ngôn ngữ. Để có thể nắm được những đặc điểm cơ bản của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt và có thể sử dụng để học tập và giao tiếp tốt hơn, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt”.. *Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I. I.LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Khái niệm -GV: Em hiểu thế nào là loại hình - Loại hình ngôn ngữ: Loại hình ngôn ngữ là tập ngôn ngữ?. hợp các ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. 2.Phân loại. -GV: Có những loại hình ngôn - Gồm hai loại: ngữ nào?. + Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Tiếng Việt, tiếng. (HS trả lời trong SGK thì phải Trung… chốt kiến thức lại, đó chỉ là LHNN thường gặp, còn LHNN gồm hai. + Loại hình ngôn ngữ không đơn lập:  Loại hình ngôn ngữ hòa kết: Tiếng Anh,. loại lớn….). tiếng Nga…  Loại hình ngôn ngữ chắp dính: Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Bantu…  Loại hình ngôn ngữ hỗn nhập II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp *Xét ngữ liệu. -GV: Em hãy cho biết câu thơ này có mấy tiếng, mấy từ?. Xuân/ đương/ tới/ nghĩa/ là/ xuân/ đương/ qua - Nhận xét: + Số tiếng: 8 tiếng + Số âm tiết: 8 âm tiết + Số từ: 8 từ  Câu thơ trên có 8 tiếng cũng là 8 âm tiết, bảy từ, đọc và viết đều như nhau.. - GV: Em hãy tìm một số từ có - Mỗi tiếng đều có thể là yếu tố cấu tạo từ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chứa những tiếng trên. + Xuân: mùa xuân, tuổi xuân,…. (Yêu cầu HS lấy VD với từ xuân. + Nghĩa: ý nghĩa, định nghĩa, …. và từ nghĩa) *Kết luận - Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. - Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. 2.Từ không biến đổi hình thái *Xét ngữ liệu - GV: Cho ngữ liệu (1), yêu cầu 1) Tôi. 1. tặng anh ấy 1 một. quyển. sách.. học sinh chuyển ngữ liệu sang. CN. tiếng Anh.. Anh ấy 2 tặng tôi 2 một quyển vở.. + Nhận xét tôi 1, tôi 2, anh ấy 1,. CN. anh ấy. 2. BN BN. đảm nhiệm chức vụ ngữ. pháp nào trong câu?. 2) I. (tôi 1: CN, tôi 2: Bổ ngữ, anh ấy 1:. S. CN; anh ấy 2: BN). He. + Yêu cầu học sinh chuyển hai câu. S. give gives. chuyển sang tiếng Anh tôi 1, tôi 2, 2. có hình thức. ngữ âm nào, đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp nào? (tôi 1: chuyển thành I; tôi 2: me anh ấy 1: him; anh ấy 2: he) - GV: Em hãy so sánh sự giống và - So sánh: khác nhau giữa hai tôi 1, tôi 2, anh. a. book.. O. trên sang tiếng Anh. Cho biết khi anh ấy 1, anh ấy. him me O. a. notebook..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ấy 1, anh ấy 2 ở hai ngữ liệu (1) và (2) về hình thức ngữ âm, cách viết, chức vụ ngữ pháp.. Tiếng Việt (1) Tiếng Anh (2) Tôi 1 Anh ấy 1 I He Tôi 2 Anh ấy 2 Me Him - Giống nhau: Hình - Giống: Ý nghĩa thức ngữ âm, cách - Khác: Ngữ âm, viết, ý nghĩa.. cách viết, chức vụ. - Khác: Chức vụ ngữ ngữ pháp. pháp trong câu. - Nhận xét: Khi đảm nhận những chức vụ ngữ pháp khác nhau + Từ tiếng Việt không thay đổi ý nghĩa hình thức ngữ âm, cách viết, ý nghĩa. + Từ tiếng Anh không thay đổi ý nghĩa nhưng hình thức ngữ âm và cách viết thay đổi. *Kết luận - GV: Như vậy chúng ta đã so - Trong tiếng Anh và các loại hình ngôn ngữ hòa sánh hai ví dụ để tìm ra sự khác kết, để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau thì từ biệt giữa tiếng Việt (thuộc loại thường phải biến đổi hình thái, thể hiện ở kết cấu hình ngôn ngữ đơn lập) và tiếng ngữ âm và cách viết. Anh (thuộc loại hình ngôn ngữ hòa - Trong tiếng Việt, từ tiếng Việt không biến đổi kết). Qua đó em rút ra nhận xét gì hình thái khi cần biểu thị chức vụ ngữ pháp. về từ tiếng Việt? 3.Phương thức biểu thị ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ và hư từ *Xét ngữ liệu - GV: Em hãy đảo vị trí các từ 1) Tôi ăn cơm. Tôi cơm ăn. trong câu và nhận xét về nghĩa của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> câu?. Ăn cơm tôi. Ăn tôi cơm. Cơm ăn tôi. Cơm tôi ăn. =>Thay đổi trật tự từ trong câu khiến câu trở nên tối nghĩa hoặc vô nghĩa. 2) Tôi ăn cơm.. - GV: Em hãy thêm các hư từ đã,. Tôi đang ăn cơm: Thời điểm hiện tại (đang xảy. sẽ, đang và nhận xét ý nghĩa của ra). câu?. Tôi sẽ ăn cơm: Thời điểm tương lai (chưa xảy ra). Tôi đã ăn cơm: Thời điểm quá khứ (đã xảy ra). =>Thay đổi trật tự hư từ khiến cho ý nghĩa của câu thay đổi, mang một ý nghĩa khác. *Kết luận - Thay đổi trật tự sắp đặt từ hoặc thay đổi các hư từ được dùng thì nghĩa của cụm từ, câu sẽ thay đổi hoặc trở thành vô nghĩa.. - GV: Như vậy, chúng ta đã tìm hiểu xong đặc điểm loại hình của tiếng Việt. Các em cần lưu ý ba đặc điểm: 1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 2.Từ không biến đổi hình thái 3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.. 4.Ghi nhớ (SGK – 57). (Gọi HS đọc ghi nhớ) III.LUYỆN TẬP *Hoạt động 3: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×